You are on page 1of 10

ĐỀ CƯƠNG THI CUỐI KỲ MÔN LOGIC

Câu 1.

A) Phép định nghĩa khái niệm:

- Định nghĩa khái niệm là tháo tác logic nhằm vạch ra những dấu hiệu nội

hàm cơ bản nhất của khái niệm.

- Cấu tạo: + khái niệm được định nghĩa (Dfd)

+ khái niệm dùng để định nghĩa (Dfn)

- Chức năng: vạch rõ dấu hiệu cơ bản nhất trong nội hàm, giúp chúng ta

xđ được đối tượng là gì và p.b nó với đối tượng khác

- Các quy tắc định nghĩa:

+ Định nghĩa phải cân đối: ngoại diên của khái niệm dùng để định nghĩa

(Dfn) phải trùng với ngoại diên củakhái niệm được định nghĩa (Dfd):

Dfn≡Dfd.

Vi phạm các định nghĩa trên sẽ dẫn đến các lỗi:

Định nghĩa quá rộng: Dfn>Dfd

Định nghĩa quá hẹp: Dfn<Dfd

Định nghĩa vừa quá rộng, vừa quá hẹp

+ Không được định nghĩa vòng quanh

+ Tránh dùng mệnh đề phủ định trong định nghĩa


+Định nghĩa phải tường minh, rõ ràng, chính xác

- Các kiểu định nghĩa:

+ Dựa vào đối tượng được định nghĩa:

Định nghĩa thuộc

Định nghĩa duy danh

+ Dựa vào tính chất của Dfn:

+ Định nghĩa thông qua quan hệ

+ĐN nguồn gốc

+Các kiểu định nghĩa khác: *Đn mô tả

*Đn so sánh

b) Phép phân chia khái niệm

- Phép phân chia khái niệm là thao tác nhằm vào ngoại diên của khái

niệm để vạch ra ngoại diên của các khái niệm chủng trong khái niệm loại

theo một căn cứ xác định.

-Cấu tạo phép phân chia: *khái niệm bị phân chia

*cơ sở của phép phân chia

*những khái niệm thu được sau phân chia

- Chức năng của phép phân chia: vạch chỉ ra những đối tượng nằm trong
ngoại diên của khái niệm bị phân chia.

-Các quy tắc phân chia khái niệm:

+phân chia phải cân đối: *chia thiếu thành phần

*chia thừa thành phần

*phân chia vừa thừa vừa thiếu thành phần

+Phân chia phải cùng một cơ sở:

+Các khái niệm thu được sau phân chia phải ngang hàng

+Phân chia phải liên tục, cùng cấp độ

-Các kiểu phân chia khái niệm

+Phân chia theo dấu hiệu biến đổi

+Phân nhóm khái niệm: *phân nhóm tự nhiên

*phân nhóm bổ trợ

Câu 2.

1) Luật đồng nhất

-Cơ sở khách quan của quy luật là: tính xác định về chất của đối tượng.

-Nôi dung: Trong quá trình suy nghĩ, lập luận, thì tư tưởng phải là xác

định, môt nghĩa, luôn đồng nhất với chính nó.

-Công thức của quy luật: “a là a”, ký hiệu: “a≡a”.


-Các yêu cầu của luật đồng nhất

Yêu cầu 1: Phải có sự đổng nhất của tư duy với đối tượng về mặt phản

ánh

– Lỗi ngộ biện (sai mà không biết): xảy ra khi trong tư duy do vô tình mà

khái quát những hiện tượng ngẫu nhiên thành tất nhiên hoặc do trình độ

nhận thức còn thấp (chưa đủ điều kiện, phương tiện, cơ sở để nhận thức,

đánh giá, xem xét sự vật) nên phản ánh sai hiện thực khách quan.

– Lỗi nguỵ biên (biết sai mà cứ cố tình mắc vào): xảy ra khi vì một lý do,

đông cơ, mục đích vụ lợi nào đó mà người ta cố tình phản ánh sai lêch

hiên thực khách quan, nhằm biến sai thành đúng, vô lý thành hợp lý.

Yêu cầu 2: Phải có sự đổng nhất giữa tư tưởng với ngôn ngữ diễn đạt nó.

- Yêu cầu 3: Tư duy tái tạo phải đồng nhất với tư duy nguyên mẫu.

2) Luật mâu thuẫn

a) Cơ sở khách quan luật cấm mâu thuẫn là tính xác định về chất của các

đối tượng được bảo toàn trong khoảng thời gian nhất định.
b) Nội dung: Hai phán đoán đối lập hoặc mâu thuẫn nhau về một đối

tượng, được xét trong cùng một thời gian, cùng một quan hệ, không thể

cùng chân thực, ít nhất một trong chúng giả dối.

-Công thức của quy luật: 7(a Λ 7a).

c)Yêu cầu cấm mâu thuẫn lôgíc được triển khai cụ thể như sau:

Thứ nhất: không được có mâu thuẫn trực tiếp trong lập luận khi khẳng

định một đối tượng và đổng thời lại phủ định ngay chính nó.

Thứ hai, không được có mâu thuẫn gián tiếp trong tư duy, tức là khẳng

định đối tượng, nhưng lại phủ nhận hệ quả tất suy từ nó

3) Luật bài trung

-Cơ sở khách quan của luật bài trung là tính xác định về chất của các đối

tượng, một cái gì đó tổn tại hay không tổn tại, thuộc lớp này hay lớp khác,

nó vốn có hay không có tính chất nào đó v. v. chứ không thể có khả năng

nào khác.

-Nội dung của luật bài trung: “Hai phán đoán mâu thuẫn nhau về cùng

một đối tượng, được khảo cứu trong cùng một thời gian và trong cùng

một quan hệ, không thể đồng thời giả dối: một trong chúng nhất định phải

chân thực, cái còn lại phải giả dối, không có trường hợp thứ ba”.

-Công thức: “a v 7a”,

4) Luật lý do đầy đủ
-Cơ sở khách quan và nội dung của luật lý do đầy đủ. Sự phụ thuộc lẫn

nhau trong tổn tại khách quan của các đối tượng là cơ sở quan trọng nhất

cho sự xuất hiện và tác động trong tư duy luật lý do đầy đủ.

-Nội dung của luật: “mọi tư tưởng đã định hình được coi là chân thực nếu

như đã rõ toàn bộ các cơ sở đầy đủ cho phép xác minh hay chứng minh

tính chân thực ấy”.

Công thức có thể là: “a chân thực vì có b là cơ sở đầy đủ”.

-Những yêu cầu : mọi tư tưởng chân thực cần phải được luận chứng, hay:

không được công nhận một tư tưởng là chân thực, nếu chưa có cơ sở đầy

đủ cho việc công nhận ấy.

Câu 3.

1) Suy luận diễn dịch trực tiếp (SLDDTT) từ tiền đề là các pđ phức

Tiền đề là 1 phán đoán phức:

+ a →b (kéo theo) ≡7b→7a≡7a v b≡ 7(a^7b)

+ a ^b (phép hội) ≡ 7(a→7b)≡7(b→7a)≡7(7a v 7b)

+ a v b (tuyển yếu)≡7a→≡7b→a≡7(7a^7b)

2) Tam đoạn luận (TĐL)

-Cấu tạo: 2 tiền đề


1 kết luận

3 thuật ngữ: TN lớn (P) là vị từ của KL→TĐ chứa P là TĐL

TN nhỏ(S) là chủ từ của KL→TĐ chứa S là TĐN

TN giữa (M)

-Các loại hình: I. M-P II. P-M III. M-P IV. P-M

S-M S-M M-S M-S

S-P S-P S-P S-P

I.(AAA,AII,EAE,EIO), II.(AEE,AOO,EAE,EIO),

III.(AAI,AII,EAO,EIO,IAI,OAO), IV.(AAA,AEE,EAE,EIO,IAI)

- Các quy tắc chug:

(1) Trong 1 TĐL chỉ có 3 thuật ngữ

(2) M phải chu diên ít nhất 1 lần trong 2 TĐ

(3) Nếu thuật ngữ không chu diên ở TĐ thì k được phép chu diên ở

KL

(4) Nếu cả 2 TĐ đều là phủ định thì k rút ra được KL

(5) Nếu 1 trong 2 TĐ là phán đoán PĐ thì KL phải là pđ PĐ

(6) Nếu cả 2 TĐ là pđ bộ phận thì không rút ra đc KL

(7) Nếu có 1 TĐ là pđ bộ phận thì KL phải là pđ bộ phận


(8) Nếu cả 2 TĐ là pđ khẳng định thì Kl phải là pđ KĐ

-Các quy tắc rieeng:

Đối vs I: TĐN phải là pđ kđ; TĐL là pđ toàn thể

Đối vs II: 1 trg 2 TĐ là PĐ; TĐL là pđ toàn thể

Đối vs III: TĐN là pđ kđ; KL là pđ bộ phận

Đối vs IV: nếuTĐL là pđ kđ thì TĐN là pđ toàn thể;

Nếu 1 trong 2 TĐ là pđ PĐ thì TĐL là pd toàn thể

Bài tập mẫu

“Một số giảng viên là giáo sư, vì họ là nhà khoa học”

A) Khôi phục

Mọi giáo sư là nkh

(P+) (M-)

Tồn tại giảng viên là nkh

(S-) (M-)

→Tồn tại gv là giáo sư

(S-) (P+)

→ Loại hình II
B) Suy luận trên sai vì:

- M k chu diên lần nào trong cả 2 tiền đề

- K có tiền đề nào là pđ phủ định

C) Mô hình hóa

GV GS NKH

D) “Tồn tại GV là NKH” (TĐN)

Phép đổi chỗ→ Tồn tại NKH là GV

Phép đổi chất→Tồn tại NKH k thể không là GV

E) TĐL mới, đầy đủ:

Mọi giáo sư là GV

(M+) (P-)

Tồn tại NKH là GS

(S-) (M+)

→Tồn tại NKH là GV

(S-) (P-)
→ Loại hình I

You might also like