You are on page 1of 14

Câu 1: Trình bày các nghĩa khác nhau của thuật ngữ

logic? Logic học quan tâm đến nghĩa nào của thuật
ngữ đó?
Trình bày các nghĩa khác nhau của thuật ngữ logic
-Nghĩa thứ nhất: từ hay lời nói
- Nghĩa thứ hai: tính có quy luật (hay cái không thể khác), thường thể hiện thông
qua từ "tất yếu".
Logic học quan tâm đến nghĩa nào của thuật ngữ đó?
Logic học quan tâm đến nghĩa thứ 2:
- Logic là logic khách quan : không chỉ là những quy luật trong tự nhiên vd nước
chảy đá mòn, hết ngày đến đêm mà còn là những quy luật xã hội ( qhsx ptr phù
hợp
với sự ptr llsx, q.luật cung cầu, có áp bức có đấu tranh )
- Logic là logic chủ quan: tư duy, ý thức con ng cũng phải diễn ra 1 cách tất yêu.
- Logic là logic học: logic học là 1 ngành KH nghiên cứu về tư duy đúng đắn.

Câu 2: Trình bày nguồn gốc và bản chất của khái


niệm. Phát biểu định nghĩa và phân tích các đặc điểm
cơ bản của khái niệm. Phân biệt khái niệm và ý niệm?
Phân biệt và nêu quan hệ giữa khái niệm và từ.
Nguồn gốc và bản chất của khái niệm
- Khái niệm là một đối tượng, một hình thức cơ bản của tư duy (bao gồm một ý
tưởng, một ý nghĩa của một tên gọi chung trong phạm trù lôgic, hoặc một sự suy
diễn) phản ánh những thuộc tính chung, bản chất của các đối tượng sự vật, quá
trình, hiện tượng trong tâm lý học và mối liên hệ cơ bản nhất các đối tượng trong
hiện thực khách quan.
Phát biểu định nghĩa, phân tích đặc điểm cơ bản của khái niệm?
Khái niệm là 1 hình thức tồn tại cơ bản của tư duy dùng để phản ánh về đối tượng
thông qua những dấu hiệu bản chất khác biệt. (-> Dấu hiệu bản chất? Dấu hiệu bản
chất khác biệt? )
Đặc trưng của KN:
- KN là sự phản ánh tương đối toàn diện về đối tượng: Những dấu hiệu bản chất,
đặc trưng được phản ánh trong khái niệm chi phối toàn bộ các mặt, các mlh khác
của đ.tg.Vì thế hiểu biết về đ.tg ở tình độ KN là sự hiểu biết tương đối toàn diện về
nó. VD?
- KN là sự phản ánh tương đối có hệ thống về đối tượng: các dấu hiệu được phản
ánh trong KN tuân theo trình tự nhất định, có quan hệ và quy định lẫn nhau một
cách chặc chẽ,qua đó cho ta hình ảnh tương đối trọn vẹn về đối tượng. Có thể nói
tính hệ thống của KN do tính hệ thống của đối tượng p.á quy định. Đúng như
V.I.Lê nin đã từng nói sự vật bắt đầu từ đâu thì tư duy phải bắt đầu từ đó, cái logic
chẳng qua là rút gọn cái lịch sử. VD?
- KN là sự phản ánh tương đối chính xác về đối tượng: KN p.á sv, ht trong trạng
thái tương đối ổn dịnh. Các dấu hiệu bản chất, đặc trưng được phản ánh trong KN
là những dấu hiệu quyết định sự tồn tại của trạng thái tương đối ổn định đó. Nêu
đúng những dấu hiệu bản chất đặc trưng là làm rõ mối tương quan phù hợp giữa
KN và đối tượng. Đó là bảo đảm tính chính xác của KN.
- KN là sản phẩm của tư duy và kết quả của sự nhận thức, là sự sáng tạo của cng:
KN là sự p.á đ.tg trong hiện thực nhưng góp phần chỉ đạo hoạt động thực tiễn của
cng trong quan hệ với đ.tg. Suy đến cùng, thực tiễn là cơ sở, mục đích và động lực
của sự nhận thức. Nếu không có nhu cầu thực tiễn, con ng không đặt các sv,ht của
thế giới hiện thực thành đói tượng của sự nhận thức và cũng không khái quát thành
KN. Vì vậy, xuất phát từ nhu cầu hđ thực tiễn và hoạt động nhận thức mà hệ thống
KN đc cng xây dựng và sử dụng làm công cụ để tiếp tục quá trình nhận thức. hệ
thống KN ngày càng được mở rộng cùng với hoạt động thực tiễn và hoạt động
nhận thức của cng và xh.
Phân biệt khái niệm và ý niệm?
Ý niệm là: Sự hiểu biết, nhận thức bước đầu về sự vật, sự việc, quan hệ, quá trình
nào đó
Phân biệt và nêu quan hệ giữa khái niệm và từ?
Quan hệ giữa từ và khái niệm
- Từ, cụm từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ, là cơ sở vật chất, là hình thức biểu thị
của khái niệm, không có từ không thể hình thành và sử dụng khái niệm. Từ có
quan hệ mật thiết thống nhất song không đồng nhất với tư duy.
- Các cách thể hiện khái niệm:
+ Một khái niệm có thể được thể hiện bằng 1 từ hay 1 cụm từ hoặc ngược lại.
+ Một khái niệm có thể dùng nhiều từ hay nhiều cụm từ khác nhau để diễn đạt (từ
đồng nghĩa khác âm).
+ Một từ hay một cụm từ có thể diễn đạt nhiều khái niệm khác nhau (từ đồng âm
khác nghĩa).
+ Khái niệm có thể vay mượn từ của ngôn ngữ khác qua phiên âm.
+ Khái niệm có thể ký hiệu bằng nhiều hình thức khác nhau như viết tắt, hình vẽ
hay biểu trưng...

Câu 3: Thế nào là nội hàm và ngoại diên của khái


niệm? Cho ví dụ minh họa.
Nội hàm của khái niệm là tập hợp các dấu hiệu cơ bản khác biệt của đối tượng
hay lớp đối tượng được phản ánh trong khái niệm đó.
Ví dụ :
- Nội hàm của khái niệm "Hình chữ nhật" là "hình bình hành" và có 1 góc vuông"
- Nội hàm của khái niệm "con người" là "có khả năng chế tạo và sử dụng công cụ
lao động"
Ngoại diên của khái niệm là tập hợp những đối tượng có cùng dấu hiệu cơ bản
khác biệt được phản ánh trong nội hàm khái niệm.
Ví dụ :
- Ngoại diên của khái niệm "Hàng hoá" là tất cả các sản phẩm lao động có trao đổi
trên thị truờng
- Ngoại diên của khái niệm "thực vật" là tất cả các thực vật đã sống , đang sống và
sẽ sống trong tuơng lai

Câu 9 : Trình bày cơ sở khách quan, nội dung, công thức và nêu các
yêu cầu của quy luật đồng nhất đối với tư duy. Cho ví dụ về các
trường hợp sai lầm khi tư duy vi phạm các yêu cầu này.
Luật đồng nhất
Cơ sở khách quan của quy luật là tính ổn định tương đối, trạng thái đứng im tương
đối của các đối tượng. Quy luật đổng nhất quy định tính xác định của ý nghĩ, của
tư tưởng về đối tượng nhất định ở phẩm chất xác định, còn bản thân ý nghĩ tuân
thủ quy luật này phản ánh sự đổng nhất trừu tượng của đối tượng với chính nó.
Nôi dung và công thức của quy luật: Trong quá trình suy nghĩ, lập luận, thì tư
tưởng phải là xác định, môt nghĩa, luôn đồng nhất với chính nó.
Công thức của quy luật: “a là a”, ký hiệu: “a≡a”, trong đó a là môt tư tưởng phản
ánh về đối tượng xác định nào đó. Nói khác, mỗi ý nghĩ đều được rút ra từ chính
nó và là điều kiện cần và đủ cho tính chân thực của nó. “a ↔ a”.

Luật đổng nhất trở thành quy tắc cho từng ý nghĩ: môt ý nghĩ không thể vừa là nó
vừa là không phải nó. Nó phải đổng nhất với nó về giá trị lôgíc. Luật đổng nhất
yêu cầu khi phản ánh về môt đối tượng ở môt phẩm chất xác định (tổn tại trong
khoảng thời gian, không gian và một quan hê xác định), khi đối tượng tổn tại với tư
cách là nó thì tư duy không được tuỳ tiên thay đổi đối tượng phản ánh; không được
thay đổi nội dung của tư tưởng hay đánh tráo ngôn từ diễn đạt tư tưởng. Chính điều
này thể hiên tính xác định và nhất quán của tư tưởng khi phản ánh về đối tượng xác
định. Có thể phân tích sự tác động của luật đổng nhất trong tư duy qua các yêu cầu
cụ thể sau:

3. Các yêu cầu của luật đồng nhất và những lỗi lôgíc có thể mắc phải khi vi
phạm chúng.

Yêu cầu 1: Phải có sự đổng nhất của tư duy với đối tượng về mặt phản ánh, tức là
trong lập luận về một đối tượng xác định nào đó, tư duy phải phản ánh về nó với
chính những nội dung xác định đó. Cơ sở của yêu cầu này là:

Thứ nhất, các đối tượng khác nhau thì phân biệt với nhau, vì thế tư duy phản ánh
đối tượng nào phải chỉ rõ ra được nó là gì? Không được lẫn lộn với đối tượng khác.

Thứ hai, các đối tượng luôn vận động, biến đổi; bản thân chúng có nhiều hình thức
thể hiện trong từng giai đoạn phát triển khác nhau. Tư duy khi phản ánh đối tượng
phải ý thức được nó đang phản ánh đối tượng ở hình thức nào, ở giai đoạn phát
triển nào, chứ không được lẫn lộn các hình thức và giai đoạn phát triển khác nhau
của đối tượng. Có thể sơ đổ hoá yêu cầu này như sau:

– Lỗi ngộ biện (sai mà không biết): xảy ra khi trong tư duy do vô tình mà khái quát
những hiện tượng ngẫu nhiên thành tất nhiên hoặc do trình độ nhận thức còn thấp
(chưa đủ điều kiện, phương tiện, cơ sở để nhận thức, đánh giá, xem xét sự vật) nên
phản ánh sai hiện thực khách quan.

– Lỗi nguỵ biên (biết sai mà cứ cố tình mắc vào): xảy ra khi vì một lý do, đông cơ,
mục đích vụ lợi nào đó mà người ta cố tình phản ánh sai lêch hiên thực khách
quan, nhằm biến sai thành đúng, vô lý thành hợp lý.
Yêu cầu 2: Phải có sự đổng nhất giữa tư tưởng với ngôn ngữ diễn đạt nó. Cơ sở
khách quan của yêu cầu này là mối liên hê giữa tư duy và ngôn ngữ diễn đạt. Một
tư tưởng, một ý nghĩ bao giờ cũng phải được “vật chất hoá” ra ở ngôn ngữ. Vì thế,
tư tưởng, ý nghĩ thế’ nào? về cái gì? ngôn ngữ diễn đạt phải thể hiên đúng như vậy,
tránh tạo ra trường hợp tư tưởng, ý nghĩ phản ánh về đối tượng này, nhưng ngôn
ngữ diễn đạt lại cho thấy không phải đối tượng ấy mà là đối tượng khác hay có thể
là đối tượng đó mà cũng có thể là đối tượng khác (tức không xác định). Có thể sơ
đổ hoá yêu cầu này như sau:

Tóm lại, không đồng nhất các tư tưởng khác nhau và không coi những tư tưởng
đồng nhất là khác nhau.

Các lỗi lôgíc tương ứng thường mắc khi vi phạm các yêu cầu của luật đổng nhất
nhất là đánh tráo đối tượng, và đánh tráo khái niêm, nhầm lẫn các khái niêm

• Những vi phạm quy luật


 Sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa (đánh tráo khái niệm):
Vật chất tồn tại vĩnh viễn.
Ví dụ: Bánh mì là vật chất  Bánh mì tồn tại vĩnh viễn.
 Đồng nhất hóa các tư tưởng khác nhau (đánh tráo nghĩa của tư tưởng):
Cái anh không mất tức là cái anh có.
Ví dụ: Anh không mất sừng  Vậy là anh có sừng.
 Khác biệt hóa tư tưởng (trong dịch thuật, triển khai văn bản...).
• Ý nghĩa của quy luật
 Đảm bảo cho tư duy mạch lạc, rõ ràng, chính xác;
 Tránh rơi vào tự mâu thuẫn, luẩn quẩn;
 Tránh bế tắc trong tư duy.
• Kết luận: Quy luật đồng nhất là quy luật vô cùng quan trọng của logic hình thức.
Nếu
như các quy luật khác có thể đúng trong một số hệ logic hình thức và không đúng
trong một số hệ logic hình thức khác thì cho đến nay chưa ai xây dựng được hệ
logic hình thức nào có giá trị mà trong đó quy luật đồng nhất không đúng.

2. Vi du Một số vi phạm quy luật đồng nhất


a. Vi phạm ngôn ngữ (đồng âm): trong lập
luận dùng cùng một từ hay cụm từ
nhưng có nội dung khác nhau.
Ví dụ:
Cô giáo: “Bố em bị thương mấy lần? ở
đâu?”
Học trò: “Bố em bị thương 2 lần, một lần
ở đùi, một lần ở đèo khế”
(ở trên cơ thể; ở vị trí)
b. Đánh tráo khái niệm, tư tưởng (ngụy
biện)
Ví dụ: Cả hai mẹ chồng và nàng dâu đều
góa chồng, mẹ chồng thường căn dặn: “Số
hai mẹ con mình hẩm hui rồi thì phải cố
cắn răng mà chịu con ạ”
Một thời gian sau người mẹ tái giá, cô con
dâu trách mẹ tại sao như vậy?
Bà mẹ: “Mẹ là mẹ dặn con thôi, chứ mẹ già
rồi, răng lợi đâu mà cắn nữa”
c. Các đối tượng giống nhau lại xem khác
nhau và ngược lại khác nhau lại xem
giống nhau.
Ví dụ 1: Ông A, B đều phạm tội như
nhau, ông A bị truy tố, nhưng ông B chỉ
đề nghị “xử lý nội bô”.
Ví dụ 2: Enstein vào quán ăn (quên
mang kính) nên nhờ hầu bàn đọc hộ
thực đơn.
Hầu bàn: “Xin ngày thứ lỗi! Tôi rất tiếc là
không biết chữ như ngày”.
d. Dùng câu chữ diễn đạt tư tưởng không
chính xác, hoặc do viết tắt (viết tắt phải
được quy ước trước)
Ví dụ 1: Bị cáo giết hai CB chủ chốt của
HTX một cách giả man.
Ví dụ 2: Điều 102 BLHS: “ ….”
Ví dụ 3: “Viện NN và PL” Viện Nhà nước
và Pháp luật, mà lại đọc Viện Nông nghiệp
và Phân lân.
e. Do tư tưởng ban đầu bị thêm bớt 
“tam sao thất bản”
Ví dụ: ”Có một chị gà mái đi qua đường,
một cơn gió thổi qua làm chị gà mái rụng
một sợi lông. Bác trâu bên đường nhìn
thấy kể lại chị ngan rằng “cơn gió mạnh
thổi qua làm chị gà mái bị rụng một mhúm
lông”. Chị ngan kể lại cho bò “cơn bảo thổi
qua làm chị gà mái bị rụng không còn sợi
lông nào cả”. Và câu chuyện cứ truyền đi
… đền người cuối cùng thì “một trận cuồng
phong thổi qua đã cuốn chị gà mái bay đi
mất tích”

Câu 10: Trình bày cơ sở khách quan, phát biểu nội dung, viết công thức và
nêu các yêu cầu của luật cấm mâu thuẫn đối với tư duy. Cho ví dụ về các
trường hợp sai lầm khi tư duy vi phạm các yêu cầu này.
Cơ sở khách quan luật cấm mâu thuẫn.
Cơ sở của luật đổng nhất là tính xác định về chất của các đối tượng được
bảo toàn trong khoảng thời gian nhất định. Từ đó suy ra, nếu có đối tượng
như thế, thì nó đổng thời không thể không tổn tại; nó không thể có các
thuộc tính xác định về chất như thế này và đổng thời lại không có chúng,
không thể vừa nằm vừa không nằm trong quan hê nào đó với các đối
tượng khác. Đặc điểm đó của giới hiên thực là cơ sở khách quan của luật
mâu thuẫn.

Nội dung và công thức của luật cấm mâu thuẫn.


Mâu thuẫn lôgíc là hiên tượng của tư duy, khi nêu ra hai phán đoán loại trừ
nhau về một đối tượng được xét trong cùng một thời gian và cùng một
quan hê. Mâu thuẫn lôgíc làm lộ rõ một tính quy luật là: Hai phán đoán đối
lập hoặc mâu thuẫn nhau về một đối tượng, được xét trong cùng một thời
gian, cùng một quan hệ, không thể cùng chân thực, ít nhất một trong chúng
giả dối.

Công thức của quy luật: 7(a Λ 7a).

c) Yêu cầu phi mâu thuẫn của tư tưởng và các lỗi lôgíc thường có trong
thực tiễn tư duy. Sự tác động của luật mâu thuẫn trong tư duy yêu cầu con
người không mâu thuẫn trong các lập luận, trong việc liên kết các tư
tưởng. Để là chân thực thì các tư tưởng phải nhất quán, phi mâu thuẫn.
Một tư tưởng sẽ là giả dối khi có chứa mâu thuẫn lôgíc.

Yêu cầu cấm mâu thuẫn lôgíc được triển khai cụ thể như sau:

Thứ nhất: không được có mâu thuẫn trực tiếp trong lập luận khi khẳng định
một đối tượng và đổng thời lại phủ định ngay chính nó.
Thứ hai, không được có mâu thuẫn gián tiếp trong tư duy, tức là khẳng
định đối tượng, nhưng lại phủ nhận hệ quả tất suy từ nó
c. Tư duy không vi phạm trong các trường hợp
sau:
 Nếu khẳng định một dấu hiệu náo đó và phủ định dấu
hiệu khác của đối tượng.
 Hai phán đoán nêu lên các đối tượng khác nhau, mặc
dù hai đối tượng có tên trùng nhau.
 Hai thời điểm khác nhau của một đối tượng
 Đối tượng xem xét ở các quan hệ khác nhau

You might also like