You are on page 1of 27

NGUỒN GỐC

Nguồn gốc Nguồn gốc


Tự nhiên Xã hội
NGUỒN GỐC
Bộ nã
o
...

- Ý thức là thuộc tính của một


dạng vật chất có tổ chức cao là
bộ não con người
- Bộ óc là cơ quan vật chất của ý
thức
a. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
BỘBộNÃO
não
Sự phản ánh

Sự hình thành của bộ óc người và


Thế giới hoạt động của bộ óc đó cùng với
khách quan mối quan hệ giữa con người với
thế giới khách quan là nguồn gốc
tự nhiên của ý thức
a. Nguồn gốc tự nhiên của
ý thức
Bộ não người:
+ Là kết quả của
sự tiến hóa lâu
dài của giới sinh
vật
+ Có kết cấu rất
phức tạp (15-
Bán cầu não là nơi chứa chất xám cần
17 tỷ tế bào
thiết cho sự sống cũng như khả năng sử
thần kinh)
dụng ngôn ngữ, biết đọc và biết viết
của con người
a. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức

Hoạt động ý thức


của con người diễn Hoạt động ý thức
ra trên cơ sở hoạt chỉ là một mặt Bộ não là tiền
động ý thức thần đề vật chất đầu
của hoạt động
kinh tiên cho sự ra
sinh lý thần kinh
đời của ý thức
SỰ PHẢN ÁNH LÀ GÌ?
Là sự tái tạo những đặc điểm
NỘI DUNG CỦA
của dạng vật chất này ở dạng Ý THỨC
vật chất khác trong quá trình
tác động qua lại lẫn nhau
ĐẾN TỪ

• Cái phản ánh Tác động


SỰ PHẢN ÁNH
• Cái được phản ánh lẫn nhau Phản ánh là thuộc tính chung
của vật chất
CÁC HÌNH THỨC PHẢN
GTN ÁNH
vô sinh Phản ánh vật lý, hóa học

Phản ánh sinh học


GTN
Phản ánh tâm lý hữu
sinh
Ý thức

=> Cùng với sự tiến hóa của thế giới vật chất, thuộc tính phản
ánh cũng phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
7 tạp
PHẢN ÁNH VẬT LÝ
VÀ PHẢN ÁNH HÓA HỌC
Nó được thể hiện qua những biến đổi cơ, lý, hóa như:
sự thay đổi vị trí, quá trình biến dạng và phá huỷ…

Là hình thức Chưa có sự


Có tính chất
phản ánh định hướng,
thụ động
đơn giản lựa chọn
nhất
PHẢN ÁNH VẬT LÝ
VÀ PHẢN ÁNH HÓA HỌC
VÍ DỤ
Phản ánh vật lý:
Khi đứng trước gương,
ta sẽ thấy hình ảnh
phản chiếu của mình
qua gương
PHẢN ÁNH VẬT LÝ
VÀ PHẢN ÁNH HÓA HỌC
Phản ánh hóa học:
VÍ DỤ
Sự tác động của 2 hợp chất tạo thành chất mới
2H2+O2→2H2O
Trình độ phản ánh
sinh học khác nhau:
PHẢN ÁNH Ở giới thực vật, là
sự kích thích;
SINH HỌC Ở động vật có hệ
thần kinh, là sự
Giúp cho các cơ phản xạ;
thể sống thích nghi Ở động vật cấp cao
Được thể hiện qua: với môi trường để có bộ óc, là tâm lý.
- tính kích thích tồn tại
- tính cảm ứng
* 1 2
Tính kích thích Tính cảm ứng
Rễ cây mọc hướng về phía có Lấy kim đâm vào đùi ếch,
nhiều chất dinh dưỡng. đùi ếch co giật
PHẢN ÁNH TÂM LÝ
Xuất hiện ở những
Gắn liền với quá trình
loài động vật bậc cao có
hình thành các phản xạ có
hệ thần kinh trung ương
điều kiện
phát triển

Đem lại cho con vật


Ở phản ánh tâm lý, ngoài
thông tin và ý nghĩa về sự
cảm giác còn xuất hiện tri
vật đó với đời sống của
giác và biểu tượng
chúng
PHẢN ÁNH TÂM LÝ
VÍ DỤ - Trong một lần đi chơi ta
quen được một người và có
ấn tượng tốt về người đó
- Sau đó ta bắt gặp hành
động không hay: ta không
nghĩ người đó có thể hành
động như vậy và nghĩ ra
nhiêu lý do để biện minh cho
hành động đó
PHẢN ÁNH TÂM LÝ
VÍ DỤ

Đi thi được 5đ sẽ có người


ko hài lòng nhưng có người
thấy may mắn vì qua được
môn.
PHẢN ÁNH TÂM LÝ
● Cùng sự tác động của thế giới về hiện thực khách
quan nhưng ở những hình ảnh tâm lý với mức độ,
sắc thái khác nhau.
● Cùng 1 hiện thực khách quan tác động đến 1 chủ
thể duy nhất nhưng vào thời điểm khác nhau với
trạng thái khác nhau cho thấy biểu hiện & sắc thái
tâm lý khác nhau.
● Thông qua các mức độ & sắc thái tâm lý khác
mà mỗi chủ thể tỏ hành vi khác nhau
PHẢN ÁNH Ý THỨC
Ý thức là hình Ý thức là sự phản
thức phản ánh ánh thế giới hiện
CON thực bởi bộ óc con
đặc trưng chỉ người
có ở con người
và là hình NGƯỜI
thức phản ánh
cao nhất của Ý THỨC
thế giới vật
chất Sự xuất hiện con người và
hình thành bộ óc của con
người có năng lực phản
ánh hiện thực khách quan
là nguồn gốc tự nhiên của
ý thức
PHẢN ÁNH Ý THỨC
Không có bộ não người và sự tác động của thế giới
khách quan vào bộ não người thì không thể có ý thức.

Ý thức là sự phản ánh hiện


thực khách quan vào trong Sự phản ánh thế giới khách
đầu óc của con người quan vào bộ não người là
nguồn gốc tự nhiên của ý thức

17
b) Nguồn gốc xã hội của ý thức

VAI TRÒ CỦA


LAO ĐỘNG VÀ NGÔN
NGỮ
VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG
1 2 3 4
Hoạt động Con người Hành động Lao động
thực tiễn biết chế tạo có mục đích, giúp bộ não
của loài ra các công tạo ra của người được
người mới là cụ và sử cải thỏa mãn phát triển
nguồn gốc trực dụng chúng và ngày
nhu cầu của
tiếp quyết để tạo ra
con người càng hoàn
định sự ra đời của cải vật
chất thiện
của ý thức

Lao động sản xuất còn là cơ sở của sự hình thành


và phát triển ngôn ngữ
VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ
“Ngôn ngữ bắt Nhu cầu trao đổi
Ngôn ngữ ra đời
nguồn từ lao thông tin trong
và phát triển
quá trình lao
động và cùng động
cùng với lao động
phát triển với
lao động. Đó
là cách giải
thích đúng nhất
duy nhất về Ngôn ngữ là Ngôn ngữ cũng
nguồn gốc của phương tiện là phương tiện
ngôn ngữ “ giao tiếp của tư duy của con
con người người

Lao động và ngôn ngữ là hai sức kích thích chủ yếu biến bộ não con vật thành
1
bộ não con người, phản ánh tâm lý động vật thành phản ánh ý thức7
02
BẢN CHẤT
Của ý thức
Nội dung của ý thức
Ý thức là hình do thế giới khách
ảnh chủ quan của quan quy định,
thế giới khách nhưng nó là hình ảnh
quan. chủ quan, là hình
ảnh tinh thần

Ví dụ: Suy nghĩ, lối sống, quan niệm về cuộc sống của người
sinh ra và lớn lên trong gia đình giàu có sẽ khác với những
người sinh ra và lớn lên trong gia đình nghèo khó
Ý THỨC LÀ SỰ PHẢN ÁNH CÓ
TÍNH NĂNG ĐỘNG & SÁNG TẠO

Tính năng động:


Ý thức không phải là Tính sáng tạo không
Tính sáng tạo:
bản sao đơn giản, thụ phải là ý thức sinh ra
Trên cơ sở cái đã có, ý
động. Ý thức là sự vật chất. Sự sáng tạo
thức có thể sáng tạo tri
sáng tạo lại hiện thực này theo quy luật và
thức mới về sự vật, tiên
khách quan theo nhu trong khuôn khổ sự
đoán, dự báo…
cầu của thực tiễn. phản ánh
Ý THỨC MANG BẢN CHẤT XÃ HỘI
- Nó gắn với các - Con người là một
hoạt động thực thực thể xã hội,
tiễn của con người vì thế, ý thức
mang bản chất xã
- Chịu chi phối bởi
hội
các quy luật sinh
học
Ví dụ
Sau một thời gian sống trong rừng cùng bầy sói, 2 chị em Ấn Độ Amala và
Kamala được tìm thấy. Sau 3 năm, cô chị mới biết đi tiểu tiện đúng chỗ. Sau 6
năm, cô em mới biết một số việc đơn giản. Như vậy, khi được đem về và sống
trong xã hội loài người, 2 chị em này đã không thích nghi được nên đã lần lượt
qua đời.

=> Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động giao tiếp trong các mối quan hệ xã hội

VD: 2 chị em ví dụ trên ko tham gia hoạt động giao tiếp nên không có tâm lý như
con người
Ví dụ
=> Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu
vốn kinh nghiệm, nền văn hóa xã hội thông qua hoạt động và giao
tiếp, trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo.

Vd: Một đứa trẻ khi sinh ra chúng như một trang giấy trắng, nhưng
sau một thời gian được bố mẹ chăm sóc, dạy dỗ, được tiếp xúc với
nhiều người thì nó ngày càng học hỏi, lĩnh hội, tiếp thu và hiểu biết
nhiều hơn về mọi việc xung quanh.
Ví dụ
=> Cùng sự tác động của Thế Giới về hiện thực khách quan nhưng ở những
hình ảnh tâm lý với mức độ, sắc thái khác nhau.
VD: Đi thi được 5đ người không hài lòng nhưng có người thấy may mắn vì
qua được

=> Cùng 1 hiện thực khách quan tác động đến 1 chủ thể duy nhất nhưng vào
thời điểm khác nhau với trạng thái khác nhau cho thấy biểu hiện & sắc thái
tâm lý khác nhau.

=> Thông qua các mức độ & sắc thái tâm lý khác mà mỗi chủ thể tỏ hành vi
khác nhau

You might also like