You are on page 1of 69

PS101 – TÂM LÝ HỌC

Bài 4: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

HOÀNG THỊ NHỊ HÀ

Tên học phần 12/2022


GIỚI THIỆU BÀI HỌC

- Hiểu rõ khái niệm và các quy luật của các quá trình nhận thức: cảm giác, tri giác,
tư duy và tưởng tưởng

- Giải thích bản chất và sự khác biệt giữa tư duy và tưởng tượng, mối quan hệ
giữa nhận thức cảm tính và lý tính

- Thực hành kiến thức đã học để phát triển khả năng sáng tạo trong nhận thức
của bản thân.

Tên học phần 2


MỤC TIÊU BÀI HỌC

q Hiểu được đặc điểm, quy luật cả cảm giác tri giác tư duy và tưởng tượng và áp
dụng vào thực tiễn để nâng cao nhận thức của sv

Tên học phần 3


NỘI DUNG BÀI 4
4.1 NHẬN THỨC CẢM TÍNH
4.1.1 Cảm giác
4.1.2 Tri giác
4.2 NHẬN THỨC LÍ TÍNH
4.2.1 Tư duy
4.2.2 Tưởng tượng

Tên học phần 4


4.1. Nhận thức cảm tính

Nhận thức cảm tính

Cảm giác Tri giác

Tên học phần 5


4.1.1. CẢM GIÁC

Tên học phần 6


4.1.1.1. Khái niệm cảm giác
qCảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài
của sự vật hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan
của con người.

qCảm giác là hình thức đầu tiên mà qua đó mối liên hệ tâm lý giữa cơ thể với
môi trường được thiết lập.

Tên học phần 7


4.1.1.1. Khái niệm cảm giác (tt)

Phản ánh các


kích thích từ
bên ngoài
Quá trình
cảm giác Phản ánh các
kích thích từ
bên trong cơ
thể

Tên học phần 8


4.1.1.2. Đặc điểm của cảm giác
qCảm giác là một quá trình tâm lý

qChỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật, hiện tượng.

qPhản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.

qQuá trình cảm giác của con người có bản chất xã hội

Tên học phần 9


4.1.1.2. Đặc điểm của cảm giác
qCảm giác là một quá trình tâm lý

VD: Nhìn con hổ, đi trong đêm

qChỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự
vật, hiện tượng.

VD: Sờ nước nóng, lạnh (da tay-mạc giác)

qPhản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.

VD: Ăn chanh

qQuá trình cảm giác của con người có bản chất xã hội

Tên học phần 10


4.1.1.2. Đặc điểm của cảm giác
qQuá trình cảm giác của con người có bản chất xã hội

VD: - Máy lạnh, Chế thức ăn ngon, tường màu xanh

- Khen, kích thích động viên

- Nghe: động cơ, tim mạch

- Nhìn: sắc mặt

Tên học phần 11


4.1.1.2. Đặc điểm của cảm giác
qQuá trình cảm giác của con người có bản chất xã hội có
đặc điểm

- Con người phản ánh: cái từ tự nhiên và Sp con người tạo


ra

- Cơ chế sinh lý: hệ thống tin hiệu 1 và hệ thống tín hiệu 2

- Cảm giác phát triển: ảnh hưởng HĐ và GD

- Chi phối bởi hiện tượng tâm lý khác.

- Ở con người cảm giác là sơ đẳng, khg là duy nhất

Tên học phần 12


4.1.1.3 Phân loại cảm giác
Cảm giác bên trong
Cảm giác bên ngoài

Tên học phần 13


Cảm giác bên ngoài
Cảm giác nhìn (thị giác).

Cảm giác nghe (thính giác)

Cảm giác ngửi (khứu giác)

Cảm giác nếm (vị giác)

Cảm giác da (mạc giác/xúc giác)

Tên học phần 14


Cảm giác bên trong
1. Cảm giác vận động và cảm giác sờ mó

VD: đau bắp chân

2. Cảm giác thăng bằng

VD: say xe, ngồi đu quay

3. Cảm giác rung

VD: người mù nhận biết người đi qua,

4. Cảm giác cơ thể

VD: đau bụng, kiến bò Tên học phần 15


4.1.1.4.a.Các qui luật của cảm giác
Qui luật ngưỡng cảm giác E (độ nhạy cảm =1/P ngưỡng tuyệt đối dưới)
VD: Khóc ngất, cười như nắc nẻ, sóng âm
b. Qui luật thích ứng của cảm giác
VD: mắt: sáng-tối, khả năng chịu được nhiệt độ
c. Qui luật tác động lẫn nhau giữa các cảm giác
VD: một ngựa con đau cả tàu bỏ cỏ
d. Qui luật tương phản
VD: mặc áo sáng thấy da trắng hơn, màu tường
e. Quy luật bù trừ của cảm giác
VD: mất thị giác <thính giác)
f. Quy luật loạn giác
VD: nghiến răng, kính cọ sát

Tên học phần 16


4.1.1.4. Các qui luật của cảm giác

a. Qui luật ngưỡng cảm giác E (độ nhạy cảm =1/P ngưỡng tuyệt đối dưới)
VD: Khóc ngất, cười như nắc nẻ, sóng âm
b. Qui luật thích ứng của cảm giác
VD:
a. Qui luật tác động lẫn nhau giữa các cảm giác
b. Qui luật tương phản
c. Quy luật bù trừ của cảm giác
d. Quy luật loạn giác

Tên học phần 17


4.1.1.4. Các qui luật của cảm giác
a. Qui luật ngưỡng cảm giác
- Kích thích phải đạt tới một giới hạn nhất định về cường độ.
- Giới hạn cường độ của kích thích gây ra được cảm giác
hoặc làm thay đổi cảm giác
- E = 1/P (E độ nhạy cảm; P ngưỡng tuyệt đối dưới
=> Phụ thuộc rèn luyện, giáo dục, hoàn cảnh, tâm lý.
b. Qui luật thích ứng của cảm giác
- Khả năng thay đổi độ nhạy cảm
- E (tăng, giảm)  P (giảm, tăng)

Tên học phần 18


4.1.1.4. Các qui luật của cảm giác
c. Qui luật tác động lẫn nhau giữa các cảm giác
- Cảm giác không tồn tại biệt lập mà có tác động lẫn nhau
- Tác động đồng thời hoặc nối tiếp.
d. Qui luật tương phản
- Tác động giưã các cảm giác cùng loại thay đổi
+ TP đồng thời: cường độ và chất lượng cảm giác của một
kích thích cùng loại xảy ra đồng thời: (VD: giấy, da);
+ TP nối tiếp: kích thích cùng loại xảy ra trước đó: (VD: KT
nóng KT lạnh)

Tên học phần 19


4.1.1.4. Các qui luật của cảm giác

e. Quy luật bù trừ của cảm giác


- Tác động qua lại
- Một cảm giác yếu đi, cảm giác khác tăng lên
f. Quy luật loạn giác
- Xuất hiện một cảm giác đặc trưng cho loại cảm giác này dưới ảnh hưởng của sự
kích thích cơ quan cảm giác khác

Tên học phần 20


4.1.2. TRI GIÁC

Tên học phần 21


4.1.2.1 Khái niệm tri giác

qTri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn
các thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng khi chúng
trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta.

Tên học phần 22


4.1.2.2. Đặc điểm của tri giác
Đặc điểm giống cảm giác

qlà một quá trình tâm lý.

qphản ánh các dấu hiệu bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực
tiếp tác động vào giác quan của con người.

qCho ra hình ảnh riêng lẻ, cụ thể về sự vật, hiện tượng.

Tên học phần 23


4.1.2.2. Đặc điểm của tri giác
Đặc điểm khác cảm giác

qTri giác phản ánh trọn vẹn sự vật, hiện tượng theo một cấu trúc nhất định.

Tên học phần 24


4.1.2.3. Các loại tri giác
Dựa theo cơ quan phân tích:

1. Tri giác nhìn,

2. Tri giác nghe,

3. Tri giác ngửi,

4. Tri giác nếm,

5. Tri giác sờ mó.


Tên học phần 25
4.1.2.3. Các loại tri giác (tt)
Dựa theo đối tượng được phản ánh:

1. Tri giác không gian

2. Tri giác thời gian

3. Tri giác vận động

4. Tri giác con người

Tên học phần 26


4.1.2.4. Quan sát và năng lực quan sát (tt)

qQuá trình quan sát trong hoạt động, đặc biệt trong rèn luyện đã hình thành nên
năng lực quan sát.

qNăng lực quan sát là khả năng tri giác nhanh chóng và chính xác những điểm
quan trọng, chủ yếu và đặc sắc của sự vật hiện tượng.

Tên học phần 27


4.1.2.4. Quan sát và năng lực quan sát (tt)

Kiểu tri giác:

qKiểu tổng hợp: Mối quan hệ, thuộc tính, bộ phận=> chức năng, ý nghĩa (coi nhẹ chi
tiết).

qKiểu phân tích: thuộc tính, bộ phận, chi tiết

qKiểu PT- tổng hợp: cân đối giữa phân tích tổng hợp.

qCảm xúc: cảm xúc tâm trạng do đối tượng gây ra chú ý đến đối tượng gây ra
không chú ý đến đối tượng, đến quan hệ.

=> mỗi cá nhân khác nhau có quan sát và tri giác khác .

Tên học phần 28


4.1.2.5. Các qui luật của tri giác
a. Qui luật về tính lựa chọn của tri giác

b. Qui luật về tính có ý nghĩa của tri giác

c. Qui luật về tính ổn định của tri giác

d. Qui luật về tổng giác

e. Qui luật về ảo ảnh tri giác

Tên học phần 29


qMột bác sĩ có kinh nghiệm chỉ cần nhìn vẻ ngoài của bệnh nhân có thể đoán
biết họ bệnh gì, hệ thống

Tên học phần 30


d. Qui luật về tổng giác

qNgười buồn cảnh có vui đâu bao giờ

=> Thái độ, nhu cầu, hứng thú, tình cảm..

Tên học phần 31


a. Qui luật về tính lựa chọn của tri giác

Tên học phần


a. Qui luật về tính lựa chọn của tri giác

Tên học phần 33


b. Qui luật về tính có ý nghĩa của tri giác

Tên học phần


c. Qui luật về tính ổn định của tri giác

Tên học phần 35


d. Qui luật về tổng giác

qNgười buồn cảnh có vui đâu bao giờ

=> Thái độ, nhu cầu, hứng thú, tình cảm..

Tên học phần 36


e. Qui luật về ảo ảnh tri giác

Tên học phần 37


4.2. NHẬN THỨC LÝ TÍNH

Tên học phần 38


4.2.1. TƯ DUY

Tên học phần 39


4.2.1.1. Khái niệm về tư duy

qTư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc
tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có
tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực
khách quan mà trước đó ta chưa biết.

Tên học phần 40


4.2.1.2. Các đặc điểm của tư duy

a. Tính “có vấn đề” của tư duy

b. Tính gián tiếp của tư duy

c. Tính khái quát của tư duy

d. Tư duy có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ

e. Tư duy có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính

Tên học phần 41


4.2.1.3. Vai trò của tư duy

qMở rộng giới hạn nhận thức

qGiải quyết nhiệm vụ trước mắt và cả trong tương lai

qCải tạo thông tin của nhận thức cảm tính

qĐưa ra những giải pháp, những nguyên tắc để giải quyết


vấn đề.

Tên học phần 42


4.2.1.4. Các thao tác tư duy

a. Phân tích – Tổng hợp

qPhân tích là quá trình dùng trí óc để phân chia đối tượng nhận thức thành các
bộ phận, các thành phần tương đối độc lập để nhận thức đối tượng sâu sắc
hơn.

qTổng hợp là quá trình dùng trí óc để hợp nhất các thành phần đã được tách
rời trong quá trình phân tích thành một chỉnh thể thống nhất hoàn chỉnh.

Tên học phần 43


b. So sánh

qLà quá trình dùng trí óc để xác định sự giống nhau hay khác nhau, sự đồng
nhất hay không đồng nhất, sự bằng nhau hay không bằng nhau giữa các sự vật,
hiện tượng.

qSo sánh có quan hệ chặt chẽ và dựa trên cơ sở của sự phân tích, tổng hợp, có
vai trò quan trọng trong việc nhận thức thế giới.

Tên học phần 44


c. Trừu tượng hóa và khái quát hóa

qTrừu tượng hóa là quá trình dùng trí óc để gạt bỏ những mặt, những thuộc
tính, những liên hệ, quan hệ không cần thiết, và chỉ giữ lại những yếu tố cần
thiết cho tư duy.

qKhái quát hóa là quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau
thành một nhóm, một loại theo những thuộc tính, những liên hệ, quan hệ chung
nhất định.

Tên học phần 45


4.2.1.5. Phân loại tư duy
a. Dựa theo lịch sử hình thành và mức độ phát triển của tư duy:

Tư duy

Tư duy trực
Tư duy trực Tư duy
quan hành
động
quan hình ảnh trừu tượng

Tên học phần 46


a. Tư duy trực quan hành động

Tên học phần


Tư duy trực quan hình ảnh

Tên học phần


Tư duy trìu tượng • MISA SME.NET 2017
• MISA SME.NET là phần
mềm kế toán dành cho
các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, đáp ứng đầy đủ các
nghiệp vụ kế toán: Quỹ,
Ngân hàng, Mua hàng,
Bán hàng, Quản lý hóa
đơn, Thuế, Kho, Tài sản
cố định, Công cụ dụng
cụ, Tiền lương, Giá
thành, Hợp đồng, Ngân
sách, Tổng hợp.

Tên học phần


b. Dựa vào hình thức biểu hiện và
phương thức giải quyết nhiệm vụ

Tư duy thực hành

Tư duy hình ảnh cụ


thể
Tư duy
Tư duy lí luận

Tư duy sáng tạo

Tên học phần 50


Tư duy thực hành

Tên học phần


Tư duy hình ảnh cụ thể

Tên học phần


Tư duy lý luận

Tên học phần


Tư duy sáng tạo

Tên học phần


4.2.2. TƯỞNG TƯỢNG

Tên học phần 55


4.2.2.1 Khái niệm tưởng tượng

qTưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những


cái chưa từng có trong kinh nhiệm của cá nhân bằng
cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những
biểu tượng đã có.

Tên học phần 56


4.2.2.2. Đặc điểm của tưởng tượng

qTưởng tượng nảy sinh trước hoàn cảnh có vấn đề mà ở đó


tính bất định của vấn đề quá lớn.
qTưởng tượng là một quá trình nhận thức được bắt đầu và thực
hiện chủ yếu bằng hình ảnh, nhưng vẫn mang tính gián tiếp và
khái quát cao so với trí nhớ.
qTưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.

Tên học phần 57


4.2.2.3 Vai trò của tưởng tượng

qTưởng tượng cho phép con người hình dung được kết quả trung gian và cuối
cùng của một hoạt động.

qTưởng tượng tạo nên những hình mẫu tươi sáng, rực rỡ, chói lọi, hoàn hảo mà
con người mong đợi và vươn tới.

qTưởng tượng giúp con người tiếp thu tri thức, rèn luyện đạo đức và phát triển
nhân cách của mình.

Tên học phần 58


4.2.2.4. Các cách sáng tạo
trong tưởng tượng

1. Thay đổi kích thước, số lượng

2. Nhấn mạnh

3. Chắp ghép

4. Liên hợp

5. Điển hình hóa

6. Loại suy

Tên học phần 59


Thay đổi kích thước, số lượng

Tên học phần


Nhấn mạnh

Tên học phần


Chắp ghép

Tên học phần


Liên hợp

Tên học phần


Điển hình hóa

Tên học phần


Loại suy

Tên học phần


CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 4
1. Nêu và phân tích khái niệm, đặc điểm của cảm giác, tri giác và từ đó
nêu lên các đặc điểm chung của nhận thức cảm tính.

2. Trình bày các quy luật của cảm giác, tri giác và hướng ứng dụng các
quy luật đó nhằm nâng cao kết quả nhận thức của sinh viên?

3. Hãy trình bày khái niệm và đặc điểm của tư duy. Một quá trình tư duy
có những giai đoạn và thao tác nào?

4. Tại sao tưởng tượng lại được xếp vào mức độ nhận thức lí tính?

5. So sánh sự giống và khác nhau, mối quan hệ của hai quá trình tư duy
và tưởng tượng.

6. So sánh sự giống nhau, khác nhau, mối quan hệ giữa nhận thức cảm
tính và nhận thức lí tính.

Tên học phần 66


CÂU HỎI

qHãy chứng minh ý kiến của A.M.Goocki cho rằng: Về thực chất của mình,
tưởng tượng cũng là tư duy mà thôi, nhưng tư duy chủ yếu bằng hình ảnh.

Tên học phần 67


BÀI KIỂM TRA
qMột bác sĩ có kinh nghiệm chỉ
cần nhìn vẻ ngoài của bệnh nhân
là có thể đoán biết họ bị bệnh gì,
hệ thống sinh lý- giải phẫu nào bị
tổn thương. Đặc điểm nào trong
tư duy được thể hiện ở đây.

Tên học phần 68


CẢM ƠN

Tên học phần 69

You might also like