You are on page 1of 215

CHƯƠNG I:

1 Khái niệm, đối tượng và phân loại

DẪN LUẬN 2 Lược sử Logic học

VÀO
LOGIC HỌC 3 Logic học trong quá trình nhận thức

4 Ý nghĩa của Logic học


1.1 Khái niệm

Khái niệm logic


+ Tính tất yếu, tính quy luật của hiện
thức khách quan
+ Tính chặt chẽ, nhất quán, hợp lý của
tư duy

Khái niệm logic học:


Khoa học nghiên cứu về các quy luật
và các thao tác cơ bcủa tư duy trong
quá trình tìm và chứng minh chân lí.
Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất,

những mối liên hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiện tượng

trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.

Đặc điểm của tư duy

Tính có vấn đề của tư duy

Tính trừu tượng và khái quát của tư duy

3
PHÂN LOẠI TƯ DUY

1. Tư duy định mệnh

2. Tư duy cảm tính

3. Tư duy kinh nghiệm

4. Tư duy logic

5. Tư duy sáng tạo

6. Tư duy siêu việt (siêu vượt)


4
1.2 Đối tượng

Đồng
nhất

Quy Phi
Túc
luật mâu

thuẫn

Triệt
tam
1.2 Đối tượng

Thao tác cơ bản


của tư duy

Khái niệm Phán đoán Suy luận


1.3 Phân loại

Logic học Hình thức Logic học Biện chứng

• Chú trọng đến hình • Quan tâm đến cả nội


thức, cấu trúc của tư dung.
duy.
• Phản ánh thế giới
• Phản ánh thế giới trong trạng thái vận
trong trạng thái ổn động và biến đổi.
định (tương đối).
• Đa giá trị: đúng, sai,
• Chỉ xác định 2 giá gần đúng, gần sai,
trị: đúng hoặc sai . không hoàn toàn
đúng…
2. Lược sử Logic học

Aristotle (384 – 322 BC)


Zeno (205 – 152 BC)
Ông tổ Logic học
2. Lược sử Logic học

R. Décartes (1596 – 1654)


F. Bacon (1561-1626)
Phương pháp diễn dịch Phương pháp quy nạp mở rộng

Sử dụng logic như công cụ để nghiên cứu


khoa học, nên được gọi là logic ứng dụng
2. Lược sử Logic học

Leibniz 1646-1716 G. Bool (1815 – 1864)

Logic ký hiệu
2. Lược sử Logic học

Hegel (1770 – 1831)


Xây dựng logic biện chứng

Bổ sung và hoàn thiện logic biện chứng


2. Lược sử Logic học

Thế kỷ 20, Karnap, Russell và


J.Venn có thêm những đóng góp
cho logic toán.
3. Logic học trong quá trình nhận thức

THỰC
TIỄN

NT NT
LÝ TÍNH CẢM TÍNH
Nhận Cảm giác Nhận Khái niêm

=> Thực
thức thức
cảm
Tri giác => Phán đoán
lý tiễn
tính Biểu tượng Suy luận
tính

Trực tiếp Gián tiếp


Riêng lẽ
Khái quát
Phong phú
Trừu tượng
Bề ngoài
Bản chất
4. Ý nghĩa của Logic học

- Giúp thao tác hóa khái niệm chính xác


- Giúp nâng cao năng lực tư duy
- Giúp nâng cao năng lực phản biện
- Giúp trang bị cơ sở phương pháp luận tư duy
Chương II

CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY

1. Quy luật đồng nhất


2. Quy luật phi mâu thuẫn
3. Quy luật triệt tam
4. Quy luật túc lí
1. QUY LUẬT ĐỒNG NHẤT
Định nghĩa và kí hiệu
Mỗi tư tưởng, luận điểm hay các sự vật phải
được xem xét là chính bản thân nó chứ
không phải là cái khác.

- Ký hiệu: P = P
1. QUY LUẬT ĐỒNG NHẤT
Một số yêu cầu:
❖ Một thuật ngữ trong một lập luận nhất định phải được xác định
rõ ràng và chỉ được sử dụng một khái niệm duy nhất

❖ Khi thông tin hoặc trao đổi một chủ đề thì phải làm rõ và thống
nhất về khái niệm, kí hiệu, đơn vị, thuật ngữ…

❖ Hai phán đoán, tư tưởng đồng nhất thì không được xem là khác
biệt và ngược lại

❖ Tư tưởng tái tạo phải đồng nhất với yếu tố tư tưởng ban đầu
1. QUY LUẬT ĐỒNG NHẤT

Ý nghĩa của quy luật:

❖ Đảm bảo tính xác định của tư duy

❖ Khắc phục tính mơ hồ về nội dung

❖ Giúp phát hiện sự ngụy biện


2. QUY LUẬT PHI MÂU THUẪN
Định nghĩa và kí hiệu
Hai tư tưởng trái ngược nhau phản ánh cùng một đối
tượng, cùng một thời điểm và cùng mối quan hệ thì
không thể đồng thời là chân thật.

- Kí hiệu: (P ^P)


2. QUY LUẬT PHI MÂU THUẪN
Một số yêu cầu của quy luật:
❖ Không được dung chứa mâu thuẫn logic trực tiếp
trong tư duy

❖ Không được dung chứa mâu thuẫn logic gián tiếp


trong tư duy
2. QUY LUẬT PHI MÂU THUẪN
Ý nghĩa:

Không có mâu thuẫn logic trong tư duy là điều


kiện cần thiết của nhận thức chân lí

Nắm vững quy luật này giúp tư duy, lập luận


vững chắc, đồng thời phát hiện ngụy biện
3. QUY LUẬT TRIỆT TAM

Định nghĩa và kí hiệu

Một phán đoán có thể là chân thực hoặc giả dối (không có
trường hợp thứ ba).

- Ký hiệu: P v P
3. QUY LUẬT TRIỆT TAM

Yêu cầu của quy luật

❖ Phải định hình tư duy khi phản ánh đối tượng ở phẩm chất
xác định nào đó

❖ Phải định hình nội dung của các danh từ logic được sử
dụng để diễn đạt tư tưởng
3. QUY LUẬT TRIỆT TAM

Ý nghĩa của quy luật:

Giúp tư duy mạch lạc, thể hiện chính kiến.

Quy luật loại trừ cái thứ ba giúp ta quyết đoán tìm ra kết
luận chính xác trước một vấn đề đặt ra.
4. QUY LUẬT TÚC LÍ
Định nghĩa và kí hiệu
Mỗi tư tưởng hay luận điểm chỉ được xem
là đáng tin cậy phải là tư tưởng hay luận
điểm đã được minh chứng cơ sở tồn tại
của nó.
- Ký hiệu: PQ
4. QUY LUẬT TÚC LÍ
Một số yêu cầu của quy luật:
❖ Khi khẳng định một luận điểm nào thì phải
xác định được cơ sở tồn tại và nguyên nhân
của nó
❖ Khi phủ định một luận điểm nào thì phải phủ
định được cơ sở tồn tại của nó
4. QUY LUẬT TÚC LÍ
Ý nghĩa của quy luật

❖ Giúp ta suy nghĩ, hành động một cách thận


trọng chắc chắn

❖ Trong lập luận giúp tăng tính thuyết phục


CHƯƠNG 3
KHÁI NIỆM VÀ THAO TÁC HÓA KHÁI NIỆM

1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHÁI NIỆM

2. CÁC THAO TÁC LOGIC ĐỐI VỚI KHÁI NIỆM

1
1. KHÁI QUÁT VỀ KHÁI NIỆM

1.1. Khái niệm là gì?

Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy phản ánh


những thuộc tính đặc trưng, những mối liên hệ bản
chất, tất yếu của đối tượng.

2
1.2. Kết cấu của khái niệm

Nội hàm
Thuộc tính đặc trưng của khái niệm

Khái niệm

Ngoại diên
Tập hợp phần tử có chung nội hàm

3
1.3. Phân loại khái niệm
Xét theo nội hàm:
- Khái niệm cụ thể và trừu tượng
- Khái niệm khẳng định và phủ định
- Khái niệm tương quan và không tương quan
Xét theo ngoại diên:
- Khái niệm ảo và hiện thực
- Khái niệm chung và đơn nhất
- Khái niệm tập hợp và không tập hợp
1.3. Phân loại khái niệm
Xét theo nội hàm:
- Khái niệm cụ thể và trừu tượng
+ Khái niệm cụ thể là những khái niệm phản ánh đối
tượng hay lớp đối tượng hiện thực, tồn tại một cách
độc lập tương đối trong tính chỉnh thể.
Ví dụ: Cái cây, mặt trăng, cái bàn, con chó…
+ Khái niệm trừu tượng là những khái niệm phản ánh
thuộc tính, quan hệ của các sự vật hiện tượng.
Ví dụ: Âm - Dương, tốt - xấu, dịu dàng, lịch thiệp…
1.3. Phân loại khái niệm
Xét theo nội hàm:
- Khái niệm khẳng định và phủ định
+ Khái niệm khẳng định sự hiện diện của các đối
tượng, các thuộc tính hay các quan hệ của chúng.
Ví dụ: cao, thấp, tốt, xấu, có văn hóa, có dân chủ…
+ Khái niệm phủ định sự hiện diện của các đối
tượng, các thuộc tính hay các quan hệ của chúng ở
phẩm chất đang xem xét.
Ví dụ: Không cao, không tốt, vô văn hóa, phi dân
chủ...
1.3. Phân loại khái niệm
Xét theo nội hàm:

- Khái niệm tương quan và không tương quan

+ Khái niệm tương quan là khái niệm chỉ mang đầy đủ nội dung
khi đứng trong quan hệ với khái niệm khác cùng cặp.

Ví dụ: Cha - con, thầy - trò…

+ Khái niệm không tương quan là khái niệm phản ánh các đối
tượng có thể tồn tại độc lập tương đối, không phụ thuộc vào sự
tồn tài của đối tượng khác.

Ví dụ: Con người, nhà, tường, trời, tàu hoả…


1.3. Phân loại khái niệm
Xét theo ngoại diên:
- Khái niệm ảo và hiện thực

+ Khái niệm ảo không xác định được ngoại diên của nó

Ví dụ: Thiên đường, địa ngục, nàng tiên cá…

+ Khái niệm hiện thực ngoại diên có đối tượng phản ánh

Ví dụ: Con người, sinh viên...


1.3. Phân loại khái niệm
Xét theo ngoại diên:

- Khái niệm chung và đơn nhất


+ Khái niệm chung là khái niệm để chỉ một lớp đối tượng.

Ví dụ: Sinh viên TP. Hồ Chí Minh, Người Châu Á…

+ Khái niệm đơn nhất là khái niệm để chỉ một đối tượng
duy nhất.

Ví dụ: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh…


1.3. Phân loại khái niệm
Xét theo ngoại diên:
- Khái niệm tập hợp và không tập hợp
+ Khái niệm tập hợp là khái niệm phản ánh về một lớp đối
tượng đồng nhất được xem như một chỉnh thể thống nhất.

Ví dụ: Rừng, đội bóng, bàn cờ…

+ Khái niệm không tập hợp là khái niệm trong đó mỗi đối
tượng riêng được đề cập đến một cách độc lập.

Ví dụ: Cây, cầu thủ, quân cờ…


1.4. Quá trình hình thành khái niệm

Tiếp biến từ
Tự phát theo ngôn ngữ KHÁI NIỆM
bên ngoài

Từ nghiên cứu kh
1.5. So sánh khái niệm với từ
• Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ còn khái niệm là
hình thức cơ bản của tư duy;

• Khái niệm được chuyển tải bời từ nhưng không phải từ


nào cũng là khái niệm;

• Một từ có thể chuyển tải được nhiều khái niệm;

• Một khái niệm có thể được chuyển tải bằng nhiều từ.

12
1.6. Quan hệ giữa các khái niệm

XÉT THEO NỘI HÀM:


- Quan hệ so sánh được
- Quan hệ không so sánh được
XÉT THEO NGOẠI DIÊN:
- Quan hệ trùng lặp
- Quan hệ không trùng lặp
1.6. Quan hệ giữa các khái niệm
XÉT THEO NỘI HÀM:
- Quan hệ so sánh được
Là khi giữa các khái niệm có chung một số dấu hiệu
hay thuộc tính.
Ví dụ: Sinh viên và đoàn viên
- Quan hệ không so sánh được
Là khi giữa các khái niệm không có chung một dấu
hiệu hay thuộc tính nào.
Ví dụ: Cái bàn và mặt trăng
XÉT THEO NGOẠI DIÊN

QUAN HỆ TRÙNG LẶP:


- Quan hệ đồng nhất
- Quan hệ bao hàm - lệ thuộc
- Quan hệ giao nhau
XÉT THEO NGOẠI DIÊN

QUAN HỆ KHÔNG TRÙNG LẶP:


- Quan hệ ngang hàng
- Quan hệ mâu thuẫn
- Quan hệ đối chọi
1.6. Quan hệ giữa các khái niệm

QUAN HỆ ĐỒNG NHẤT

Là quan hệ giữa những khái


niệm mà ngoại diên của
chúng đồng nhất nhau và nội A B
hàm phù hợp nhau.
vd: mặt trời – trung tâm thái Sơ đồ Venn
dương hệ

17
1.6. Quan hệ giữa các khái niệm

Quan hệ bao hàm - lệ thuộc


Là quan hệ mà ngoại diên của
khái niệm này chỉ là bộ phận
thuộc ngoại diên của khái niệm
kia hoặc ngoại diên của khái
A B
niệm này chỉ là bộ phận thuộc
ngoại diên của khái niệm kia. Sơ đồ Venn
Vd: vận động – vận động sinh
học
1.6. Quan hệ giữa các khái niệm
QUAN HỆ GIAO NHAU

Là quan hệ giữa những


khái niệm mà ngoại diên
của chúng có phần tử
trùng nhau
A B
Vd: nhà thơ – nhà chính Sơ đồ Venn
trị
1.6. Quan hệ giữa các khái niệm
QUAN HỆ NGANG HÀNG

Là quan hệ giữa những A2


khái niệm mà ngoại diên A1 A
của chúng chỉ là những bộ A3
phận thuộc ngoại diên của
cùng một khái niệm.
Sơ đồ Venn
Vd: Sinh viên giỏi – sinh
viên khá – sinh viên trung
bình
1.6. QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM

QUAN HỆ MÂU THUẪN


C
Là quan hệ giữa hai khái
niệm có nội hàm phủ định
nhau, tổng ngoại diên của
chúng bằng ngoại diên của
A B
khái niệm bao hàm.
Vd: sáng – tối
Sơ đồ Venn
1.6. Quan hệ giữa các khái niệm

QUAN HỆ ĐỐI CHỌI C

Là quan hệ mà nội hàm


giữa hai khái niệm là hai K

cực đối lập nhau và tổng


ngoại diên của chúng nhỏ A Z
Y
hơn ngoại diên của khái X H
niệm bao hàm.
Vd: yêu - ghét R

Sơ đồ Venn
Quan hệ giữa các khái niệm

QUAN HỆ TRÙNG LẶP QUAN HỆ KHÔNG TRÙNG LẶP

ĐỒNG NHẤT BAO HÀM GIAO NHAU NGANG HÀNG MÂU THUẪN ĐỐI CHỌI

B
A B B A B A B
A A B A

23
2. THAO TÁC HÓA KHÁI NIỆM

2.1. Chuyển dịch khái niệm


2.2. Định nghĩa khái niệm
2.3. Phân chia khái niệm

24
2. THAO TÁC HÓA KHÁI NIỆM
2.1. Chuyển dịch khái niệm
- Mở rộng khái niệm
Là thao tác logic đi từ khái niệm có
ngoại diên hẹp, nội hàm phong phú đến
khái niệm có ngoại diên rộng, nội hàm
nghèo nàn.

25
Sinh vật
Động vật
Con người

Giới trí thức

Sv
2. THAO TÁC HÓA KHÁI NIỆM

2.1. Chuyển dịch khái niệm

Thu hẹp khái niệm

Là thao tác logic đi từ khái niệm có


ngoại diên rộng, nội hàm nghèo nàn đến
khái niệm có ngoại diên hẹp, nội hàm
phong phú.
27
Động vật 2 chân
Con người
Người VN
Người Tp HCM
Diễm Anh
2.2. Định nghĩa khái niệm
2.2.1. Định nghĩa và cấu trúc
Là thao tác logic xác định nội hàm,
giới hạn ngoại diên của khái niệm,
xác định ý nghĩa của thuật ngữ
nhằm giúp con người hiểu được đối
tượng phản ánh của khái niệm.
Definidum = Definiens (Dfd = Dfn )
29
2.2.1. Định nghĩa và cấu trúc

Dfd = Dfn (A = B + a)

A: Khái niệm cần định nghĩa

B: Khái niệm dùng để giới hạn ngoại diên

a: Một hoặc nhiều khái niệm chỉ đặc trưng cơ bản


hoặc liệt kê các phần tử của khái niệm cần định
nghĩa
2.2.2. Các hình thức định nghĩa khái niệm
- Định nghĩa chính thức

- Định nghĩa không chính thức


2.2.2. Các hình thức định nghĩa khái niệm
- Định nghĩa chính thức:

+ Định nghĩa nguồn gốc

+ Định nghĩa quan hệ

+ Định nghĩa chức năng

+ Định nghĩa thuộc tính

+ Định nghĩa ngoại diên


2.2.2. Các hình thức định nghĩa khái niệm

- Định nghĩa chính thức


+ Định nghĩa nguồn gốc

Là hình thức chỉ ra nguồn gốc của đối tượng cần định
nghĩa.

Vd: Muối ăn là hợp chất được kết hợp từ nguyên tố Natri


và Clo

Sida là bệnh do vi rút HIV gây nên


2.2.2. Các hình thức định nghĩa khái niệm

- Định nghĩa chính thức

+ Định nghĩa quan hệ

Chỉ ra quan hệ hoặc các dấu hiệu đặc trưng của đối
tượng cần định nghĩa với một đối tượng khác.

Vd: Chồng là người đàn ông có mối quan hệ hôn nhân


với người phụ nữ
2.2.2. Các hình thức định nghĩa khái niệm
- Định nghĩa chính thức

+ Định nghĩa chức năng

Là định nghĩa chỉ ra những chức năng đặc trưng của khái
niệm cần định nghĩa.

Vd: Trường học là một cơ quan được lập ra nhằm giáo dục học

sinh dưới sự giám sát của giáo viên.


2.2.2. Các hình thức định nghĩa khái niệm
- Định nghĩa chính thức

+ Định nghĩa thuộc tính

Là kiểu định nghĩa trong đó phải chỉ ra khái niệm


loại gần nhất chứa khai niệm cần định nghĩa, rồi
sau đó chỉ ra những thuộc tính khác biệt của khái
niệm cần định nghĩa so với khai niệm loại.

Vd: Con người là loài động vật có tư duy


2.2.2. Các hình thức định nghĩa khái niệm
- Định nghĩa chính thức
+ Định nghĩa ngoại diên

Là hình thức chỉ ra ngoại diên của đối tượng cần được

định nghĩa.

Vd: Khối ASEAN là tổ chức gồm các nước......

❖ Chỉ định nghĩa được khái niệm có ngoại diên hẹp


2.2.2. Các hình thức định nghĩa khái niệm
- Định nghĩa không chính thức

+ Định nghĩa bằng một từ tương đương

+ Định nghĩa bằng phép mô tả

+ Định nghĩa bằng phép so sánh

38
- Định nghĩa không chính thức

+ Định nghĩa bằng một từ tương đương

Sử dụng một từ mang tính phổ thông, dễ hiểu thay cho một từ

mang tính đặc thù, khó hiểu, tối nghĩa.

Vd: Quá độ là chuyển tiếp

Tư duy là suy nghĩ

Viên tịch là chết

Đại diện là thay mặt


39
- Định nghĩa không chính thức

+ Định nghĩa bằng phép mô tả

Mô tả hình thức bên ngoài của đối tượng (do

không hiểu rõ đặc trưng của đối tượng)

Vd: Phụ nữ đẹp là người phụ nữ có khuôn mặt trái

xoan, đôi mắt bồ câu, sóng mũi dọc dừa....

40
- Định nghĩa không chính thức

+ Định nghĩa bằng phép so sánh

Là định nghĩa đưa khái niệm cần định nghĩa so sánh với một

khái niệm khác có thuộc tính tương đồng với khái niệm cần

được định nghĩa

VD: Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

41
2.2.3. Các quy tắc định nghĩa (chính thức)

Quy tắc 1. Định nghĩa phải cân đối

Quy tắc 2. Định nghĩa phải rõ ràng

Quy tắc 3. Định nghĩa phải súc tích

42
2.2.3. Các quy tắc định nghĩa (chính thức)
Quy tắc 1. Định nghĩa phải cân đối: A= B + a
Khi định nghĩa phải cân đối về ngoại diên của
hai vế
Vd: nông dân là người trực tiếp tạo ra nông sản
- Tránh định nghĩa quá rộng:
A<B+a
- Tránh định nghĩa quá hẹp:
43
Định nghĩa quá rộng:

Là ngoại diên của khái niệm cần định nghĩa


chỉ là 1 bộ phận của ngoại diên vế dùng để
định nghĩa.

Vd: Người lao động là người có khả năng lao


động sản xuất.

44
Định nghĩa quá hẹp:

Là định nghĩa mà ngoại diên của khái niệm


cần định nghĩa rộng hơn của ngoại diên vế
dùng để định nghĩa.

Vd: Người lao động là người tạo ra của cải


vật chất

45
Quy tắc 2. Định nghĩa phải rõ ràng
Là xác định được nội hàm và ngọai
diên của khái niệm cần định nghĩa
- Tránh định nghĩa lẩn quẩn
- Tránh dùng định nghĩa mơ hồ, tối nghĩa
- Tránh sử dụng định nghĩa phủ định (trừ
trường hợp khái niệm cần định nghĩa
mâu thuẫn với khái niệm khác)
- Tránh dùng định nghĩa so sánh
46
Định nghĩa lẩn quẩn:

Là lấy khái niệm cần định nghĩa để

định nghĩa cho khái niệm cần định

nghĩa.

Vd: Châu Á là Á Châu 47


Định nghĩa mơ hồ, tối nghĩa

Là định nghĩa không rõ ràng dẫn đến

sự khó hiểu, phức tạp

VD: Tình yêu là một thứ ngoài nó ra

thế gian chẳng còn gì 48


Định nghĩa phủ định

Là sử dụng một khái niệm phủ định


khác thay cho khái niệm cần định
nghĩa

Vd: Chính trị gia không phải là nhà khoa


học cũng chẳng là nhà đạo đức
49
Tránh dung định nghĩa so sánh

Định nghĩa nếu so sánh, ví von có thể


khiến người khác hiểu nhầm về đối
tượng được định nghĩa

Vd: Tiền là tiên là phật, là sức bật của lò


so…...
50
Quy tắc 3. Định nghĩa phải súc tích

Chỉ nêu những thuộc tính đặc trưng

VD: Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh


bằng nhau

51
2.3. Phân chia khái niệm
2.3.1. Phân chia khái niệm là gì?

2.3.2. Cấu trúc của một phép phân chia

2.3.3. Quy tắc của phân chia

52
2.3. Phân chia khái niệm
2.3.1. Phân chia khái niệm là gì?

Là thao tác logic tách các khái niệm có ngoại diên

hẹp ra khỏi ngoại diên có khái niệm rộng hơn

Vd: Nguyên tố hóa học chia thành kim loại và phi

kim

53
2.3.2. Các hình thức phân chia khái niệm

Phân đôi khái niệm

Phân loại khái niệm

54
Phân đôi khái niệm
Là thao tác logic phân chia một khái niệm thành

hai khái niệm mâu thuẫn

Vd: học giỏi và học không giỏi

55
Phân loại khái niệm

Là thao tác logic nhằm phân chia liên tiếp một


lớp các đối tượng cho trước thành những lớp nhỏ
dần cho đến đơn vị cuối cùng, sao cho mỗi lớp
chiếm một vị trí xác định.

- Phân loại tự nhiên

- Phân loại không tự nhiên

56
-Phân loại tự nhiên

Là phân loại dựa trên những dấu hiệu cơ bản,


trên sự nhận thức các quy luật về mối liên hệ giữa
các loài, chuyển từ loài này sang loài khác trong
quá trình phát triển của đối tượng.

Vd: cách phân loại các nguyên tố hóa học của

D.I.Mendeleev

57
-Phân loại không tự nhiên

Là phân loại dự trên những dấu hiệu thuận tiện


chứ không phải là những dấu hiệu quan trọng
của đối tượng.

Vd: Phân loại người theo mẫu tự đầu của tên

58
2.3.2. Cấu trúc của một phép phân chia
- Khái niệm cần phân chia: A
- Tiêu chí phân chia
- Khái niệm thành phần: a1, a2, a3…
Nguyên tố hóa học: A
Nguyên kim loại: a1
Nguyên tố phi kim: a2
59
2.3.3. Các Quy tắc phân chia khái niệm

1. Phân chia phải cân đối: A =a1 +a2 + a3...

2. Phân chia phải nhất quán một tiêu chí

3. Phân chia ngoại diên các khái niệm thành phần


không được giao nhau

4. Phân chia phải liên tục và không vượt cấp


60
2.3.3. Quy tắc của phân chia
Quy tắc 1: Phân chia phải cân đối: A =a1 +a2 + a3...
Ngoại diên của khái niệm được phân chia phải bằng
tổng ngoại diên của các khái niệm thành phần

Ví dụ: Con người (A) theo tiêu chí địa lý = a1 (phương


Đông) + a2 (phương Tây)

61
2.3.3. Quy tắc của phân chia
Quy tắc 2. Phân chia phải nhất quán một tiêu chí
- Khi phân chia một khái niệm nhất định phải xác định
được tiêu chí, cơ sở để phân chia
Vd: Phân loại người theo địa lý thì có người phương
Đông và phương Tây
- Không được dùng nhiều tiêu chí phân chia trong một
phép phân chia
Vd: Sinh viên giỏi, sinh viên khá, sinh viên ngoan..
62
2.3.3. Quy tắc của phân chia
Quy tắc 3. Phân chia ngoại diên các khái niệm
thành phần không được giao nhau
Ngoại diên của các khái niệm thành phần phải hoàn
toàn độc lập nhau.
Vd: Học sinh phổ thông (A) = học sinh cấp 1 (a1),
học sinh cấp 2 (a2), học sinh cấp 3 (a3)
A1, a2, a3 không giao nhau
63
2.3.3. Quy tắc của phân chia
Quy tắc 4. Phân chia phải liên tục và không vượt cấp
Phân chia hết lớp này đến lớp kia theo tuần tự theo
từng cấp loại rồi đến hạng rồi đến loại, hạng tiếp theo.
Vd: Đơn vị hành chính thành phố Hồ Chí Minh gồm:
thành phố Thủ Đức, quận 1, quận 2,…. quận 12,
phường Linh Trung, phường Hiệp Bình Chánh, …. Là
vi phạm Quy tắc này.
64
Chương 3
THAO TÁC PHÁN ĐOÁN
1. Khái quát chung về phán đoán
2. Nội dung và quy tắc của phán đoán
3. Chuẩn hóa phán đoán
1. Khái quát chung về phán đoán
1.1. Phán đoán là gì?
Phán đoán là một hình thức của tư duy trừu
tượng, trong đó thể hiện sự khẳng định hay
phủ định một thuộc tính, một mối quan hệ
nào đó ở sự vật, hiện tượng.
1. Khái quát chung về phán đoán
1.2. Phân biệt phán đoán và câu

Câu trần thuật


Câu cầu khiến
Câu nghi vấn
Câu cảm thán
1. Khái quát chung về phán đoán
1.3. Phân loại phán đoán
- Xét theo giá trị:
+ Phán đoán chân lý
+ Phán đoán phi lý
- Xét theo tình thái:
+ Phán đoán tất nhiên
+ Phán đoán minh nhiên
+ Phán đoán cái nhiên
1. Khái quát chung về phán đoán
1.3. Phân loại phán đoán
- Xét theo nội hàm của thuộc từ:
+ Phán đoán thuộc tính
+ Phán đoán quan hệ
+ Phán đoán tồn tại
- Xét theo kết cấu:
+ Phán đoán đơn
+ Phán đoán phức
2. NỘI DUNG VÀ QUY TẮC CÁC PHÁN ĐOÁN

2.1. PHÁN ĐOÁN ĐƠN


2.1.1. Cấu trúc và ký hiệu phán đoán đơn

S - P

- Chủ từ: S
- Hệ từ: -
- Thuộc từ: P
- - Lượng từ
a. Xét theo chất của phán đoán:
❖ Phán đoán khẳng định:
Khẳng định mối quan hệ giữa chủ từ và thuộc từ.
Vd: Bạn ấy là sinh viên.
❖ Phán đoán phủ định:
Phủ định mối quan hệ giữa chủ từ và thuộc từ.
Vd: Bạn ấy không phải là sinh viên
b. Xét theo lượng của phán đoán
❖ Phán đoán toàn thể:
Khẳng định hoặc phủ định mọi phần tử của chủ từ
có quan hệ với thuộc từ.
Vd: Tất cả các bạn đều ngoan.
❖ Phán đoán bộ phận:
Khẳng định hoặc phủ định một số phần tử của chủ
từ có mối quan hệ với thuộc từ.
Vd: Một số bạn là sinh viên giỏi.
c. Xét theo chất và lượng của phán đoán
❖ Phán đoán khẳng định toàn thể:
Kí hiệu: S A P, A
❖ Phán đoán khẳng định bộ phận:
Kí hiệu: S I P, I
❖ Phán đoán phủ định toàn thể:
Kí hiệu: S E P E
❖ Phán đoán phủ định bộ phận:
Kí hiệu:
9
S O P, O
Chú ý:

- Phủ định lần chẵn tương đương với khẳng định:


~~X = X (A hoặc I)
~~~~X = X (A hoặc I)

- Phủ định lần lẻ tương đương với phủ định:


~X= ~X (E hoặc O)
~~~X= ~X (E hoặc O
- Phủ định có thể là:
Phủ định chủ từ:
~S - P
Ví dụ: Không có ai là người hoàn hảo
Phủ định hệ từ:
S ~- P
Ví dụ: Trang không phải là người tốt

Phủ định thuộc từ:


S - ~P
Ví dụ: Mọi kẻ buôn bán ma túy đều vô lương tâm
- Các lượng từ như: mọi, toàn thể, tất cả, hết thảy, ...
được xem là lượng từ đầy đủ.

(Luôn luôn là A hoặc E)

- Các lượng từ như: hầu hết, đại đa số, một số, một ít,
… được xem là lượng từ không đầy đủ.

(Luôn luôn là I hoặc O)

- Phán đoán đặc xưng được xem tương đương logic với
phán đoán toàn thể.

(Luôn luôn là A hoặc E)


Phán đoán A: S+ - P-

P-
S+

Chủ từ (S) chu diên, thuộc từ (P) không chu diên


Phán đoán A: S+ - P+

P+
S+

Chủ từ (S) chu diên, thuộc từ (P) chu diên


Phán đoán I: S- - P-

S- P-

Chủ từ (S) và thuộc từ (P) cùng không chu diên


Phán đoán I: S- - P+

S-
S+
P+

Chủ từ (S) không chu diên, thuộc từ (P) chu diên


Phán đoán E: S+ - P+

S+ P+

Chủ từ (S) và thuộc từ (P) cùng chu diên


Phán đoán O: S- - P+

S- P+

Chủ từ (S) không chu diên, thuộc từ (P) chu diên


Phán đoán O: S- - P+

S-
P+
S+

Chủ từ (S) không chu diên, thuộc từ (P) chu diên


Xác định tính chu diên của các
thuật ngữ trong phán đoán đơn:
➢ Phán đoán A: S+ - P- +
➢ Phán đoán I: S- - P- +
➢ Phán đoán E: S+ - P+
➢ Phán đoán O: S- - P+
20
Xác định tính chu diên của các
thuật ngữ trong phán đoán đơn:
➢ Phán đoán chung: S+
➢ Phán đoán riêng: S-
➢ Phán đoán phủ định: P+

21
2.1.3. QUY TẮC PHÁN ĐOÁN ĐƠN
2.4.1. Quan hệ đối lập: là quan hệ giữa những phán đoán giống nhau về lượng,
nhưng khác về chất.
➢ Quan hệ đối lập trên (A&E): không thể cùng đúng, mà chỉ có thể cùng sai hoặc một
đúng, một sai.

s đ
A E
đ s
- Ví dụ 1: Kim loại dẫn điện (A - đúng). Kim loại không dẫn điện (E - sai).

- Ví dụ 2: Mọi sinh viên là đoàn viên (A - sai). Mọi sinh viên không là đoàn viên (E -
sai)
2.1.3. QUY TẮC PHÁN ĐOÁN ĐƠN
2.4.1. Quan hệ đối lập
➢ Quan hệ đối lập dưới (I&O): không thể cùng sai, mà chỉ có thể cùng đúng
hoặc một đúng, một sai. s đ
I đ s
O

- Vd 1: Một số kim loại dẫn điện (I - đúng). Một số kim loại không dẫn điện (O - sai).

- Vd 2: Một số sv là đoàn viên (I - đúng). Một số sv không là đoàn viên (O - đúng).


2.1.3. QUY TẮC PHÁN ĐOÁN ĐƠN
2.4.2. Quan hệ lệ thuộc: Đó là hai cặp phán đoán: (A&I), (E&O). Trong quan
hệ này:
➢ Nếu A đúng thì I đúng; I sai thì A sai.

- Vd 1: Mọi cơ thể sống đều có hoạt động trao đổi chất (A - đúng). Một số cơ thể
sống có hoạt động trao đổi chất (I - đúng).

- Vd 2: Một số sv vi phạm pháp luật (I – sai). Tất cả sv vi phạm pháp luật (A – sai).

➢ Nếu E đúng thì O đúng; O sai thì E sai.


- Vd 1: Vật chất không đứng yên (E - đúng). Một số vật chất không thể đứng yên
(O - đúng).

- Vd 2: Một số sv không ngoan (O – sai). Tất cả sv không ngoan (E – sai).


2.1.3. QUY TẮC PHÁN ĐOÁN ĐƠN

2.4.3. Quan hệ mâu thuẫn: là quan hệ giữa những phán đoán khác nhau cả
về chất, lẫn lượng giữa hai cặp phán đoán: A&O; E&I. Chúng không thể cùng
đúng hoặc cùng sai, chỉ có một phán đoán đúng, còn phán đoán kia sai và
ngược lại. A >< O; E >< I
- Ví dụ 1: Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật (A). Có những người không
bình đẳng trước pháp luật (O). Nếu A đúng thì O sai và ngược lại.

- Vd 2: Không ai tắm 2 lần trên cùng 1 dòng sông (E - đúng). Một số người tắm 2 lần
trên cùng một dòng sông (I - sai).

- Dv 3: Một số sv là Đảng viên (I - đúng). Mọi sv không là Đảng viên (E - sai)


2.1.3. QUY TẮC PHÁN ĐOÁN ĐƠN
Xác định giá trị các phán đoán đơn = hình vuông logic
s đ
A đ s E
Không cùng đúng
s đ đ đ đ s
s s
Phụ thuộc

Phụ thuộc
Mâu Thuẫn

s s
s đ đ đ đ s
Không cùng sai
I đ s O
s đ
2. NỘI DUNG VÀ QUY TẮC PHÁN ĐOÁN

2.2. PHÁN ĐOÁN PHỨC

PHÁN ĐOÁN KÉO THEO

Là phán đoán phức do mệnh đề làm tiền từ kéo theo một mệnh đề
làm hậu tố bằng các liên từ:

nếu – thì; vì – nên; phải chi – thì; sẽ - nếu như…

Vd: Nếu các bạn chăm học thì kết quả sẽ tốt

Cấu trúc và ký hiệu:


P  Q
- Quy tắc và bảng chân trị phán đoán kéo theo:

P  Q

đ Đ đ

s Đ đ

đ S s

S Đ s
- Các loại liên hệ phán đoán kéo theo

❖Kéo theo mang tính nhân quả


P nn  Q
❖Kéo theo mang tính điều kiện
Pđk  Q
❖Kéo theo mang tính liên tưởng logic
P  Q
logic
❖Kéo theo mang tính định nghĩa
P  Q
đn
- Điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ

❖ Điều kiện cần: là đk cần phải có mới có được kết


quả. Tuy nhiên, có điều kiện chưa hẳn sẽ có kết quả
P  Q?, ~P  ~Q

Vd: Nếu là phụ nữ thì có thể sinh con.

Nếu có nước uống thì con người có thể


sống được.
- Điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và
đủ
Điều kiện đủ: là nếu có nó biết chắc chắn là có
kết quả. Nếu không có nó thì kết quả không xác định.

P Q
~P  Q?
Vd: Nếu trung bình cộng của bạn đạt 5 thì bạn
sẽ được qua môn.
- Điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ

Điều kiện cần và đủ: nếu có nó thì chắc chắn sẽ


có kết quả. Nếu không có nó thì chắc chắn không có
kết quả.

(P  Q) ^ (~P  ~Q)

Vd: Nếu một số chia hết cho 1 và chính nó thì


đó là một số nguyên tố.
2. NỘI DUNG VÀ QUY TẮC PHÁN ĐOÁN

2.2. PHÁN ĐOÁN PHỨC

PHÁN ĐOÁN HỘI

Là phán đoán phức phản ánh mối quan hê cùng tồn tại của các đối tượng hay
thuộc tính được ghi nhận ở các phán đoán thành phần liên kết với nhau bởi các
liên từ logic hội (và; vừa…, vừa là; tuy…, nhưng; trong khi, chẳng những…, mà
còn; mà; song,...)

VD: Chó là loài 4 chân và gà là loài 2 chân; Học tập là quyền lợi và nghĩa vụ của
sinh viên;

- Cấu trúc và kí hiệu:


P ^ Q
- Quy tắc và bảng chân trị phán đoán hội:

P ^ Q
đ Đ đ

s S đ

đ S s

s S s
2. NỘI DUNG VÀ QUY TẮC PHÁN ĐOÁN
2.2. PHÁN ĐOÁN PHỨC

PHÁN ĐOÁN LỰA CHỌN

Là phán đoán phức thể hiện mối quan hê lựa chọn giữa các
đối tượng hoặc thuộc tính được phản ánh trong các phán đoán
đơn, trong đó ít nhất phải có một đối tượng hoặc một thuộc
tính được lựa chọn.
PHÁN ĐOÁN PHỨC

PHÁN ĐOÁN LỰA CHỌN

Phán đoán lựa chọn tương đối

Là lựa chọn trong đó tồn tại của đối tượng này không nhất
thiết loại trừ tồn tại của những đối tượng khác, chúng có thể
cùng tồn tại được liên kết bằng các liên từ logic tương đối: hoặc;
hay là; ít nhất…

Vd: Tối nay Tôi ăn cơm hoặc ăn phở.

Cấu trúc và kí hiệu: P v Q


Chú ý: Đã lựa thì phải chọn
- Quy tắc và bảng chân trị của phán đoán lựa
chọn tương đối:

P v Q
đ Đ đ

s Đ đ

đ Đ s

s S s
2.2. PHÁN ĐOÁN PHỨC

PHÁN ĐOÁN LỰA CHỌN


Phán đoán lựa chọn tuyệt đối: là lựa chọn tồn tại, trong đó
tồn tại của đối tượng này nhất thiết phải loại trừ tồn tại của
những đối tượng khác được liên kết với nhau bằng các liên
từ logic tuyết đối: hoặc - hoặc; thà rằng – còn hơn

Vd: Đồng tiền hoặc thật hoặc giả

Cấu trúc và kí hiệu: P v Q


- Quy tắc và bảng chân trị của phán đoán lựa chọn
tuyệt đối:

P V Q
đ S đ

s Đ đ

đ Đ s

s S s
2. NỘI DUNG VÀ QUY TẮC PHÁN ĐOÁN

2.2. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.4. Phán đoán tương đương: Là sự kết hợp các phán đoán đơn chỉ
quan hệ nhân quả hai chiều giữa các đối tượng, trong đó một hiên
tượng này vừa là nguyên nhân, vừa là hê quả của hiên tượng kia và
ngược lại thông qua các các liên từ logic tương đương: khi và chỉ khi;
nếu và chỉ nếu; tương tự; chẳng khác nào; cũng như….

Vd: Số chia hết cho 2 khi và chỉ khi nó là số chẵn.

Cấu trúc và kí hiệu:


P =Q
- Quy tắc và bảng chân trị của phán đoán
tương đương
P = Q

đ Đ đ

S S đ

đ S s

s Đ s
2. NỘI DUNG VÀ QUY TẮC PHÁN ĐOÁN

2.2. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.5. PHÁN ĐOÁN PHỦ ĐỊNH


Phán đoán phủ định (phép phủ định – 7) là
phán đoán phức phản ánh sự không tồn tại của đối
tượng ở phẩm chất đang xét thông qua các liên từ
lôgíc: không thể, không có chuyên là, làm gì có
chuyên… Như vây, nếu gọi phán đoán thành phần là a,
thì phán đoán phủ định là “không thể có a”.
Vd: Không thể có việc “học giả mà bằng thật”. Hiện tượng P:
Học giả mà bằng thật.

Cấu trúc và kí hiệu: ~P


P Q P -> Q P ^ Q P v Q P v Q P = Q ~P
Đ Đ Đ Đ Đ S Đ S
S Đ Đ S Đ Đ S Đ
Đ S S S Đ Đ S S
S S Đ S S S Đ Đ
Phương pháp xác định giá trị phán đoán đa
phức hợp bằng bảng chân trị đầy đủ.
Bước 1. Đếm số mệnh đề: 2n = số khả năng của công thức (Trong đó 2 là
hằng số, n là biến số mệnh đề)

Bước 2. Mệnh đề đầu tiên đánh: đúng, sai, đúng, sai... Mệnh đề thứ 2
sẽ là: đúng, đúng, sai sai, đúng đúng, ... Mệnh đề thứ 3 sẽ là: đúng,
đúng, đúng, đúng, sai, sai, sai, sai...

Bước 3. Xác định giá trị của từng mệnh đề phức

Bước 4. Xác định giá trị của phép toán chính và kết luận: logic, hoặc
không logic.
3. CHUẨN HÓA CÁC PHÁN ĐOÁN

Là thao tác logic nhằm biểu đạt nội dung và cấu trúc chính xác của
một phán đoán hất định theo nội dung và quy tắc của nó.

3.1. CHUẨN HÓA VỀ NỘI DUNG

3.2. CHUẨN HÓA VỀ HÌNH THỨC


3. CHUẨN HÓA CÁC PHÁN ĐOÁN

3.1. CHUẨN HÓA VỀ NỘI DUNG

Biểu đạt đơn giản và chính xác các phán đoán theo một cấu trúc
và thực chất nội dung mà phán đoán hướng tới.

3.2. CHUẨN HÓA VỀ HÌNH THỨC

Dựa vào nội dung của phán đoán mà ta biểu đạt nó theo các công
thức kí hiệu logic.
Chương 5

THAO TÁC SUY LUẬN


1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SUY LUẬN

2. NỘI DUNG VÀ QUY TẮC SUY LUẬN


1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SUY LUẬN
1.1. Suy luận là gì?
Là hình thức (thao tác) cơ bản của tư duy trừu
tượng, trong đó từ một hay một số phán đoán tiên
đề được cấu trúc theo những trật tự nhất định để
rút ra kết luận hay phán đoán mới.
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SUY LUẬN
1.2. Cấu tạo logic của phép suy luận
- Tiền đề: là những phán đoán xuất phát.
- Kết luận: là những tri thức được rút ra từ tiền đề.
- Cơ sở logic: là tất cả các quy luật logic cơ bản
kết hợp với các hình thức logic của phán đoán và
các quy tắc logic xác định để đưa ra kết luận đúng.
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SUY LUẬN
1.3. Các nguyên tắc chung của phép suy
luận
- Thứ nhất: tiền đề phải là những phán đoán
chân thực.
- Thứ hai: cấu trúc suy luận phải hợp logic.
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SUY LUẬN

1.4. Phân biệt suy luận với suy ý


Suy luận Suy ý
- Thuộc phạm trù - Thuộc phạm trù
logic học. ngôn ngữ.

- Có quy tắc để - Không có quy


xác định giá trị tắc kiểm tra, nên
đúng, sai. không xác định
được tính đúng,
sai.
2. NỘI DUNG VÀ QUY TẮC CỦA SUY LUẬN

- Suy luận diễn dịch


- Suy luận quy nạp
- Suy luận tương tự
2. NỘI DUNG VÀ QUY TẮC CỦA SUY LUẬN
- Suy luận diễn dịch:
Là hình thức đi từ nguyên lý chung đến kết
luận cụ thể.
Vd: Con người ai rồi cũng chết.
Chúng ta là con người.
Chúng ta rồi cũng sẽ chết.
2. NỘI DUNG VÀ QUY TẮC CỦA SUY LUẬN

2.1. Suy luận diễn dịch:


2.1.1. Suy luận diễn dịch trực tiếp
2.1.2. Diễn dịch gián tiếp (Tam đoạn luận đơn)
2.1.1. Suy luận diễn dịch trực tiếp:
Là hình thức suy luận từ một phán đoán tiền đề đơn
rút ra được một phán đoán mới làm kết luận.
• Mọi hành vi tham nhũng cần phải được nghiêm
trị.
• -> Một số hành vi tham nhũng cần phải được
nghiêm trị.
Các hình thức suy luận diễn dich trực tiếp
- Diễn dịch bằng phép đổi chỗ (hoán đổi vị trí)

Quy tắc: thuật ngữ không chu diên ở tiền đề thì


không được chu diên ở kết luận.
Tiền đề Kết luận
Phán đoán A Mọi S là P Có P là S
Phán đoán I Có S là P Có P là S
Phán đoán E Mọi S không là P Mọi P không là S
Phán đoán O Có S không là P Không thu được kết luận
Các hình thức suy luận diễn dich trực tiếp
- Diễn dịch bằng phép đổi chất
Quy tắc: giữ nguyên lượng của phán đoán tiền
đề và giữ nguyên vị trí của chủ từ trong kết
luận.

Tiền đề Kết luận


Phán đoán A Mọi S là P Mọi S không là không P
Phán đoán I Có S là P Một số S không là không P
Phán đoán E Mọi S không là P Mọi S là không P
Phán đoán O Có S không là P Có S là không P
Các hình thức suy luận diễn dich trực tiếp
- Diễn dịch bằng phép đổi chỗ và đổi chất

Tiền đề Kết luận


Phán đoán A Mọi S là P Mọi không P không là S
Phán đoán I Có S là P Không thu được kết luận
Phán đoán E Mọi S không là P Có không P là S
Phán đoán O Có S không là P Có không P là S
Các hình thức suy luận diễn dich trực tiếp
- Diễn dịch bằng phương pháp hình vuông logic
• Phán đoán A đúng làm tiền đề, có thể suy ra 3 kết
luận:

• I đúng;
• E sai;
• O sai.
Các hình thức suy luận diễn dich trực tiếp
- Diễn dịch bằng phương pháp hình vuông logic
• Phán đoán E đúng làm tiền đề, có thể suy ra 3 kết luận:
• A sai;
• I sai;
• O đúng.
Các hình thức suy luận diễn dich trực tiếp
- Diễn dịch bằng phương pháp hình vuông logic
• Phán đoán I đúng làm tiền đề, có thể suy ra 3 kết luận:
• A không xác định;
• E sai;
• O không xác định.
Các hình thức suy luận diễn dich trực tiếp
- Diễn dịch bằng phương pháp hình vuông logic
• Phán đoán O đúng làm tiền đề, có thể suy ra 3 kết luận:
• A sai;
• I không xác định;
• E không xác định.
2.1.2. Diễn dịch gián tiếp (Tam
đoạn luận đơn)
Là hình thức suy luận diễn dịch gián tiếp,
từ hai phán đoán đơn làm tiền đề, được sắp xếp
theo các quy tắc nhất định để rút ra một phán
đoán mới.

17
- Cấu trúc của tam đoạn luận đơn
Đại tiền đề:
Phán đoán có đại từ P và trung từ M.
Tiểu tiền đề:
Phán đoán có tiểu từ S và trung từ M.
Kết luận:
Phán đoán có tiểu từ S và thuộc từ P.
- Hình và kiểu của tam đoạn luận

Tam đoạn luận được cấu trúc theo bốn


loại hình và 256 kiểu.
Tuy nhiên không phải mọi kiểu đều
hợp logic mà chỉ những kiểu tuân thủ các
Quy tắc mới hợp logic.
19
❖ Hình 1
P Đại tiền đề
M

S M Tiểu tiền đề

S P Kết luận

Kiểu đúng: AAA, EAE, AII, EIO, AAI, EAO

20
❖ Hình 2

P M Đại tiền đề

S M Tiểu tiền đề
S P Kết luận

Kiểu đúng: EAE, AEE, AOO, EIO, EAO, AEO

21
❖ Hình 3
M P Đại tiền đề

M S Tiểu tiền đề

S P Kết luận

Kiểu đúng: AAI, AII, IAI, EAO, OAO, EIO

22
❖Hình 4:

P M Đại tiền đề
M S Tiểu tiền đề

S P Kết luận

Kiểu đúng: AAI, AEE, IAI, EAO, EIO, AEO

23
QUY TẮC CỦA TAM ĐOẠN LUẬN
Quy tắc chung
1: Trung từ phải chu diên ít nhất một lần.
2: Thuật ngữ không chu diên ở tiền đề thì không chu diên ở kết luận.
3: Nếu tiền đề là 2 phán đoán bộ phận thì không rút ra được kết luận logic.
4: Một trong hai tiền đề là phán đoán bộ phận thì kết luận phải là phán đoán
bộ phận.
5: Nếu tiền đề là hai phán đoán phủ định thì không thể có kết luận logic.
6: Nếu một trong hai tiền đề là phán đoán phủ định thì kết luận phải phủ
định.
QUY TẮC CỦA TAM ĐOẠN LUẬN
Quy tắc hình
1: Nếu hình I thì đại tiền đề là A hoặc E và tiểu tiền đề phải là khẳng định.
2: Nếu hình II thì đại tiền đề là A hoặc E và một trong hai tiền đề phải là O
hoặc E.
3: Nếu hình IV thì tiền đề không là O và kết luận không là A.
Neu hinh III thi tieu tien de phai la khang dinh va KL phai la bo phan.
QUY TẮC CỦA TAM ĐOẠN LUẬN
- Thuật ngữ: 3 (S,P,M)

:TĐ không CD thì KL không CD

- Trung từ : M chu diên ít nhất một lần

- PĐ bộ phận: 1 trong 2 TĐ PĐ bộ phận thì KL PĐ bộ


phận.

- PĐ phủ định: TĐ là 2 PĐ phủ định không thể có KL logic.

: 1 trong 2 TĐ là PĐ phủ định KL phải phủ định.


Tam đoạn luận tĩnh lược (rút gọn) là bỏ qua
hoặc là một trong các tiền đề, hoặc là kết luân

Tĩnh lược đại tiền đề

Tam đoạn
Tĩnh lược tiểu tiền đề
luận tĩnh
lược

Tĩnh lược kết luận


Tam đoạn luận tĩnh lược đại tiền đề

- Cán bộ là công bộc của nhân dân

- Bạn là cán bộ

- Bạn là công bộc của nhân dân


Tam đoạn luận tĩnh lược tiểu tiền đề

- Con người là loài sinh vật có tình yêu

- Họ là con người

- Họ cũng phải có tình yêu


Tam đoạn luận tĩnh lược kết luận

- Con người không ai hoàn hảo

- Chúng ta là con người

- Chúng ta không hoàn hảo


Tam đoạn luận liên kết
Là tam đoạn luận có hình thức nối kết nhiều tam đoạn
luận đơn với nhau, bằng cách lấy kết luận của tam đoạn
luận đơn trước làm tiền đề cho tam đoạn luận đơn sau.
Tam đoạn luận liên kết
Tam đoạn luận đơn liên kết tiến: kết nối nhiều tam đoạn
luận đơn bằng cách lấy kết luận của tam đoạn luận đơn
trước làm đại tiền đề cho tam đoạn luận đơn sau.
• vd: Mọi sinh vật đều trao đổi chất
• Động vật là sinh vật
• Động vật trao đổi chất
• Cá là động vật
• -> Cá trao đổi chất
Tam đoạn luận liên kết
Tam đoạn luận đơn liên kết thoái: kết nối nhiều tam
đoạn luận đơn bằng cách lấy kết luận của tam đoạn luận đơn
trước làm tiểu tiền đề cho tam đoạn luận đơn sau.
• vd: Tham nhũng là kẻ tàn ác
• Có không ít cán bộ tham nhũng
• Vậy, có không ít cán bộ là kẻ tàn ác
• Mọi kẻ tàn ác cần phải loại khỏi bộ máy công quyền
• -> Vậy, không ít cán bộ cần phải loại khỏi bộ máy công quyền
Diễn dịch với tiền đề là phán đoán phức

- Các dạng chuẩn logic


Dạng thức 1
P ⊃ Q
P

Q
Công thức: [ ( P ⊃ Q )^ P ] ⊃ Q
35
- Các dạng thức chuẩn logic
Dạng thức 2:
P ⊃ Q
~Q

~P

Công thức: [( P ⊃ Q )^ ~Q ] ⊃ ~P
- Các dạng thức chuẩn logic

Dạng thức 3:
P ⊃ Q
Q ⊃ R
P ⊃ R
Công thức: [( P ⊃ Q )^(Q ⊃ R) ] ⊃ ( P ⊃ R )
- Các dạng thức chuẩn logic
Dạng thức 4:
P v Q
~P
Q
Công thức: [( P v Q )^ ~P ] ⊃ Q
- Các dạng thức chuẩn logic
Dạng thức 5:
P v Q
P
~Q
Công thức: [( P v Q )^ P ] ⊃ ~ Q
- Các dạng thức chuẩn logic
Dạng thức 6:
(P⊃Q)^(R⊃S)
P v R
Q v S
Công thức:
{ [( P ⊃ Q ) ^ ( R ⊃ S )] ^ (P v R) } ⊃ ( Q v S )
- Các dạng thức chuẩn logic
Dạng thức 7:
(P ⊃ Q) ^ (R ⊃ S)
~Qv~S
~P v ~R
Công thức:
{[( P ⊃ Q )^ ( R ⊃ S )] ^ (~ Q v ~ S)} ⊃ (~ P v ~ R )
Các công thức cơ bản hợp logic
[( P ⊃ Q )^ P ] ⊃ Q

[( P ⊃ Q )^ ~Q ] ⊃ ~P
[( P ⊃ Q )^(Q ⊃ R) ] ⊃ ( P ⊃ R )

[( P v Q )^ ~P] ⊃ Q
[( P v Q )^ P] ⊃ ~ Q

{[( P ⊃ Q )^ ( R ⊃ S )] ^ (P v R)} ⊃ ( Q v S )
{[( P ⊃ Q )^( R ⊃ S )]^(~ Q v ~ S)} ⊃ (~ P v ~ R )
- Phương pháp chứng minh giá trị logic bằng bảng
chân trị rút gọn

Bước 1: Chuyển suy luận từ ngôn ngữ tự nhiên sang công thức suy
luận.
Chú ý: Nối các tiền đề với nhau bằng liên từ logic hội ( ^ ); nối tiền
đề với kết luận bằng liên từ kéo theo ( ⊃ ).

Bước 2: Giả thiết công thức suy luận sai.


Chú ý: Giá trị sai phải được đặt vào dấu kết luận.

43
- Phương pháp chứng minh giá trị logic bằng bảng chân trị rút
gọn
Bước 3: Dựa vào giá trị sai, vận dụng các Quy tắc của phán đoán
phức cho các phán đoán đơn những giá trị tương ứng.

Chú ý: Khi vận dụng hết các Quy tắc rồi nhưng vẫn còn một số
phán đoán đơn chưa xác định thì mượn giá trị của các phán đoán
đã có để suy ra giá trị của phán đoán còn lại.

Bước 4: Tìm xem trong công thức suy luận ấy có phán đoán đơn
nào xuất hiện mâu thuẫn hay không, nếu có xuất hiện mâu thuẫn thì
kết luận suy luận hợp logic, ngược lại nếu không xuất hiện mâu
thuẫn thì kết luận suy luận không hợp logic.
44
Ví dụ: {[( P v Q ) ⊃ R ] ∧ ~ R } ⊃ ( P v Q )

{[(P v Q ) ⊃ R ] ∧ ~ R } ⊃ (P v Q)
s

đ s

đ đ s s

s s s

s đ s
2. NỘI DUNG VÀ QUY TẮC CỦA SUY LUẬN
- Suy luận quy nạp:
Là hình thức đi từ các nguyên lí phán đoán
riêng lẻ đến kết luận khái quát.
Vd: Người giàu cũng khổ.
Người nghèo cũng khổ.
Con người sinh ra đời là khổ.
2.2. Suy luận Quy nạp là hình thức đi từ các
nguyên lí phán đoán riêng lẻ đến kết luận khái
quát
2. 2.1 Suy luận Quy nạp hoàn toàn là xem xét mọi
đối tượng trong cùng một loài đến kết luận khái quát chung
cho cả loài.

Vd: Khi xem xét 10 đối tượng với đủ 10 đặc điểm đi đến kết
luận chung là hoàn toàn

Công dụng: kết luận chính xác

Hạn chế: tri thức rút ra không mới


2. 2.1 Suy luận Quy nạp hoàn toàn

Dạng thức: S1 - P
S2 - P
S3 - P
Sn - p
S1,S2, S3, …Sn ∈ S
∀S - P
2. 2.1 Suy luận Quy nạp hoàn toàn

Lưu ý:
Trong suy luận Quy nạp hoàn toàn cần:
- Biết rõ số lượng đối tượng (không quá lớn)
- Nắm rõ những dấu hiệu (đặc tính) của đối tượng
2.2.2.Suy luận Quy nạp không hoàn toàn
(mở rông)

Là suy luận đi từ một số đối tượng trong cùng


một loài đến kết luận về tri thức khái quát chung cho
cả loài
a. Quy nạp mở rộng thông thường
b. Quy nạp mở rộng khoa học
a. Quy nạp mở rộng thông thường
Là một hình thức Quy nạp mở rộng từ việc liệt
kê một số đối tượng hoặc một số hiện tượng, rồi đi
đến kết luận khái quát chung cho mọi đối tượng.
Vd: Trâu ăn cỏ

Bò ăn cỏ

Ngựa ăn cỏ

Trâu, bò, ngựa là động vật sử dụng sức kéo tốt

-> Động vật ăn cỏ dùng để sử dụng sức kéo tốt


a. Quy nạp mở rộng thông thường

- Dạng thức: S1 – P
S2 _ P
S3 _ P

S1,S2, S3, ∈ S
-------------------------------
∀S - P
b. Quy nạp mở rộng khoa học
Là hình thức Quy nạp từ việc quan sát mối liên
hệ tất yếu, Quy luật của một số đối tượng trong
cùng một loài và rút ra kết luận chung cho cả
loài.
b. Quy nạp mở rộng khoa học
- Dạng thức:

S1 - P
S2 - P
S3 - P

S1, S2, S3,…∈ S và có thuộc tính P


_________________________________
∀S - P
- Phương pháp Stuart Mill
(Phương pháp xác định nhân quả)

+ Phương pháp tương đồng


Khi nhiều trường hợp của một hiện tượng
mà ta nghiên cứu đều cùng có một yếu tố
như nhau, thì yếu tố này được coi là nguyên
nhân của hiện tượng ấy.
- Phương pháp Stuart Mill
(Phương pháp xác định nhân quả)

+ Phương pháp tương đồng


Dạng thức:
K1: A, B, C => M
K2: A, D, E => M
K3: A, F, G => M
-------------------
A = => M
+ Phương pháp khác biệt

Nếu hiện tượng ta quan sát xuất hiện trong trường hợp
này mà không xuất hiện trong trường hợp kia, đồng
thời ta lại thấy hai trường hợp đó có nhiều yếu tố như
nhau, trừ có một yếu tố là có trường hợp này mà không
có trong trường hợp kia, thì ta có thể là nguyên nhân,
hay hậu quả, hay một thành phần của hiện tượng nói
trên.
+ Phương pháp khác biệt

Dạng thức:

K1. A, B, C => N
K2. A, C => ?

B = => N
+ Phương pháp đồng biến

Khi ta tăng hay giảm một hiện tượng, mà


thấy có hiện tượng khác cũng đồng thời tăng
giảm, thì tức là hai hiện tượng ấy có quan hệ
nhân quả với nhau, hay cùng là hậu quả của
một nguyên nhân khác.
+ Phương pháp đồng biến

Dạng thức:

K1. A, B, C, D => P
K2. A, B, C’ => P’
K3. A, B, C’’ => P’’

C = => P
+ Phương pháp thặng dư

Trong cùng một hiện tượng, trừ những

trường hợp mà ta biết rõ nguyên nhân gây

ra các phần nào đó, thì điều kiện còn lại có

thể là nguyên nhân của các phần còn lại.


+ Phương pháp thặng dư
Dạng thức:
K1. A, B, C, D = => M, N, P, Q
K2. A => M
K3. B => N
K4. C => P

D = => Q
2. NỘI DUNG VÀ QUY TẮC CỦA SUY LUẬN
- Suy luận tương tự:
Là đi từ những điểm tương đồng của hai đối
tượng đến kết luận về một điểm khác có thể tương
đồng của hai đối tượng đó..
Vd: Khám phá sao hỏa phát hiện 1 số yếu tố cần cho
sự sống.
Kl: Sao hỏa có sự sống.
2.3. Suy luận tương tự
Dạng thức:
A => a, b, c, d, e, f, g, h, i
B => a, b, c, d, e, f, g, h
-------------------
B => i
2.3. Suy luận tương tự
- Các quy tắc của suy luận tương tự
+ Quy tắc 1: nếu tìm ra được nhiều điểm tương đồng của hai
đối tượng thì kết luận càng tiệm cận chân lý

+ Quy tắc 2: nếu càng tìm được những điểm tương đồng cơ
bản thì kết luận càng tiệm cận chân lý

+ Quy tắc 2: nếu những yếu tố tương đồng của hai đối tượng
càng trực tiếp liên quan đến kết luận thì càng tiệm cận
chân lý
CHƯƠNG 6

CHỨNG MINH , BÁC BỎ VÀ


NGỤY BIỆN
1. Chứng minh
Là thao tác lập luận tính chân thực của phán đoán
1.1.Khái nhờ các phán đoán chân thực khác có mối liên hệ với nó.
niệm
Luận đề: trả lời “c/m cái gì?”
1.2. Cấu Luận cứ: “c/m dựa trên cơ sở nào?”
trúc Luận chứng: “c/m bằng pp nào?”
Quy tắc 1: Luận đề phải rõ ràng, nhất quán
và khả chứng
1.3.Các Qui tắc 2: Luận cứ phải chân thực, có giá trị
quy tắc logic độc lập với luận đề và làm sáng tỏ luận đề

Quy tắc 3: Luận chứng phải hợp logic


2. BÁC BỎ
Là thao tác lôgíc dựa vào các luận cứ chân thực và
các qui tắc, qui luật lôgíc để vạch ra tính chất giả
dối của một luận đề nào đó.

Bác bỏ là một kiểu chứng minh, nhưng không phải


chứng minh cho tính đúng đắn, chân thực của
luận đề mà vạch trần tính giả dối, sai lầm của luận
đề.
2. BÁC BỎ
Các kiểu (hình thức) bác bỏ
• Bác bỏ luận đề
• Bác bỏ luận cứ
• Bác bỏ luận chứng.
3. NGỤY BIỆN
Là lối lập luận quanh co, vi phạm luật lôgíc nhằm làm cho
người khác hiểu sai sự thật.
Ví dụ: Chó có bốn chân.
Dê cũng có bốn chân.
Vậy, Dê là Chó.
Phân biệt ngụy biện, ngụy tạo, ngộ biện

Ngụy biện (sophism): là trò của tư duy lý luận


dùng lời lẽ để đánh lừa người khác

Ngụy tạo (irrcreation): là hành động làm cho


người khác hiểu sai vấn đề nhưng không chủ ý
dùng lời lẽ
Ngộ biện (ingnorance): là hình thức lập luận ngây
ngô vì thiếu tri thức hiểu biết và tri thức logic
khoa học
Các loại ngụy biện
- Ngụy biện dựa vào uy tín cá nhân
- Ngụy biện dựa vào dư luận đám đông
- Ngụy biện dựa vào quyền lực
- Ngụy biện dựa vào lòng trắc ẩn
- Ngụy biện bằng cách đánh tráo luận đề
- Ngụy biện dựa vào nhân quả sai
- Ngụy biện dựa vào không biết
- Ngụy biện dựa vào cách lập luận vòng quanh
- Ngụy biện dựa vào thuật ngữ mờ nghĩa
- …
Cách bác bỏ ngụy biện

Bác bỏ luận đề

Bác bỏ luận cứ

Bác bỏ phương
thức lập luận
3.3.1. Bác bỏ luận đề
- Bác bỏ dữ kiện
- Bác bỏ tính giả dối của hệ quả rút ra
từ luận đề
- Bác bỏ tính bất khả chứng của luận đề

9
3.3.2. Bác bỏ luận cứ
▪ Bác bỏ luận cứ sai

▪ Bác bỏ luận cứ không liên


quan đến luận đề
▪ Bác bỏ luận cứ không đủ

10
3.3.3. Bác bỏ luận chứng
▪ Bác bỏ luận chứng vi phạm quy
tắc khái niệm, phán đoán và suy
luận.
▪ Bác bỏ luận chứng vi phạm các
quy luật của suy luận.

11

You might also like