You are on page 1of 26

CHƯƠNG II

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

2.1. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC


2.1.2. NGUỒN GỐC, BÁN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
2.1.2. NGUỒN GỐC, BÁN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC

• Nguồn gốc của ý thức


a.

• Bản chất của ý thức


b.

• Kết cấu của ý thức


c.

2
LẬP
CẢM CẢM LUẬN
GIÁC XÚC BIỂU
TƯỢNG

Tất cả những trạng thái tinh thần diễn


TRÍ
NHỚ ra trong đầu óc con người đều được
gọi là ý thức

DỰ SUY TƯỞNG
KIẾN ĐOÁN TƯỢNG
a. Nguồn gốc ý thức
Quan niệm về nguồn gốc ý thức

Ý THỨC là biểu hiện của


linh hồn cư trú trong cơ
thể con người, có đời
sống độc lập với thể xác

TÔN GIÁO
&
TRIẾT HỌC DUY TÂM
Quan niệm của triết học duy vật trước Mác về nguồn gốc của ý thức

Một số nhà triết học coi ý thức là thuộc tính phổ biến của mọi
dạng vật chất. Mọi sự vật cả hữu cơ lẫn vô cơ đều có ý thức

Ý thức phụ thuộc vào vật chất

Một số nhà triết học phủ nhận sự khác biệt giữa vật chất và
ý thức. Coi ý thức cũng như vật chất. Bộ não “Tiết” ra ý
thức, cũng giống như gan tiết ra mật”
Quan điểm của CNDVBC về nguồn gốc của ý thức

Nguồn gốc
tự nhiên

Sự tác động của


Bộ óc con thế giới khách
người quan vào bộ óc
người

Bộ óc con người cùng với


thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc
Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có
tổ chức cao là bộ óc con người
• Khi xuất hiện tổn thương trong bộ não dẫn tới
rối loạn về trí nhớ, ngôn ngữ. Mỗi chức năng
Bằng tâm lý đều do một bộ phận nào đó của não điều
chứng khiển.
mối liên • Khoa học phát hiện não có khả năng tự tiết ra
hệ giữa một số hóa chất cần thiết cho hoạt động tâm lý,
các hiện tinh thần.
tượng
tâm lý, • Bằng dụng cụ tinh vi (điện não đồ) phát hiện
tình cảm, những dòng điện cực nhỏ trong não, thay đổi
tinh thần phụ thuộc vào trạng thái tâm lý.
với bộ • Các nhà khoa học sử dụng các con chíp để
não con chuyển những ý nghĩ thành các lệnh điều khiển
người máy tính.
Ý thức tồn tại như là một đặc tính
không thể tách biệt của bộ óc người
và phản ánh thế giới xung quanh, là
hình thức phản
BỘ NÃO NGƯỜIánh riêng
SẢN SINH của con
RA Ý THỨC

người và được phát triển từ thuộc tính


vốn có của mọi dạng vật chất - thuộc
tính phản ánh

Phản ánh là sự tái tạo những


đặc điểm của một hệ thống vật chất
này ở một hệ thống vật chất khác
trong quá trình tác động
qua lại của chúng
Điều kiện phản ánh

A B
Hệ thống Hệ thống
được phản ánh phản ánh
(vật tác động) (vật nhận tác động)

 Hệ thống được phản ánh (vật tác động) là nội


dung phản ánh
 Trình độ tổ chức vật chất của hệ thống phản
ánh (vật nhận tác động) quy định mức độ
chính xác, đầy đủ của sự phản ánh
Các hình thức phản ánh

Phản ánh ý thức


Con người

Phản ánh tâm lý


Phản xạ có điều kiện

Tính kích thích Tính cảm ứng


Phản ánh sinh học
Đặc trưng cho giới TN hữu sinh
Phản ánh
vật lý, hóa
học Đặc trưng cho giới vô sinh
Hoàn thiện dần chức năng của bộ óc
Lao
động
Nhận thức sự vật có hệ thống

Nối dài giác quan của con người


Nguồn gốc
xã hội Hình thành, phát triển ngôn ngữ
của ý thức
Chuyển tải tư duy, ý thức

Ngôn Giúp khái quát thuộc tính của sự vật


ngữ  đỡ lệ thuộc vào các đối tượng vật
chất cụ thể  Tư duy phát triển
12
Nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định
sự ra đời và phát triển của ý thức là lao động, là thực
tiễn xã hội

Bộ óc
người
Nguồn gốc
Tự nhiên Thế giới
khách quan
Nguồn
gốc của
ý thức
Ngôn ngữ
Nguồn gốc
xã hội
Lao động
2.1.2. NGUỒN GỐC, BÁN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
b. Bản chất của ý thức

• Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo

• Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong


đầu óc con người, là “hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan”

• Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội


TÍNH
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
CỦA Ý THỨC
Trong quá trình phản
ánh, những thông tin
về sự vật được lưu
giữ trong ý thức có sự
chọn lọc theo mục
đích của con người

Ý thức phản ánh thế giới


khách quan không rập
khuôn máy móc
Ý thức có khả năng mô hình hóa
đối tượng trong tư duy dưới dạng
hình ảnh tinh thần. Con người có
thể chuyển mô hình từ tư duy ra
hiện thực khách quan thông qua
hoạt động thực tiễn
Company Logo
Tiên đoán
dự báo tương lai
Tạo ra
trong ý
thức
của mình
những Trên cơ sở
tri thức cái đã có
mới về sự vật,
về sự vật con người
có thể Tạo ra những
giả thuyết
khoa học
Ý THỨC LÀ HÌNH ẢNH CHỦ QUAN CỦA THẾ GIỚI KHÁCH QUAN

Không phải
bức tranh
Không
vật lý về sự
phải là bản
vật
thân sự vật
Hình ảnh
của sự vật
trong ý thức

Hình ảnh tinh thần về sự


Ý thức là hình ảnh vật đã được cải biến thông
chủ quan của thế qua lăng kính chủ quan của
giới khách quan con người (tình cảm,
nguyện vọng, nhu cầu, tri
thức, kinh nghiệm…)
Tuy là hình ảnh chủ
quan nhưng ý thức lại
lấy cái khách quan làm
tiền đề, bị cái khách
quan quy định vì cái
khách quan chính là
vật được phản ánh
TÍNH XÃ HỘI CỦA Ý THỨC

 Sự ra đời và tồn tại của ý thức luôn gắn với thực tiễn xã hội.
 Ý thức không phải là sản phẩm thuần túy của cá nhân đơn lẻ mà là
một hiện tượng xã hội, mặc dù nó tồn tại trong mỗi cá nhân con
người  Nếu người nào tách rời khỏi đời sống xã hội thì không có ý
thức phát triển bình thường.
 Nội dung của ý thức có tính lịch sử xã hội, phụ thuộc vào trình độ
phát triển của đời sống xã hội trong những giai đoạn phát triển khác
nhau.
Tóm tắt về bản chất của ý thức
Ý thức là "hình ảnh" về hiện thực
khách quan trong óc người;
Nội dung phản ánh là khách quan
Ý thức là hình
Hình thức phản ánh là chủ quan
ảnh chủ quan
của thế giới
Ý thức Trao đổi thông tin giữa
khách quan
là sự chủ thể và đối tượng
Bản phản ánh phản ánh
chất tích cực,
của sáng tạo
Xây dựng các học thuyết
ý gắn với
Lý thuyết khoa học
thức thực tiễn
Ý thức xã hội
Vận dụng để cải tạo
mang Điều kiện lịch sử hoạt động thực tiễn
bản chất
lịch sử
Quan hệ xã hội
- xã hội
c) Kết cấu của ý thức
Ý thức có kết cấu rất phức tạp và có nhiều
cách tiếp cận khác nhau về kết cấu của ý thức

Các lớp cấu trúc của ý thức


- Tri thức
Vấn đề trí tuệ nhân tạo - Tình cảm
- Niềm tin
Phân biệt ý thức con - Ý chí…
người và máy tính điện tử
là 2 quá trình khác nhau Các cấp độ của ý thức
về bản chất -Tự ý thức
-Tiềm thức
- Vô thức
2.2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Quan điểm của CNDT và CNDVSH

Chủ nghĩa duy tâm Chủ nghĩa duy vật siêu hình

 Ý thức là tồn tại duy nhất, tuyệt  Tuyệt đối hoá yếu tố vật chất
đối, có tính quyết định; còn thế sinh ra ý thức, quyết định ý
giới vật chất chỉ là bản sao, biểu thức
hiện khác của ý thức tinh thần, là
tính thứ hai, do ý thức tinh thần
sinh ra
 Phủ nhận tính độc lập tương
 Phủ nhận tính khách quan, đối và tính năng động, sáng tạo
cường điệu vai trò nhân tố chủ của ý thức trong hoạt động
quan, duy ý chí, hành động bất thực tiễn; rơi vào trạng thái thụ
chấp điều kiện, quy luật khách động, ỷ lại, trông chờ không
quan. đem lại hiệu quả trong hoạt
động thực tiễn
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng

Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức


Vai
trò
của Vật chất quyết định nội dung của ý thức
vật
chất
đối Vật chất quyết định bản chất của ý thức
với ý
thức
Vật chất quyết định sự vận động, phát
triển của ý thức
2.2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
b. Quan điểm của CNDVBC về tính độc lập tương đối của ý
thức đối với vật chất

• Nếu ý thức phản ánh đúng quy luật khách quan, sẽ giúp con
người xác định phương hướng, mục tiêu hoạt động và
phương pháp hoạt động một cách đúng đắn, từ đó làm cho
hoạt động thực tiễn của con người đạt hiệu quả cao.
• Ý thức sai lầm, phản ánh sai lệch quy luật khách quan có tác
động tiêu cực đối với hoạt động thực tiễn của con người,
thậm chí phá hoại hiện thực khách quan, kéo lùi lịch sử.
• Tự bản thân ý thức không thể làm thay đổi đối với vật chất
mà phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
2.2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
c. Ý nghĩa phương pháp luận

Trong nhận thức và thực tiễn cần phải luôn luôn


xuất phát từ thực tế khách quan, nhận thức và
hành động theo quy luật; chống chủ quan duy ý chí

Đồng thời phải phát huy tính năng động sáng tạo
chủ quan trong phạm vi điều kiện khách quan

You might also like