You are on page 1of 8

4.

Quá trình nhận thức

TRÔNG MẶT MÀ BẮT HÌNH DONG

Những người ti hí mắt lươn


Trai thì trộm cắp, gái buôn chồng người
1. Trực tiếp Những người phinh phính mặt mo 1. Gián tiếp
2. Bên ngoài 2. Bên trong
Chân đi chữ bát thì cho chẳng màng

p
Người khôn con mắt đen xì
Người dại con mắt nửa chì nửa thau

Những người đôi mắt lá răm


Nhận thức Lông mày lá liễu đáng trăm quan tiền Nhận thức
cảm tính lý tính

Những người thắt đáy lưng ong


Vừa khéo chiều chồng, vừa khéo nuôi con
Cảm Tri Tư Tưởng
giác giác Những cô chưa nói đã cười duy tượng

Chưa đi đã chạy là người vô duyên

Hoạt động nhận thức

Nhận thức cảm tính

Phản ánh những thuộc tính bên ngoài của SVHT đang trực tiếp tác động vào
giác quan con người (cảm giác, tri giác).
Nhận thức lý tính

Phản ánh giántiếp và trừu tượng những thuộc tính bên trong, những mối
liên hệ bản chất của SVHT (tư duy, tưởng tượng, trí nhớ)

- Trực tiếp Trực quan Cảm giác 1 Nguyên


sinh động liệu
- Bên ngoài
1. Cảm tính
4
Tri giác
2

Cung Nhanh,
cấp hiệu
NHẬN Trí
nguyên quả
nhớ
THỨC liệu hơn

Tư duy
- Phân tích

- Suy luận 3
2. Lý tính
- So sánh
- Gián tiếp
Tư duy - Phán đoán
- Bên trong trừu tượng
Tưởng tượng
I. Nhận thức cảm tính

- Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của
sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan

- Các loại cảm giác


+ Cảm giác bên ngoài (external)
 Thính giác (cao độ, âm lượng, chất lượng âm thanh)
 Thị giác (màu sắc, độ sáng, độ nét)
 Khứu giác (mùi => biến khí thành phản xạ thần kinh)
 Vị giác (vị => kích thích hóa học thành kích thích thần kinh)
 Xúc giác (sự đau đớn, nhiệt độ và lực nén)

1. Các quy luật của cảm giác

- Quy luật ngưỡng cảm giác


- Quy luật thích ứng của cảm giác
- Quy luật tác động lẫn nhau giữa các cảm giác
- Quy luật tương phản
- Quy luật bù trừ của cảm giác
- Quy luật loạn giác

1) Quy luật ngưỡng cảm giác

- Ngưỡng cảm giác là giới hạn cường độ của kích thích gây ra được cảm
giác hoặc làm thay đổi cảm giác
2) Quy luật thích ứng của cảm giác

- Là khả năng thay đổi độ nhạy cảm cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích

 Khi cường độ kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm ( sống trong môi
trường có tiếng ồn lớn thì độ nhạy cảm với âm thanh sẽ giảm sút) và
ngược lại khi cường độ kích thích càng giảm thì độ nhạy cảm càng tăng (
trong đêm vắng, ta có thể nghe được những âm thanh nhỏ mà trong ngày
không nghe được)

 Sự mất cảm giác trong thời gian tác động dài của cùng một kích thích
(cảm giác sẽ mất dần khi kích thích kéo dài )

3) Quy luật tác động lẫn nhau giữa các cảm giác

- Một cảm giác có thể thay đổi tính nhạy cảm do sự ảnh hưởng của một cảm giác khác

- VD:
 Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm
 Nhìn bức tranh có màu đỏ rực => ta cảm giác nhiệt độ như nóng lên (hiện
tượng chuyển cảm giác/loạn giác: cảm giác này tạo nên một cảm giác
khác trong sự tương tác)

4) Quy luật tương phản

- Sự tương phản là sự thay đổi cường độ hoặc chất lượng của cảm giác dưới ảnh
hưởng của kích thích cùng loại xảy ra trước đó hoặc đồng thời

5) Quy luật bù trừ

- Khi một cảm giác nào đó mất đi, thì độ nhạy cảm của cảm giác khác sẽ tăng lên
dường như bù vào cảm giác đã mất

- Các giác quan bù trừ này sẽ tăng tính nhạy hơn người bình thường

2. Tri giác
- Tri giác là quá
trình nhận thức, phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề
ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan

- Tri giác là quá trình tổ chức các thông tin cảm giác thu nhận được (hình ảnh,
mùi vị,...) và lý giải, gán ý nghĩa cho các thông tin đó

- Các loại tri giác

1) Tri giác không gian: khoảng không gian tồn tại khách quan: hình dáng, độ
lớn, vị trí các vật với nhau,...

2) Tri giác thời gian: độ dài lâu, tốc độ và tính kế tục của hiện tượng

3) Tri giác vận động: sự biến đổi của các sự vật, hiện tượng trong không gian

4) Tri giác con người: quá trình nhận thức lẫn nhau của con người khi giao tiếp

- Các quy luật cơ bản của tri giác

1) Quy luật về tính lựa chọn của tri giác


2) Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
3) Quy luật về tính ổn định của tri giác
4) Quy luật về tổng giác
5) Quy luật về ảo ảnh tri giác

CẢM GIÁC TRI GIÁC


Là quá trình tâm lý/ Cùng thuộc nhận thức cảm tính/ cùng phản ánh SVHT một cách trực tiếp/ cùng phản
ánh bề ngoài của SVHT/ góp phần giúp ta tạo nên hình ảnh thế giới

Quá trình các giác quan tiếp nhận các kích thích Quá trình não bộ tổ chức và lý giải dữ liệu thô từ cảm
(vật lý) từ môi trường giác

Não bộ gán ý nghĩa cho các thông tin từ cơ quan thụ


Não bộ nhận các thông tin từ cơ quan thụ cảm
cảm (cảm giác)

Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện Phản ánh sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ tổng
tượng hòa các thuộc tính (phản ánh trọn vẹn)

II. Nhận thức lý tính


1. Tư duy

a) Khái niệm về tư duy

- Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên
hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực
khách quan mà trước đó ta chưa biết

- Tư duy (thinking): quá trình mà trong đó não bộ tổ chức và xử lý các thông tin
( Nevid, 2009)

b) Vai trò của tư duy

- Mở rộng giới hạn nhận thức

- Giải quyết nhiệm vụ trước mắt và cả trong tương lai

- Cải tạo thông tin của nhận thức cảm tính

- Đưa ra những giải pháp, những nguyên tác để giải quyết vấn đề

c) Các đặc điểm của tư duy

- Tính “có vấn đề” của tư duy


 Hoàn cảnh có vấn đề: tình huống chứa đựng vấn đề mới mà những phương
tiện, phương pháp cũ dù vẫn dùng nhưng không giải quyết được

 Cá nhân nhận thức được hoàn cảnh đó và chuyển thành nhiệm vụ tư duy
của bản thân

- Tính gián tiếp của tư duy


 Tư duy được biểu hiện bằng ngôn ngữ

 Tư duy sử dụng các tri thức của loài người làm công cụ để giải quyết vấn đề

- Tư duy có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ


 Ngôn ngữ giúp con nguời tiến hành các thao tác tư duy (tư duy bằng ngôn
ngữ) và biểu đạt kết quả tư duy ra bên ngoài bằng ngôn ngữ

 Ngôn ngữ chỉ là chuỗi âm thanh vô nghĩa nếu không có tư duy

- Tư duy có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
 Tư duy sử dụng các “nguyên liệu” do nhận thức cảm tính thu lượm được

 Tư duy cso ảnh hưởng đến quá trình nhận thức cảm tính
d) Các hình thái của tư duy

- Hình ảnh tinh thần ( Mentai images)


 Hình ảnh tinh thần là sự diễn tả trong tâm trí về một vật thể hay sự kiện
nào đó (Feldman, 2011)

 Nó có thể được dùng để cải thiện nhiều kỹ năng và trở nên nguồn gốc
của sự sáng tạo

 Việc sử dụng hình ảnh tinh thần khác nhau ở hai giới

- Khái niệm (Concept): là những danh mục tinh thần nhằm phân loại các sự vật, hiện
tượng và ý tưởng trên cơ sở đặc điểm chung hay thuộc tính của chúng (Nevid, 2009)

- Xử lý tình huống (Problem solving): một hình thức tư duy tập trung vào việc tìm
kiếm giải pháp cho một vấn đề cụ thể (Nevid, 2009)

Một số phương pháp xử lý tình huống:


 Thử và sai ( Trial and error)
 Tam đoạn luận (Syllogistic resoning)
 Suy luận quy nạp (Inductive reasoning)
 Suy luận diễn dịch (Deductive reasoning)
 Thuật toán (Algorithms)
 Phỏng đoán (Heruristics)
 Loại suy (Analogies)

e) Những chướng ngại của việc tư duy


- Giới hạn chức năng (functional fixedness): thiếu khả năng nhìn nhận các sự vật quen
thuộc theo một cách sử dụng mới

- Đóng khung (framing): kết luận bị ảnh hưởng dựa trên cách mà thông tin được trình bày

- Định kiến (mental set): phụ thuộc vào những chiến lược suy luận cũ (xu hướng phụ
thuộc vào những chiến lược suy luận tỏ ra hiệu quả trong những trường hợp tương tự)

- Thiên vị chứng cứ (confirmation bias): chỉ quan tâm đến bằng chứng nào giống với suy
nghĩ của mình

- Phỏng đoán đại diện (representativeness heuristic): lấy cái bộ phận để suy ra cái toàn
thể

- Phỏng đoán tức thời (available heuristic): kết luận dựa trên những thông tin dễ dàng
nảy đến trong đầu
2. Tưởng tượng

- Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh
nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những
biểu tượng đã có

- Các cách sáng tạo trong tưởng tượng

 Thay đổi kích thích, số lượng


 Nhấn mạnh
 Chắp ghép (kết dính)
 Liên hợp
 Điển hình hóa
 Loại suy (tương tự)

You might also like