You are on page 1of 7

Câu hỏi chung cho bài tam đoạn luận:

a. Hãy khôi phục suy luận đã cho về tam đoạn luận đầy đủ, cho biết loại hình và xác định
tính chu diên của các thuật ngữ.
b. Suy luận của người đó vì sao không hợp logic?
c. Mô hình hóa quan hệ giữa các thuật ngữ trong suy luận.
d. Hãy thực hiện phép đối lập chủ từ, đối lập vị từ với phán đoán ở tiền đề nhỏ.
e. Sử dụng các thuật ngữ trong suy luận đã cho, xây dựng một tam đoạn luận đúng ở loại
hình tự chọn.

Với các luận hai đoạn cho sau đây:


1. “Vì nhiều nhà khoa học là giáo sư, nên có giáo sư là nhà xã hội học”.
A,
Nhà xã hội học là nhà khoa học
P+ M
Nhiều nhà khoa học là giáo sư
M- S-
—-----------------------------------
Giáo sư là nhà xã hội học
S+ P
TĐL loại hình 4
B, Suy luận của người đó không hợp logic vì vi phạm quy tắc chung số 2:
- M không chu diên lần nào trong cả 2 tiền đề
C,

NKH
NXHH
GS

D, Nhiều nhà khoa học là nhà xã hội học


Nhiều nhà khoa học là giáo sư
∃ S P
- Đổi chỗ: Nhiều giáo sư là nhà khoa học
- Đổi chất: Nhiều nhà khoa học không thể không là giáo sư
- Đối lập chủ từ: Nhiều giáo sư không thể không là nhà khoa học
- Đối lập vị từ: Trong số nhiều người không là giáo sư không thể là nhà khoa học
E, TĐL loại hình 3
Một số giáo sư là nhà xã hội học
M- P-
Mọi giáo sư là nhà khoa học
M+ S-
———————————————
Một số nhà khoa học là nhà xã hội học
S- P-

2 “Một số giảng viên là giáo sư, vì họ là nhà khoa học”.


A,
Mọi giáo sư là nhà khoa học
P+ M-
Một số giảng viên là nhà khoa học
S- M-
—------------------------------------------
Một số giảng viên là giáo sư
S- P+
TĐL loại hình 2
B, Suy luận trên của người đó không hợp logic vì:
- M không chu diên lần nào trong cả hai tiền đề.
- Không có tiền đề nào phủ định trong hai tiền đề.
C,

NKH GV
GS

D,
Một số giảng viên là giáo sư
∃ S P
- Đổi chỗ: Một số giáo sư là giảng viên
- Đổi chất: Một số giảng viên không thể không là giáo sư
- Đối lập chủ từ: Một số giáo sư không thể không là giảng viên
- Đối lập vị từ: Trong số một số không là giáo sư không thể là giảng viên
E, TĐL loại hình 3
Mọi giáo sư là nhà khoa học
M+ P-
Một số giáo sư là giảng viên
M- S-
—---------------------------------------
Một số giảng viên là nhà khoa học
S- P
3 “Một số nhà khoa học không là giảng viên, vì một số giảng viên không là giáo sư”.
A,
Một số giảng viên không là giáo sư
P- M+
Mọi giáo sư là nhà khoa học
M+ S-
—---------------------------------------
Một số nhà khoa học không là giảng viên
S- P-
TĐL Loại hình 4
B, Suy luận của người đó không hợp logic vì
- P không chu diên ở tiền đề nhưng chu diên ở kết luận nên không rút ra được kết luận.
- Có một tiền đề là phủ định nhưng tiền đề lớn lại là bộ phận.
C,

NKH GS GV
D, Mọi giáo sư là nhà khoa học
∀ S P
- Đổi chỗ: Một số nhà khoa học là giáo sư
- Đổi chất: Mọi giáo sư không thể không là nhà khoa học
- Đối lập chủ từ: Một số nhà khoa học không thể không là giáo sư
- Đối lập vị từ: Trong số những người không phải nhà khoa học không thể là giáo sư
E, TĐL loại hình 3
Mọi giáo sư là nhà khoa học
M+ P-
Một số giáo sư là giảng viên
M- S-
—-----------------------------------------
Một số giảng viên là nhà khoa học
S- P-
4 “Vì một số nhà khoa học là giáo sư, cho nên một số nhà khoa học là nhà quản lý”.
A, Một số nhà quản lí là giáo sư
P- M-
Một số nhà khoa học là giáo sư
S- M-
—------------------------------------------
Một số nhà khoa học là nhà quản lí
S- P+
TĐL loại hình 2
B, Suy luận của người đó không hợp logic vì:
- M không chu diên trong cả hai tiền đề.
C,

NKH GS NQL

D,
Một số nhà khoa học là nhà quản lí
∃ S P
- Đổi chỗ: Một số nhà quản lí là nhà khoa học
- Đổi chất: Một số nhà khoa học không thể không là nhà quản lí
- Đối lập chủ từ: Một số nhà quản lí không thể không là nhà khoa học
- Đối lập vị từ: Trong số một số không là nhà quản lí không thể là nhà khoa học.
E, TĐL loại hình 1
Mọi giáo sư là nhà khoa học
M+ P-
Một số nhà quản lí là giáo sư
S- M-
—----------------------------------------
Một số nhà quản lí là nhà khoa học
S- P+
5 “Vì không là giáo sư, nên một số nhà khoa học không là nhà quản lý”.
A,
Một số giáo sư là nhà quản lý
M- P-
Một số nhà khoa học không là giáo sư
S- M+
—----------------------------------------
Một số nhà khoa học không là nhà quản lý
S- P+
TĐL loại hình 1
B, Suy luận của người đó không hợp logic vì:
- P không chu diên ở tiền đề nhưng chu diên ở kết luận.
C,

NKH GS NQL
D, Một số giáo sư là nhà quản lí
∃ S P
- Đổi chỗ: Một số nhà quản lí là giáo sư
- Đổi chất: Một số giáo sư không thể không là nhà quản lí
- Đối lập chủ từ: Một số nhà quản lí không thể không là giáo sư
- Đối lập vị từ: Trong số một số không là nhà quản lí không thể là giáo sư
E, TĐL loại hình 1
Mọi giáo sư là nhà khoa học
M+ P-
Một số nhà quản lí là giáo sư
S- M-
—----------------------------------------
Một số nhà quản lí là nhà khoa học
S- P+
.“Vì một số người lao động là nông dân cho nên một số trí thức không là người lao động”.
. “Thuật ngữ này không là chủ từ của phán đoán toàn thể, nên thuật ngữ này không chu
diên”.
. “Thuật ngữ này không chu diên, vì không là vị từ của phán đoán phủ định”.
.***
“Vì ông A gương mẫu nên ông A là đảng viên”.
A,
Một số người gương mẫu là đảng viên
M- P-
Ông A là người gương mẫu
S+ M-
—----------------------------------------
Ông A là đảng viên
S+ P-
TĐL loại hình 1
B, Suy luận của người đó không hợp logic vì:
- M không chu diên trong tiền đề nào
- Tiền đề lớn không toàn thể
C,

NGM Ông A
ĐV

D, Ông A là người gương mẫu


- Đối lập vị từ: ông A không thể không là người gương mẫu
E,
. “Vì bị xử lý trước pháp luật nên cơ sở này là cơ sở sản xuất “thực phẩm bẩn”.
“Một số doanh nhân là người nắm rõ luật nên họ là nhà tư vấn luật giỏi”.
. “Một số nghệ sĩ có vốn lớn nên họ là nhà đầu tư bất động sản”.
. “Vì một số thanh niên là người lao động nên họ là trí thức”.
. “Sinh viên A gặp khó khăn trong hoà nhập cộng đồng nên sinh viên A là người tự kỷ”

You might also like