You are on page 1of 15

CHƯƠNG I:

1 Khái niệm, đối tượng và phân loại

DẪN LUẬN 2 Lược sử Logic học

VÀO
LOGIC HỌC 3 Logic học trong quá trình nhận thức

4 Ý nghĩa của Logic học


1.1 Khái niệm

Khái niệm logic


+ Tính tất yếu, tính quy luật của hiện
thức khách quan
+ Tính chặt chẽ, nhất quán, hợp lý của
tư duy

Khái niệm logic học:


Khoa học nghiên cứu về các quy luật
và các thao tác cơ bcủa tư duy trong
quá trình tìm và chứng minh chân lí.
Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất,

những mối liên hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiện tượng

trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.

Đặc điểm của tư duy

Tính có vấn đề của tư duy

Tính trừu tượng và khái quát của tư duy

3
PHÂN LOẠI TƯ DUY

1. Tư duy định mệnh

2. Tư duy cảm tính

3. Tư duy kinh nghiệm

4. Tư duy logic

5. Tư duy sáng tạo

6. Tư duy siêu việt (siêu vượt)


4
1.2 Đối tượng

Đồng
nhất

Quy Phi
Túc
luật mâu

thuẫn

Triệt
tam
1.2 Đối tượng

Thao tác cơ bản


của tư duy

Khái niệm Phán đoán Suy luận


1.3 Phân loại

Logic học Hình thức Logic học Biện chứng

• Chú trọng đến hình • Quan tâm đến cả nội


thức, cấu trúc của tư dung.
duy.
• Phản ánh thế giới
• Phản ánh thế giới trong trạng thái vận
trong trạng thái ổn động và biến đổi.
định (tương đối).
• Đa giá trị: đúng, sai,
• Chỉ xác định 2 giá gần đúng, gần sai,
trị: đúng hoặc sai . không hoàn toàn
đúng…
2. Lược sử Logic học

Aristotle (384 – 322 BC)


Zeno (205 – 152 BC)
Ông tổ Logic học
2. Lược sử Logic học

R. Décartes (1596 – 1654)


F. Bacon (1561-1626)
Phương pháp diễn dịch Phương pháp quy nạp mở rộng

Sử dụng logic như công cụ để nghiên cứu


khoa học, nên được gọi là logic ứng dụng
2. Lược sử Logic học

Leibniz 1646-1716 G. Bool (1815 – 1864)

Logic ký hiệu
2. Lược sử Logic học

Hegel (1770 – 1831)


Xây dựng logic biện chứng

Bổ sung và hoàn thiện logic biện chứng


2. Lược sử Logic học

Thế kỷ 20, Karnap, Russell và


J.Venn có thêm những đóng góp
cho logic toán.
3. Logic học trong quá trình nhận thức

THỰC
TIỄN

NT NT
LÝ TÍNH CẢM TÍNH
Nhận Cảm giác Nhận Khái niêm

=> Thực
thức thức
cảm
Tri giác => Phán đoán
lý tiễn
tính Biểu tượng Suy luận
tính

Trực tiếp Gián tiếp


Riêng lẽ
Khái quát
Phong phú
Trừu tượng
Bề ngoài
Bản chất
4. Ý nghĩa của Logic học

- Giúp thao tác hóa khái niệm chính xác


- Giúp nâng cao năng lực tư duy
- Giúp nâng cao năng lực phản biện
- Giúp trang bị cơ sở phương pháp luận tư duy

You might also like