You are on page 1of 1

1.

Quy luật tác động lẫn nhau của cảm giác


Các cảm giác không tồn tại riêng lẻ độc lập mà luôn tác động qua lại lẫn
nhau.
Ví dụ:
Dân gian ta có câu “Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”
“Căng da bụng trùng da mắt” cũng ý chỉ sự tác động qua lại của cảm giác.

các cảm giác làm thay đổi tính nhạy cảm của nhau và diễn ra theo quy luật
như sau:
 Sự kích thích yếu lên một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng lên độ
nhạy cảm của một cơ quan phân tích kia.
 Sự kích thích mạnh lên một cơ quan phân tích này sẽ làm giảm độ
nhạy cảm của một cơ quan phân tích kia.
Ví dụ: Khi ăn đồ ăn quá cay như mỳ cay 7 cấp độ (kích thích mạnh lên vị
giác) sẽ có thể dễn đến điếc (làm giảm độ nhạy cảm của thính giác).

Trong sự tác động qua lại của cùng một loại cảm giác thì sẽ tạo ra sự tương
phản. . Có 2 loại tương phản:
 Tương phản đồng thời:
Ví dụ: Trong thời trang, khi mặc quần áo tối màu ta sẽ có cảm giác da
trắng hơn khi mặc quần áo màu nổi, sáng.
 Tương phản nối tiếp:
Ví dụ: Khi ta đang mang vác một vật nặng và sau đó chuyển sang xách
một vật nhẹ thì ta sẽ cảm thấy nó nhẹ hơn rất nhiều so với bình thường.

You might also like