You are on page 1of 48

Chương 1.

Chủ nghĩa duy vật biện chứng


.Quan điểm DVBC về vật chất, Ý thức
và MQH giữa vật chất và ý thức.
• QĐ của CNDVBC về vật chất
• QĐ của CNDVBC về Ý thức.
• QĐ của CNDVBC về MQH giữa vật chất
và ý thức .Từ đó rút ra ý nghĩa phương
pháp luận.
1.Vật chất.

a.phạm trù vật chất.


• Các quan điểm trước Mác về vật chất
• Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
về vật chất
• Các quan điểm trước Mác
về vật chất

- CNDV cổ đại: đồng nhất vật chất


nói chung với một dạng tồn tại cụ
thể của nó: nước, lửa, không khí,
nguyên tử…
- CNDV cận đại: có bước phát triển
trong quan niệm về vật chất ,
xong vẫn hạn chế khi đồng nhất
VC với nguyên tử hoặc với khối
lượng.
- Cuối TK 19, đầu 20 CNDV khủng
hoảng trong QN về VC. Điều đó
bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng
vật lý học.
• Cuối thế kỷ XIX, hàng loạt các khám
phá mới trong khoa học tự nhiên đã
làm đảo lộn những quan điểm trước
đây về thế giới vật chất. Đó là nguyên
nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng vật lý
học.
• Cuộc khủng hoảng vật lý học cuối thế
kỷ XIX
- 1895; Rơnghen phát hiện ra tia X,
- 1896; Becơren phát hiện ra hiện tượng
phóng xạ,
- 1897; Tômxơn phát hiện ra điện tử và
chứng minh rằng, điện tử là thành phần
cấu tạo nên nguyên tử;
- 1901; Kauphman chứng minh rằng, khối
lượng của điện tử thay đổi theo tốc độ vận
động của nó.
- Thuyết tương đối hẹp của Anhxtanh, chỉ rõ
không gian và thời gian thay đổi tùy thuộc vào
vận động; khối lượng của vật không bất biến mà
thay đổi theo vận tốc (tức là phụ thuộc vào năng
lượng); khối lượng có năng lượng và năng
lượng biểu thị khôí lượng.
E = mc²
• Nguyên nhân dẫn đến bế tắc cuả các
quan điểm trước Mác về vật chất

- Nguyên nhân khách quan về lịch sử, nhận


thức,
- Nguyên nhân chủ quan về lập trường giai
cấp, lập trường tư tưởng,
vËt chÊt lµ g×?

"VËt chÊt lµ mét ph¹m trï triÕt


häc dïng ®Ó chØ thùc t¹i kh¸ch
quan ®­îc ®em l¹i cho con ng­êi
trong c¶m gi¸c, ®­îc c¶m gi¸c cña
chóng ta chÐp l¹i, chôp l¹i, ph¶n
¸nh vµ tån t¹i kh«ng lÖ thuéc
vµo c¶m gi¸c".
(V.I.Lªnin: Toµn tËp, Nxb. TiÕn bé,
M¸txc¬va, 1980, t.18, tr. 151).
Nội dung định nghĩa
- Vật chất là 1 phạm trù triết học.
- Là thực tại khách quan - thuộc tính khách quan
là thuộc tính chung nhất, phổ biến nhất của vật
chất.
- Được đem lại cho con người trong cảm giác →
vật chất có trước, ý thức có sau,VC quyết định ý
thức (giải quyết mặt thứ 1)
- Được cảm giác của chúng ta chép lai,chụp lại,
phản ánh lại →con người có khả năng nhận
thức thế giới( giải quyết mặt thứ 2)
Ý nghĩa của định nghĩa
• Khắc phục được sự khủng hoảng trong quan
niệm về vật chất của triết học duy vật cuối TK 19
đầu TK 20.
• Giải quyết 1 cách khoa học vấn đề cơ bản của
triết học ,từ đó là cơ sở để chống lại triết học
không thể biết và triết học duy tâm dưới mọi
hình thức, khắc phục được những khiếm khuyết
trong các quan điẻm siêu hình, máy móc về vật
chất.
• Có ý nghĩa định hướng đối với các khoa học cụ
thể trong việc tìm kiếm các dạng,các hình thức
mới của các vật thể trong thế giới.
Ý nghĩa(tiếp)
• Là cơ sở để xác định cái gì là vật chất trong lĩnh
vực xã hội,từ đó giúp các nhà khoa học có cơ
sở lý luận để giải thích những nguyên nhân cuối
cùng của những biến đổi của các hiện tượng xã
hội→ tìm ra các phương án để thúc đẩy XH phát
triển.
CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT

• Vận động và vật chất. Vận động là gì?

QĐSH QĐBC
Là sự di chuyểnvị trí Mọi sự biến đổi
Trong không gian Nói chung
“Vận động, hiểu theo nghĩa
chung nhất, tức được hiểu, là
một phương thức tồn tại của
vật chất, là một thuộc tính cố
hữu của vật chất, thì bao gồm
tất cả mọi sự thay đổi và mọi
quá trình diễn ra trong vũ trụ,
kể từ sự thay đổi vị trí đơn
giản cho đến tư duy”
(Ph. Ănghen)
Ph. Ănghen (1820 – 1895)
Phân tích:
• Vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
• Là thuộc tính cố hữu của vật chất.
• Vận động của vật chất là vận động tự thân tức nguyên
nhân của vận động của sự vật nằm ngay trong chính
bản thân sự vật
• Năm hình thức vận động cơ bản của vật chất.
* VĐ cơ học
* VĐ vật lý
* VĐ hoá học
* VĐ sinh học.
* VĐ xã hội.
Vận động xã hội

Vận động sinh

Vận động hoá


Vận động vật lí
Vận động cơ
Vận động và đứng im
• Đứng im là vận động
trong thăng bằng khi sự
vật còn là nó mà chưa
chuyển thành cái khác
• Tính tương đối
• Mối quan hệ giữa vận
động và đứng im
• Vận động và đứng im
• Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối:
- đứng im chỉ xảy ra trong một quan hệ nhất định
chứ không phải với mọi quan hệ

- Đứng im chỉ xảy ra với một hình thức vận động


chứ không phải với mọi hình thức vận động cơ
bản .

- Đứng im chỉ biểu hiện một trạng thái vận động


trong thăng bằng, trong sự ổn định tương
đối;chính trong thời gian đó đã xuất hiện những
nhân tố làm phá vỡ sự vật
• vận động của thế giới vật chất là vô cùng
vô tận trong không gian và thời gian
Không gian và thời gian
ĐN Tính chất
Mọi sự vật tồn
tại KQĐều có
1. Tính khách quan
Không kết cấu độ dài,
ngắn,caoThấp ... 2. Tính vĩnh cửu, vô tận
gian
những thuộc 3. KG 3chiều nói lên
Tính đó gọi là KG quảng tính của SV
1. Tính KQ
Độ dài của quá
trình biến đổi 2. tính vĩnh cửu, vô tận
Thời
Với độ nhanh, 3. 1 chiều, nói lên trường
gian Chậm khác nhau tính của sự vật
Của sự vật.
c.Tính thống nhất vc của thế giới
Theo QĐ của CNDVBC: BC của thế giới là
vc, TG thống nhất ở tính vc.

Chỉ có một TG duy nhất là thế giới vật chất .TGVC la cái có trước,
Tồn tại KQ , độc lập với ý thức của con người.

TG VC tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không được sinh ra và


Không bị mất đi.

Mọi tồn tại của TGVC đều có mối liên hệ thống nhất với nhau
2. Ý thức- Nguồn gốc, bản chất, kết cấu

• Ý thức là gì?
• Nguồn gốc của ý thức.
• Bản chất và kết cấu của ý thức.
Định nghĩa ý thức:

Ý thức là sản phẩm và là thuộc tính của 1 dạng vật chất


có tổ chức cao là bộ óc con người.
Ý thức là sự phản ánh chủ động,sáng tạo, tích cực
TGKQ vào bộ óc người trên cơ sở hoạt động thực tiễn.
Nguồn gốc của ý thức

Ý thức

Nguồn gốc Nguồn gốc


tự nhiên Xã hội

thế giới bộ não


Lao động Ngôn ngữ
Khách quan người
1.1. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
• Các hình thức phản ánh
ở con người:
Theo trình độ cấu trúc của vật chất Ý thức

Giới tự nhiên Phản ánh


Hữu sinh Sinh học ở ĐV cao cấp:
Phản xạ có ĐK

ở ĐV có hệ TK:
Phản xạ không ĐK

Các ở ĐV chưa có hệ
Trìnhc độ TK: tính cảm ứng
Phảnáánh
Củac ở thực vật:
Thế giới Tính kích thích
Vật chất
Phản ánh thụ động
Giới tự nhiên Phản ánh
Vô sinh Lý, hóa Chưa có tính
Chọn lọc
Phản ánh lý hoá là hình thức
phản ánh đơn giản nhất, đặc
trưng cho giới tự nhiên vô
sinh
Tính cảm ứng

Là hình thức phản ánh của


động vật chưa có hệ thần
kinh trung ương, là tính
nhạy cảm đối với sự thay
đổi của môi trường
Tính kích thích

Thể hiện ở thực vật và động


vật bậc thấp; là phản ứng trả
lời các tác động của môi
trường ở bên ngoài có ảnh
hưởng trực tiếp đến quá
trình trao đổi chất của
chúng.
Tính kích thích
Phản ánh tâm lý

Là hình thức phản ánh ở động vật


bậc cao khi có hệ thần kinh trung ương xuất hiện
Bộ não người và ý thức

Vật tác động

Kết quả của phản ánh

Vật nhận tác động

=> Không có bộ não ngưòi và thế giới khách quan tác


động lên bộ não thì không thể có ý thức.
Nguồn gốc xã hội.

Nguồn gốc trực tiếp, quyết định sự ra đời


của ý thức là lao động, là thực tiễn xã hội.
là sự phản ánh năng động sáng tạo TGKQ vào
trong bộ óc con người. Ý thức là hình
ảnh chủ quan của TGKQ.
BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC

• Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới


khách quan

• Ý thức là sự phản ánh năng động,sáng tạo

• Ý thức mang tính xã hội


Kết luận
Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang
bản chất xã hội
Vì sao?

Sự ra đời và tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt


động thực tiễn.
KẾT CẤU CỦA Ý THỨC

THEO các yếu tố cấu thành

TRI Ý
TÌNH
THỨC CHÍ
CẢM
KẾT CẤU Ý THỨC
• - Tri thức: + Là phương thức tồn tại của ý thức, là một sản
phẩm chủ yếu của quá trình nhận thức, và tồn tại dưới cái
vỏ vật chất là ngôn ngữ (ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết,
ngôn ngữ hình ảnh, ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thị,
khiếm thính).
• + Các loại tri thức: về tự nhiên, về xã hội, về con người
• + Cấp độ tri thức: tri thức thông thường, tri thức khoa học
(tri thức kinh nghiệm & tri thức lý luận).
• + Tầm quan trọng của tri thức trong nền kinh tế tri thức 
(nguồn lực con người).
           
KẾT CẤU Ý THỨC

- Tình cảm:
+ Là sự rung động biểu thị thái độ
của con người trong quan hệ với
khách thể và với chính bản thân.
+ Có tình cảm tích cực và tiêu cực.
+ Tình cảm kết hợp với tri thức tạo
thành niềm tin (đúng hoặc sai),
góp phần tác động trực tiếp tới ý
chí (khiến ý chí mạnh lên hay yếu
đi).
KẾT CẤU Ý THỨC
- Ý chí:
+ Là năng lực vượt qua mọi khó khăn trở ngại để đạt
được mục đích định trước. (năng lực đó mạnh hay
yếu biểu thị bằng nghị lực).

+ Vai trò của ý chí trong cuộc sống.


III.MQH giữa vật chất và ý thức.
• Các QĐ khác nhau trong lịch sử triết học.
YT có trước
CNDT
YT→VC

MQH VC→YT
VC- YT CNDVSH Tuyệt đối hoá
VC

CNDVBC VC↔YT
Quan điểm của CNDVBC
• VC quyết định ý thức
• Ý thức tác động trở lại vật chất.
• Ý nghĩa phương pháp luận.
1.VC quyết định ý thức.

Sự ra đời

VC YT
Nội dung

Vận động
Biến đổi
Ý thức tác động trở lại vật chất
• Ý thức tác động trở lai VC theo 2 chiều hướng
thông qua hoạt động thực tiễn

Thúc đẩy sự phát


YT Phản ánh đúng đắn HTKQ triển theo
Hướng tiến bộ
Cản trở sự phát
YT Phản ánh Không đúng HTKQ triển theo
Hướng tiến bộ
Ý nghĩa phương pháp luận.
• Về nhận thức:
Quán triệt quan điểm tính khách quan của sự xem
xét.
• Về thực tiễn:
Tôn trọng khách quan, mọi hoạt động phải xuất
phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy
luật khách quan, tránh Chủ quan duy ý chí.

Cần phát huy vai trò của nhân tố chủ quan trong
hoạt động thực tiễn.
Câu hỏi ôn tập
1- Vấn đề cơ bản của triết học?Phân biệt các
trường phái triết học giữa CNDV và CNDT?
2- Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin
về vật chất?So sánh với quan điểm của triết học
trước Mác , từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp
luận?
3- Phân tích quan điểm của CNM-LN về vận
động?Không gian và thời gian?
4- Ý thức là gì? Nguồn gốc,bản chất,kết cấu của ý
thức? Vai trò của ý thức đối với vật chất? Ý
nghĩa của MQH giữa vật chất và ý thức.

You might also like