You are on page 1of 6

2.

Tâm lí, ý thức

I. Bản chất của tâm lý người


- Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não
- Tâm lý người có bản chất xã hội và có tính lịch sử
- Tâm lý người mang tính chủ thể

1. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não

Tâm Lý Phản ánh Hiện thực Não


khách quan

Bên ngoài Bên trong

Khách thể Chủ thể


→ Tâm lý người là chức năng của Não

Thùy thái dương Vùng kiểm soát thị giác, thính giác, khứu giác
Thùy đỉnh Vùng xúc giác, vùng kiểm soát các cơ chế vận động của cơ thể
Thùy trán Vùng liên quan đến ý thức, tính cách, sáng tạo
Tiểu não Vùng kiểm soát sự phối hợp và thăng bằng
Thùy chẩm Vùng thị giác
Cuống não Vùng kiểm soát hơi thở và huyết áp

2. Tâm lý người có bản chất xã hội và tính lịch sử

- Tâm lý người có nguồn gốc từ thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội là
cái quyết định (Thế giới khách quan)
- Tâm lý là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu kinh nghiệm xã hội, văn hóa xã
hội thông qua hoạt động và giao tiếp (văn hóa).
- Tâm lý người chịu ảnh hưởng bởi lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng.
(Lịch sử).

3. Tâm lý người mang tính chủ thể


- Hình ảnh tâm lý là hình ảnh chủ quan về hiện thực khách quan
- Sự biểu hiện của tính chủ thể
 Cùng một sự tác động nhưng mỗi người có những cảm nhận khác nhau
 Cùng một hiện thực khách quan tác động đến một chủ thể duy nhất, nhưng
vào những thời điểm, hoàn cảnh, tâm trạng,... khác nhau thì sự cảm nhận
khác nhau.

Tâm lý người có
tình chủ thể vì

Khác nhau về Khác nhau về Khác nhau về


sinh lý hoàn cảnh xã hội tính tích cực
II. Chức năng của tâm lý
Tâm lý người điều hành các hoạt động, hành động của con người

Định Thôi Điều Điều


hướng thúc khiển chỉnh

1. Khái niệm ý thức

- Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ riêng con ngưới mới có, phản ánh
bằng ngôn ngữ, là khả năng hiểu được những tri thức mà con người đã tiếp thu

Phản ánh tâm lý


HTKQ Phản ánh (1) Não
Hình ảnh tâm lý

Phản ánh tâm lý (1): trực tiếp: giúp con người nhận thức (hiểu biết) về hiện thực xung quanh
 Hệ thống tín hiệu thứ nhất

Hình thành hiểu biết cao Phản ánh lại (2)


Ý thức hơn về HTKQ

Phản ánh ý thức (2): gián tiếp và khái quát: sàng lọc và suy luận từ những hiểu biết đã có ( hệ thống tín hiệu thứ 2)
2. Các thuộc tính cơ bản của ý thức

- Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người về thế giới
- Nhận thức cái bản chất, nhận thức khái quat bằng ngôn ngữ, dự kiến trước kế
hoạch, kết quả của hành vi, làm cho hành vi mang tính chủ định
- Ý thức thể hiện thái độ của con người đối với thế giới
- Ý thức thể hiện năng lực điều khiển, điều chỉnh hành vi con người
- Trên cơ sở nhận thức bản chất khái quát và tỏ thái độ với thế giới, ý thức điều
khiển, điều chỉnh hành vi của con người đạt tới mục đích đã đề ra
- Khả năng tự ý thức: là khả năng tự nhận thức về mình, tự xác định thái độ đối với
bản thân, tự điều khiển, điều chỉnh, tự hoàn thiện mình

3. Các cấp độ của ý thức

- Phân tâm: một trong những học thuyết gây nhiều tranh cãi nhất
- Nhân cách và hành vi được định hình bởi các xung đột và lực vô thức
- Ý thức con người được nhìn nhận trên 3 phương diện: Ý thức, tiềm thức và vô thức
 Ý thức (Conscious):
o Tương ứng với tình trạng nhận thức về hiện tại (ý thức = ánh sáng)
o Những ý nghĩa, cảm nhận, cảm xúc, tình trạng hiện tại
o Chiểm khoảng 15%

 Vô thức (Unconscious): vô thức (bóng tối): phần tâm trí nằm bên dưới vùng
ý thức , chứa các bản năng / xung năng nguyên thủy và mong muốn không
thể chấp nhận về mặt xã hội
o Những chất liệu bị dồn nén, phủ nhận (xung năng), đăc biệt là vào
tuổi thơ ấu
o Xung năng sống, xung năng chết (chối bỏ)
o Những động cơ này không thuộc tầm kiểm soát của ý thức (những
chuyện được dạy là rất xấu)
o Freud tin rằng: vô thức đứng sau giấc mơ, lời nói lỡ,...
o Mục tiêu của trị liệu phân tâm là khiến vô thức trở thành ý thức
o Chiếm khoảng 85%

 Tiềm thức (Subconscious / Preconscious)


o Tiềm thức (bóng mờ): Những yếu tố không thuộc ý thức nhưng có
thể đưa lên tầng ý thức
o Được tạo nên từ 2 nguồn
 Ý thức biến thành tiềm thức khi chuyển sự chú ý sang
những ý nghĩa khác (phần lớn không bị chi phối bởi lo âu)

 Những yếu tố từ vô thức vượt qua cửa kiểm soat và thoát


lên tiềm thức – có thể lên được tầng ý thức nếu được “cải
trang” (VD: Lời nói lỡ lời, giấc mơ ).
Ý thức: tương ứng với tình trạng nhận thức về hiện tại
(suy nghĩa, cảm nhận)

Ý thức

Tiềm thức (tiền ý thức): nội dung có thể được đưa lên
ý thức thông qua việc tập trung chú ý
Tiềm thức

Vô thức
Vô thức: phần tâm trí nằm bên dưới vùng ý thức,
chứa các bản năng / xung năng nguyên thủy và mong
muốn không thể chấp nhận về mặt xã hội

4. Sự hình thành và phát triển ý thức


1. Lao động 2. Suy nghĩ 3. Giao tiếp

You might also like