You are on page 1of 5

CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM

I. Khái niệm
1. Khái niệm
- Là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những bản chất, thuộc tính của sự vật, hiện
tượng.
+ Tư duy là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng để tìm ra bản chất, thuộc tính.
+ Phản ánh là quá trình tác động của hệ thống này với hệ thống khác, kết quả là để lại dấu vết
hoặc hình ảnh.
 Mỗi sự vật, hiện tượng đều bao gồm nhiều thuộc tính, khái niệm chỉ phản ánh những thuộc tính
bản chất, bỏ qua những thuộc tính riêng biệt, đơn lẻ, ko bản chất của sự vật, hiện tượng.
2. Nội hàm và ngoại diên của khái niệm
2.1. Nội hàm của khái niệm
- Là tổng hợp những thuộc tính, bản chất của lớp các đối tượng được phản ánh trong khái niệm.
- Quá trình hình thành khái niệm là quái trình hình thành nội hàm của nó.
- Mỗi khái niệm đều phải có nội hàm, ko tồn tại khái niệm ko có nội hàm.
- Cùng một đối tượng khi được nghiên cứu ở nhũng bộ môn khoa học khác nhau, có thể có những
nội hàm không giống nhau tùy thuộc vào sự nhận thức ở khía cạnh này hay khía cạnh khác. Các
nội hàm đó không mâu thuẫn, loại trừ nhau và có liên hệ bổ sung với nhau để tạo nên một nội
hàm duy nhất phản ánh về đối tượng
2.2. Ngoại diên của khái niệm
- Là tập hợp của những đối tượng mang bản chất của nội hàm.
CHÚ Ý: Phân biệt ngoại diên & phần tử của tập hợp.
 Khái niệm chung – Khái niệm riêng – Khái niệm rỗng
Tùy và số lượng phần tử trong tập hợp, số lượng đối tượng trong ngoại diên, ta phân loại thành
Khái niệm chung/riêng/rỗng
- Khái niệm riêng: ngoại diên chỉ chứa một đối tượng.
- Khái niệm chung: ngoại diên chứa nhiều hơn 2 đối tượng.
- Khái niệm rỗng: ngoại diên ko chứa đối tượng nào.
2.3. Quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên
Giữa nội hàm và ngoại diên có mối tương quan xác định, tỉ lệ nghịch với nhau
Ngoại diên của khái niệm rộng ra  Các dấu hiệu nội hàm thu hẹp lại và ngược lại.
Chú ý: Khi xác định một khái niệm nào đó, ta ko chỉ nắm vững nội hàm của nó mà còn phải chỉ ra
được ngoại diên của nó.
VD: Phương tiện giao thông  Xe đạp
 Tàu thủy
Xe có động cơ Xe ô tô
Xe máyXe máy Honda

3. Khái niệm…
4. Quan hệ giữa các khái niệm
Nội hàm và ngoại diên của khái niệm có quan hệ tương quan với nhau. Cho nên nhận thức được quan
hệ nội hàm nhận thức quan hệ của ngoại diên và ngược lại.
4.1. Quan hệ điều hòa
Là quan hệ….
- Quan hệ đồng nhất: là quan hệ giữa các khái niệm có ngoại diên hoàn toàn trùng nhau. Đối tượng
của khái niệm này cũng là đối tượng của khái niệm kia và ngược lại (X≡Y).
- Quan hệ lệ thuộc (bao hàm): là quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại diên của khái niệm này nằm
trong ngoại diên của khái niệm khác (A∈B).
- Quan hệ giao nhau: là quan hệ giữa các khái niệm mà hai khái niệm có cùng chung một ngoại
diên (A⋂B).
4.2. Quan hệ không điều hòa
Là quan hệ giữa những khái niệm mà ngoại diên của chúng không có trùng nhau, có quan hệ tách
rời nhau.
- Quan hệ mẫu thuẫn: là quan hệ giữa hai khái niệm tách rời, trong đó ngoại diên của chúng lấp đầy
ngoại diên của khái niệm chung, nhưng nội hàm của chúng thì lại phủ định nhau.
- Quan hệ đối lập: là quan hệ giữa hai khái niệm tách rời nhưng tất cả chúng cùng lệ thuộc vào một
khái niệm chung nào đó.
Lưu ý: Muốn tìm quan hệ và mô hình hóa quan hệ giữa ba khái niệm trở lên, trước hết ta
phải tìm quan hệ giữa từng cặp khái niệm, sau đó mô hình hóa quan hệ từng cặp khái niệm.

5. Các phép logic xử lý khái niệm


5.1. Mở rộng và thu hẹp khái niệm.
 Mở rộng khái niệm
- Giới hạn của thao tác mở rộng khái niệm là phạm trù. Phạm trù là khái niệm có ngoại diên rộng
nhất nhưng nội hàm lại ít nhất.
- Để mở rộng khái niệm, ta chỉ cần giảm bớt các dấu hiên của nội hàm đó.
Ví dụ; Mở rộng khái niệm “công nhân” ta có các khái niệm “người lao động chân tay”,
“người lao động”, “người”
 Thu hẹp khái niệm: Thao tác logic chuyển khái niệm có ngoại diên rộng sang khái niệm có nội
hàm rộng hơn.
- Để thu hẹp khái niệm, ta chỉ cần thêm các dấu hiệu vào nội hàm của khái niệm đó.
- Giới hạn của cá thao tác thu hẹp khái niệm là khái niệm đơn nhất, nghĩa là ngoại diên của khái
niệm chỉ chứa một đối tượng duy nhất.
5.2. ,
6.
II. M
CHƯƠNG II: MỆNH ĐỀ VÀ HÀM MỆNH ĐỀ
I. Mệnh Đề
1. Khái niệm:
2. Chú ý
Trong thực tế ta gặp những mệnh đề mở là nhũng mệnh đề mà giá trị đúng, sai của nó phụ thuộc vào
những điều kiện nhất định. Nó đúng ở thời điểm này nhưng sai ở thời điểm khác. Song ở bất kỳ thời
điểm nào nó cũng đều mang chân lí đúng hoặc sai.
Ta thừa nhận các luật sau của logic mệnh đề:
Luật bài trung: mệnh đề phải đúng hoặc sai
Luật mâu thuẫn: mệnh đề vừa không đúng vừa không sai
3. Các loại mệnh đề
3.1. Khái niệm về mệnh đề
Mệnh đề (hay phán đoán) sử dụng để chỉ một tư tưởng, một ý nghĩ đã được định hình trong tư
duy, phản ánh về đối tượng mà ta có thể đánh giá được nó là chân thực (đúng) hay giả dối (sai).
3.2. Các loại mệnh đề
* Phán đoán khẳng định chung
Công thức: Mọi S là P
Ký hiệu: ASP hoặc AsP viết tắt là A
VD1: Mọi / người Việt Nam /đều /yêu nước
Cách biểu thị khác :
*Phán đoán khẳng định riêng
Công thức : Một số S là P
Ký hiện: Isp hoặc SIP viết tắt là I
*Phán đoán phủ định chung
Công thức: Mọi S không là P
Ký hiệu: ESP hoặc SeP, tắt là E
*Phán đoán phủ định riêng
Công thức: Một số S không là P
Ký hiệu: OSP hoặc SoP, tắt là O
4. Tính chu diên của các khái niệm trong mệnh đề
4.1. Khái niệm tính chu diên
Tính chu diên (phổ cập) của danh từ logic (chủ từ, vị từ) của phán đoán là sự xác định mối
quan hệ giữa danh từ logic với ngoại diên của khái niệm mà phán đoán đề cập
Nếu phán đoán bao quát hết mọi đói tượng của S hoặc mọi đối tượng P thì ta nói S hoặc P có
ngoại diên đầu đủ (chu diên). Ký hiệu: S+ hoặc P+
Nếu phán đoán không bao quát hết mọi đối tượng của S hoặc mọi đối tượng của P thì ta nói S
và P không có ngoại diên đầy đủ. Ký hiệu S- hoặc P-
4.2. Tính chu diên của chủ từ và vị từ
 Phán đoán khẳng định chung (Phán đoán A)
Công thức: Mọi S là P (SaP)
Quan hệ S và P: S+ ⊂ P-
Kết luận: Trong phán đoán A, S chu diên và P chu diên khi S≡P
 Phán đoán khẳng định riêng (Phán đoán I)
Quan hệ S và P : S- ∩P- hoặc S- ⊃P+
Kết luận: Trong phán đoán I, S ko chu diên và P chu diên khi S⊃P
 Phán đoán phủ định chung (Phán đoán E)
Quan hệ S và P: S+ ≠P+
Kết luận: Trong phán đoán E, S chu diên và P chu diên

5. Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic


II. B

CHUONG IV: CÁC QUY LUẬT VÀ CÁC PHÉP SUY LUẬN CƠ


BẢN CỦA LOGIC HỌC

I. Các quy luật cơ bản của logic học hình thức


Quy luật của tư duy là những mối liên hệ bên trong

- Luật đồng nhất


- Luật cấm mâu thuẫn
- Luật bài trung
- Luật lý do đầy đủ
1. Luật đồng nhất
Tư tưởng: Phản ánh quan hệ đồng nhất trừu tượng của các svật, htượng thuộc giới hiện thực –
tức là sự đồng nhất của đối tượng với chính bản thân nó, khi nó được xem xét ở phẩm chất
nhất định.
Phát biểu: Một ý nghĩ, một tư tưởng đã đc định hình trong tư duy để phản ánh về đối tượng ở
phẩm chất xác định thì đồng nhất với chính nó (với chính tư tưởng đấy) về mặt giá trị logic
học của nó.
Công thức luật đồng nhất::
A==A : A đồng nhất với A về mặt logic
a a : a chân thực thì a chân thực
Yêu cầu:
- Không được đánh tráo đối tượng của tư tưởng
- Không được đánh tráo ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng
- Ý nghĩ, tư duy tái tạo phải đồng nhất với ý nghĩ, tư duy ban đầu, nguyên mẫu.
2. Luật cấm mâu thuẫn
3. Luật bài trung
4. Luật lý do đầy đủ
II. A
Suy luận quy nạp
*Quy nạp không hoàn toàn
Là suy luận quy nạp mà trong tiền đề

You might also like