You are on page 1of 18

Chức năng của triết học

 Thế giới quan


o Là quan niệm của con ng về thế giới
o Cá nhân => xã hội => nhân loại
Hệ thống tri thức về thế giới
 Bản thể học (khởi nguyên của thế giới)
 Nhận thức luận (nhận thức con ng dc diễn giải như thế nào)
o Vai trò thế giới quan
 Chỉ ra cách thức tư duy và hành động của cá nhân
 Thể hiện lý luận và khái quát hóa các quan điểm và hoạt động của
nhóm XH
o Hình thức thế giới quan
 tgQ huyền thoại: thần thánh
 tgQ tôn giáo
 tgQ khoa học
 tgQ triết học (bao gồm cả 3)
 Phương pháp luận

Vấn đề cơ bản của triết học


1. Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
2. Bản thể luận: (duy tâm / duy vật)
3. Nhận thức luận: con ng có khả năng nhận thức được thế giới hay k? (bất – khả tri)

Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm


- Duy vật
o Chủ nghĩa duy vật thời kì cổ đại (sơ khai, ngây thơ) => thời cận đại (mang
tính siêu hình và máy móc) => duy vật biện chứng (các mác)
- Duy tâm
o Duy tâm chủ quan: ý thức của con ng tạo ra vật chất
o Duy tâm khách quan: ý thức của 1 thế giới thần thánh (k phải con ng) tạo ra
vật chất
Thuyết khả tri và bất khả tri
Phương pháp luận:
Cách thức giải quyết vấn đề
Pp luận biện chứng và siêu hình

Biện chứng
Có sự vận động, biến đổi liên hệ với nhau tuân theo quy luật
- Khách quan: k phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ng, thế giới vật chất
- Chủ quan: lĩnh vực tinh thần
Thời kì cổ đại: ngây thơ và chất phát – đơn giản (chưa giải thích được nguyên do)
Phép biện chứng duy tâm (duy tâm: hạn chế):
Phép biện chứng duy vật

Triết học marx – lenin và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
Sự ra đời và phát triển của triết học M-L
Triết học + chủ nghĩa xh khoa học + kinh tế chính trị = chủ nghĩa ML
Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học ML
- Đk kinh tế - XH
Cuộc cách mạng tư sản Hà Lan (first)
Cách mạng tư sản Anh (đưa Anh thành dnc công nghiệp đầu tiên trên tg => sản lượng tăng
vọt)
Cm tư sản Pháp (tư tưởng con ng: giải phóng thân thể, tư tưởng cho con ng “tự do hay là
chết” “tự do tình cảm bác ái”)
 Giai cấp tư sản là giai cấp thống trị
 Yếu: thành lập vô sản => cần tư tưởng để đấu tránh => chủ nghĩa Mác
- Kế thừa: triết học cổ điển Đức + kinh tế chính trị cổ điển Anh + CNXH không tưởng
Pháp
- Tiền đề khoa học tự nhiên: định luận bảo toàn năng lượng + học thuyết tiến hóa +
học thuyết tế bảo
Giai đoạn hình thành và phát triển triết học ML
2 giai đoạn: M (hình thành và phát triển) – L (bảo vệ và phát triển)
Đối tượng và chức năng (2: thế giới quan: duy vật, pp luận: biện chứng)
Chương 2: chủ nghĩa duy vật biện chứng
Vật chất và ý thức
Vật chất
- Duy vật trc Mác:
o Cổ đại: (nc – đất – ngũ hành - … (cụ thể) là khởi nguyên của sự sống)
=> lấy thế giới vật chất giải thích vật chất (nhg nhỡ đồng nhất)
 Thuyết nguyên tử (nguyên tử là vật chất bé nhỏ nhất, k thể phân chia,
thâm nhập, …) => đỉnh cao => công cụ tối thượng để các nhà triết học
duy vật
o Cận đại
- Cuộc CM trg KHTN cuối tk 19, đầu 20 (cuộc khủng hoảng vật lí học, sự phá sản của
các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất)
o Tia X
o Hiện tượng phóng xạ
o Phát hiện ra điện tử (e) => chống lại thuyết nguyên tử
o v thay đổi  m thay đổi
o E = mc2 => không gian – thời gian – vật chất
Những phát hiện trên đã làm cho nhiều nhà khoa học trượt từ chủ nghĩa duy vật máy
móc, siêu hình sang chủ nghĩa tương đối, rồi rơi vào chủ nghĩa duy tâm, hay như
Lenin gọi “chủ nghĩa duy tâm vật lí học” – “bước ngoặc nhất thời”, “thời kì ốm đau
ngắn ngủi”, “chứng bệnh của sự trưởng thành”.
- Định nghĩa vật chất của Lenin:
o vật chất là 1 phạm trù triết học (chung nhất, khái quát nhất) /
o dùng để chỉ thực tại khách quan (độc lập vs ý thức của con ng) //
o được đem lại cho con ng trg cảm giác (tác động trực – gián tiếp lên giác quan của
con ng – trả lời câu hỏi về bản thể luận) //
o đc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại phản ánh lại (con ng có khả năng nhận
thức được thế giới – trả lời câu hỏi về nhận thức luận) //
o tồn tại k lệ thuộc vào cảm giác (thêm 1 lần nữa khẳng định chủ nghĩa duy vật – tính
chất khách quan của triết học)
- Vật chất có trước, ý thức có sau.

- Vật chất là cái tồn tại khách quan, bên ngoài và không phụ thuộc vào ý thức .

- Vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức, tác động lên giác quan của con người.

- Con người có khả năng nhận thức được thế giới vì ý thức con người là sự phản ánh thực tại khách quan.

Ý nghĩa phương pháp luận
- Định nghĩa giải quyết 1 cách đúng đắn cả 2 mặt vấn đề cơ bản của triế học trên lập
trường DVBC
- Chống lại quan điểm duy tâm, tôn giáo, siêu hình và thuyết bất khả tri về vất chất
- Có vai trò định hướng cho sự phát triển của nhận thức khoa học, là thế giới quan và
phương pháp luận đứng đắn cho các nhà khoa học đi sâu, tìm hiểu về tg vật chất
Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
Phương thức tồn tại
- Vận động:
o hiểu theo nghĩa chung nhất (Triết học) /
o / là phương thức tồn tại của vật chất (k có vật chất nếu k có vận động – nếu k có vận
động con ng sẽ k thể cảm nhận được – nó tự thân vận động) /
o / là thuộc tính cố hữu của vật chất (vận động sẽ thay đổi khi vật chất thay đổi – k tự
nhiên sinh ra cx k tự nhiên mất đi) /
o / bao gồm mọi sự biến đổi và mọi quá trình diễn ra trg vũ trụ, kể từ sự thay đổi
vị trí đơn giản cho tới tư duy
 5 hình thức cơ bản của vận động
 Cơ học
 Vật lí
 Hóa học
 Sinh học
 Xã hội (trc là Tư duy)
- Đứng im: trạng thái đặc biệt của vận động => trg trạng thái cân bằng, trg sự ổn định
tương đối //chưa thay đổi, chưa phân hóa thành cái khác, sự vật hiện tượng vẫn là nó
– tính chất cơ bản chưa thay đổi
 chỉ xảy ra trg 1 mối quan hệ nhất định (k phải vs mọi mối quan hệ trg cùng 1 lúc)
(vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối)
Hình thức tồn tại của vật chất
o k gian: mọi sự vật tồn tại khách quan đều có vị trí, kết cấu quảng tính nhất
định
o thời gian: nhanh – chậm, kế tiếp nhau
 mang tính khách quan (không bất biến)
 tính vô tận (không gian) và vĩnh cửu (thời gian)
 không gian (3 chiều); thời gian (1 chiều)
Tính thống nhất vật chất của thế giới
Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới
Thế giới thống nhất ở tính vật chất
(chỉ có 1 thế giới duy nhất – thế giới vật chất – tồn tại khách quan vs con ng – tồn tại vĩnh
viễn, k dc sinh ra và mất đi)
Ý thức (của con ng)
- Nguồn gốc tự nhiên (đk cần – nguồn gốc sâu xa)
o ĐN: là thuộc tính (thuộc tính phản ánh) của 1 dạng vật chất sống có tổ chức
cao, đó là bộ não ng. Ý thức là chức năng của bộ óc người.
 Phán ánh là thuộc tính chung, phổ biến của mọi đối tượng vật chất đó
là “năng lực giữ lại, tái hiện lại của hệ thống vật chất này những đặc
điểm của hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại giữa
chúng” (thuộc tính phán ảnh của vật chất cũng phát triển từ thấp đến
cao)
Phản ánh vật lí, hóa học: giới vô cơ, thụ động
Phản ánh sinh học: cơ thể sống, có sự lựa chọn, định hướng
Tính kích thích: thực vật và động vật bậc thấp
Tính cảm ứng: đvật có hệ thần kinh
Tâm lí đvật: đvạt cao cấp; là phản xạ có đk/ k đk
- Nguồn gốc xã hội (đk đủ - nguồn gốc trực tiếp)
o Lao động: là phương thức tồn tại của con ng
 Là hđ đặc thù của con ng (làm con ng khác vs đvat khác)
 Con ng đã phát triển, chế tạo (chỉ con ng ms có) và sử dụng (đv có thể)
công cụ lđ
 Là hđ có mục đích, tác động và tg tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu con
ng
 Giúp con ng cải tiến thế giới tự nhiên và chính mình
 Qua thời gian, ý thức không chỉ là sự phản ánh tái tạo mà
còn chủ yếu là sự phản ánh sáng tạo hiện thực khách
quan.
o Ngôn ngữ
 Được hình thành trg lđ và nhờ lđ
 Là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung, truyền tải ý thức
 Vai trò: tổng kết thực tiễn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm, truyền lại
kiến thức từ thế hệ này sang thế hệ khác
 3 loại ngôn ngữ: Cơ thể  nói  viết
“ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy”
- Bản chất của ý thức: là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc ng thông qua hđ
thực tiễn
“ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan” (sự sáng tạo của con ng + chủ động trg việc nhận biết
thế giới)
Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của óc người về hiện thực khách quan trên cơ sở thực tiễn lịch
sử - xã hội
 Ý thức là bản sao, là “hình ảnh” về thế giới, là tính thứ 2
- Ý thức là hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội
- Kết cấu của ý thức: Tri thức + … +… Tri thức - Tự ý thức
Tình cảm - Tiềm thức
Niềm tin - Vô thức - Ý chí
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Vật chất quyết định ý thức (4)
o Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức
Ý thức xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của con người (nguồn gốc cần – bộ
não) trong khi đó con người là kết quả của một quá trình tiến háo lâu dài, phức
tạp của thế giới vật chất. Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ 2.
o Vật chất quyết định nội dung của ý thức
Ý thức là phản ánh hiện thực của thế giới khách quan mà trogn đó nội dung
của nó chẳng qua là kết quả của sự phản ánh hiện thực vào trong đầu óc con
người.
o Vật chất quyết định bản chất của ý thức
Phản ánh và sáng tạo là 2 thuộc tính không tách rời trong bản chất của ý thức.
Chính thực tiến là hoạt động vật chất có tính cải biên thế giới của con người –
là cơ sở hình thành, phát triển ý thức, trong đó ý thức của con ng vừa phản
ánh, vừa sáng tạo, phán ảnh để sáng tạo và sáng tạo trong phản ánh.
o Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình biển đổi của vật
chất: vật chất thay đổi thì sớm hay mượn, ý thức cũng phải thay đổi theo. Khi
xã hội xuất hiện chế độ tư hữu, ý thức chính trị, pháp quyền cũng dần thay thế
cho ý thức quần cư, cộng đồng thời nguyên thủy.
 Trong XH, sự phát triển của kinh tế xét đến cùng quy
định sự phát triển của văn hóa; đời sống vật chất thay đổi
thì sớm muộn đời sống tinh thần cũng thay đổi theo.
- Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất (4)
o Tính độc lập: dù là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong óc con ng, do vật
chất sinh ra, nhưng khi ra đời thì ý thức có “đời sống” riêng, có quy luật vận
động, phát triển riêng, không lệ thuộc 1 cách máy móc vào vật chất.
 Ý thức thường lạc hậu hơn so với vật chất
 Ý thức có khả năng vượt trước
 Ý thức có tính kế thừa
o Sự tác động trở lại thông qua HĐ thực tiễn của con người. Ý thức có thể biến
đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất, tạo ra “thiên nhiên hai” phục vụ cho
cuộc sống của con người. Ý thức tiến bộ, cách mạng 1 khi đã thâm nhập vào
quần chúng nhân dân thì có vai trò rất lơn, trở thành lượng lượng vật chất.
o Ý thức chỉ đại HĐ, hành động của con ng có 2 khuynh hướng: tiêu cực + tích
cực (ý thức dự báo, tiên đoán hiện thực, hình thành nên những lý luận định
hướng đúng đắn góp phần động viên cổ vũ, khai thác mọi tiềm năng sáng tạo,
từ đó nhân mạnh sức mạnh vật chất.
o Xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn
 Tính năng động, sáng tạo của ý thức mặc dù rất to lớn,
tuy nhiên không thể vượt qua khuôn khổ tiền đề vật chất,
nêu không sẽ rơi vào vũng bùn chủ quan, duy tâm, duy ý
chí và tất nhiên không tránh khỏi thất bại trong hoạt động
thực tiễn.
- Ý nghĩa phương pháp luận
o Tôn trọng khách quan: xem xét các sự vật hiện tượng đúng như nó tồn tại trên
thực tế + Xuất pháp từ thực tế chứ không từ ý kiến chủ quan
o Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức

Phép biện chứng duy vật


2 loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
a. Phép biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan
b. Phép biện chứng duy vật
- Đặc trưng cơ bản: Xây dựng trên nền tảng thế giới quan duy vật khoa học và phương
pháp luận biện chứng. Phép biện chứng duy vật hình thành từ sự thống nhất hữu cơ
giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luật biện chứng; giữa lý luận nhận thức
và lohic biện chứng; mỗi nguyên lí, quy luật, phạm trụ của phép biện chứng đều
được luận giải trên cơ sở khoa học và được chứng minh bằng toàn bộ sự phát triển
của khoa học tư nhên trước đó.
- Vai trò:
- Tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa tính khoa học và tính cách mạng của Chủ
nghĩa Marx-Lenin
- Là công cụ Thế giới quan và phương pháp luận chung nhất, định hướng cho
con người trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, cải tạo thế giới.
- Nội dung
• Hai nguyên lý: 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
• Tính chất:
Khách quan: vật chất _ vật chất; vật chất _ tinh thân; tinh
thần _ tinh thần
Phổ biến: anywhere, whenever; không chỉ diễn ra ở mọi
sự vật, hiện tượng mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu
tố, quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng (vd: thất nhiệp –
tội phạm)
Đa dạng, phong phú (trg – ngoài; trực – gián tiếp; cơ bản
– k cơ bản; chung – riêng; tất nhiên – ngẫu nhiên)
• Ý nghĩa pp luận: xét toàn diện (thầy bói xem voi) + phải
rút ra được các mối liên hệ tất yếu trong đối tượng đó +
cần xem xét đối tượng này trong các mối liên hệ khác và
môi trường xung quanh
2. Nguyên lý về sự phát triển
o Quan điểm siêu hình
vs Duy vật biện
chứng về phát triển

o Khái niệm phát


triển: khái quá quá
trình vận động đi lên
từ (thấp đến cao);
(đơn giản đến phức
tạp); (kém hoàn
thiện đến hoàn thiện
hơn)  cái ms thay thế cái cũ)
 Tính chất của sự phát triển: khách quan (nguồn gốc
nằm bên trong sự vật; không phải do tác động từ bên
ngoài và đặc biệt không phụ thuộc ý chí con người) +
phổ biến (everywhere, anywhen) + kế thừa (sự vật
hiện tượng mới không thể sinh ra từ hư vô mà từ cái
cũ gạt bỏ sự tiêu cực, lỗi thời) + tính đa dạng phong
phú + tính tiến lên theo đường xoáy ốc (có kế thừa,
lặp lại trên cơ sở cao hơn)
• Sáu cặp phạm trù:
1. Cái chung, cái riêng, cái đơn nhất
- Cái chung không tồn tại biệt lập, tách rời cái riêng mà chỉ tồn tại trong cái riêng,
thông qua cái riêng để biểu hiện sự tồn tại của mình
- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung, không có cái riêng tồn tại
độc lập tuyệt đối tách rời cái chung
- Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; còn cái chung là cái
bộ phận nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng. Bởi vì cái riêng là tổng hợp của
cái chung và cái đơn nhất còn cái chung biểu hiện tính phổ biến, tính quy luật của
nhiều cái riêng
- Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hoá cho nhau trong những điều kiện
xác định
2. Nguyên nhân và kết quả: khách quan + phổ biến + tất yếu
- Nguyên nhân bh cx trc, có thể đổi vị trí (qhe tự nhiên: ngày đêm k phải)
- 1 kết quả có thể do nhiều ng nhân sinh ra / 1 nguyên nhân  nh kết quả
- Nhiều ng nhân, cùng chiếu  thúc tiến; ngược  cản trở
- Phân loại (4): cơ – k cơ bản; chủ - thứ yếu; trg – ngoài; chủ - khách quan
3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
Căn cứ vào cái tất nhiên, nhg k dc bỏ qua ngẫu nhiên; có thể chuyển hóa
4. Nội dung và hình thức
5. Bản chất và hiện tượng
6. Khả năng và hiện thực
• Ba quy luật:
1. Quy luật mâu thuẫn: sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
2. Quy luật lượng – chất: chuyển hóa từ nh thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi
về chất và ngược lại
3. Quy luật phủ định của phủ định
• Lý luận nhận thức: Thực tiễn, nhận thức, con đường biện chứng của quá trình nhận
thức, chân lý…
Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
- Quy luật mâu thuẫn (sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập)
o Vị trí, vai trò “hạt nhân” của phép biện chứng duy vật
o Nội dung:
 Sự thống nhất của các mặt đối lập
 Mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát
triển của svht
o Chủ nô – nô lệ (thời kì chiếm hữu nô lệ)
o Tính chất: khách quan, phổ biến, đa dạng phong phú
o Phân loại
 Mâu thuận đối kháng (chiến tranh, biểu tình), k đối kháng (giải quyết
bằng giáo dục, hòa bình) (xã hội – con ng)
 1989 – Trung Quốc
- Quy luật chất lượng (từ sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất)
o Mỗi quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
 “độ”: chất và lượng thống nhất với nhau
 “điểm nút”
 “bước nhảy” Độ

Bước nhảy
Điểm nút
 Chất ms ra đời tác động làm lượng thay đổi hoặc lượng ms xuất hiện
 Sự tác động, chuyển hóa lượng chất phụ thuộc vào những điều kiện nhất định
o Các hình thúc bước nhảy (về nhà)
o Ý nghĩa phương pháp luận
- Quy luật phủ định của phủ định (khuynh hướng vận động)
o Phủ định: sự thay
thế svht này = svht
khác trg quá trình
vận động và phát
triển
 Phủ định
siêu hình
 Phủ định
biện chứng:
là phạm trù để
chỉ sự phủ
định diễn ra do
sự phát triển
của bản thân
svht, kế thừa
những yếu tố
tích cực của
svht cũ để phát triển trg svht mới
 Tính chất: tính khách quan + tính kế thừa
o Phủ định của phủ định: sự vận động và phát triển của svht thông qua 2 lần phủ
định biện chứng (dường như lặp lại cái ban đầu nhg thường trên cơ sở mới cao
hơn)  diễn ra theo vòng tròn xoáy ốc (có thể nhiều hơn 2 lần phủ định)
 tính chất: tính biện chứng + tiến lên + kế thừa + chu kì + vô tận
o Ý nghĩa phương pháp luận
Lý luận nhận thức
Nguồn gốc, bản chất và các nguyên tắc của lý luận nhân thức duy vật biện chứng
- Nguyên tắc của lý luận nhận thức
o Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và độc lập với ý thức
con người
o Công nhân cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan của thế
giới quan
o Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm
giác, ý thức nói chung
 Các nguyên tắc cơ bản (4):
+ TGVC tồn tại khách quan, độc lập, có trước, là đối tượng của nhận thức
+ Con người có khả năng nhận thức được thế giới
+ Sự phản ánh đó là 1 quá trình biện chứng, tích cực, sáng tạo, diễn ra theo trình tự
từ chưa biết  biết ít  biết nhiều, từ hiện tượng  bản chất, không ngừng hoàn
thiện và phát triển.
+ Thực tiễn là cơ sở khách quan, chủ yếu, trực tiếp của nhận thức -> nhận thức phải
gắn liền với thực tiễn.
- Khái niệm nhận thức: là quá trình phản ánh biện chứng + tích cực + tự giác + sáng
tạo về thế giới khách quan vào bộ óc ng trên cơ sở thực tiễn
- Chủ thể của nhận thức chính là con ng: thuộc về 1 giai cấp, 1 dân tộc, có ý thức, lợi
ích, nhu cầu, …
 Các yếu tố khách quan tham gia vào quá trình nhận thức;
con ng bị giới hạn bởi điều kiện lịch sử có tính chất LS –
XH
 Chủ thể thật sự k chỉ là 1 cá nhân mà còn là 1 dân tộc, là
loài người
- Khách thể: k phải toàn bộ hiện thực khách quan (thế giới vật chất; tư duy, tư tưởng,
…) mà chỉ là 1 bộ phận, 1 lĩnh vực của nó (bị giới hạn bởi điều kiện LS – XH)
- Các trình độ của nhận thức (4): nhận thức kinh nghiệm + lý luận + thông thường +
khoa học
Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhân thức
- Khái niệm thực tiễn:
o Là toàn bộ hđ vật chất – cảm tính: sử dụng công cụ tác động, biến đổi tg
khách quan
o Có mục đích
o Mang tính lịch sử - XH của con ng: với sự tham gia đông đảo ng trg XH,
truyền kinh nghiệm
o Nhằm cải biến TN và XH: hoạt động có tính tự giác cao, khác vs hđ bản năng
thụ động thích nghi của động vật
- Các hình thức cơ bản của thực tiễn (3): sản xuất vật chất + chính trị - XH + thực
nghiệm KH
 K cơ bản: giáo dục, y tế, thể dục, …
- Vai trò của thực tiễn đối vs nhận thức (4)
o Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
Chính thực tiễn cung cấp những tài liệu, vật liệu cho nhận thức của con người,
không có thực tiễn thì không có nhận thức, k có khoa học, k có lí luận. Thực
tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức
 thúc đẩy sự ra đời của các ngành khoa học; rèn luyện giác quan của con
người, từ cơ sở đó giúp quá trình nhận thức của con ng hiệu quả hơn. Hoạt
động thực tiễn còn là cơ sở tạo ra các công cụ, phương tiện hộ trợ con ng trg
quá trình nhận thức
o Là mục đích của nhân thức
Muốn sống, muốn tồn tại, con ng phải sản xuất vật chất và cải tạo tự nhiên.
Chính nhu cầu này đã buộc con ng phải nhận thức thế giới xung quanh. Nếu k
vì thực tiễn, nhận thức sẽ mất phương hướng, bế tắc – mọi thứ khoa học – kết
quả của nhận thức chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào đời sống thực tiễn.
o Là thước đo kiểm nghiệm nhân thức, chân lý
Tri thức – kết quả của quá trình nhận thức có thể phản ánh đúng hoặc không
đúng hiện thực khách quan. Không thể lấy tri thức kiểm nghiệm tri thức, cũng
k thể lấy sự hiển nhiên hay tán thành của số đông hoặc sự có lợi, có ích để
kiểm tra. Có nhiều hình thức thực tiễn khác nhau, do vậy cũng có nhiều hình
thức kiểm tra chân lí khác nhau: thực nghiệm khoa học, … Tuy nhiên thực
tiễn vừa mang tính tuyệt đối, vừa mang tính tương đối do bản chân thực tiễn
luôn luôn biến đổi, phát triển, nên không bao giời có thể xác nhận hoặc bác bỏ
1 cách hoàn toàn 1 tri thức.
- Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhân thức:
Từ trực quan sinh động (1) tư duy trìu tượng (2) thực tiễn
Từ Nhận Cảm giác:
trực thức  Là hình thức định hướng đầu tiên của sự phản ánh hiện thực khách
quan cảm quan
sinh tính  Sự vật tác động vào các giác quan thì gây ra cảm giác
động (trực  Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng: Màu sắc, âm
đến quan thanh, mùi vị, hình dáng…
tư sinh Tri giác:
duy động)  Phản ánh tương đối toàn vẹn theo cấu trúc nhất định về sự vật trên cơ
trìu sở hình thành từ nhiều cảm giác kết hợp lại
tượng  Là thành phần chính của nhận thức cảm tính, có khả năng gọi tên của
svht, sắp xếp chúng theo một nhóm hay một lớp svht nhất định
 Tri giác có nhiều loại: tri giác về thời gian, tri giác về không gian, tri
giác về vận động, tri giác về lứa tuổi-trạng thái tâm lý, …
Biểu tượng:
 Phản ánh tương đối hoàn chỉnh svht do sự hình dung lại, nhớ lại ngay
cả khi svht không còn tác động trực tiếp vào các giác quan
 Vừa chứa đựng yếu tố trực tiếp, vừa cả yếu tố gián tiếp vì được hình
thành nhờ có sự phối hợp, bổ sung lẫn nhau của các giác quan và sự
tham gia của quá trình phân tích, tổng hợp.

 (1) phán ánh bên ngoài, trực tiếp (có ở tâm lí đvat); chưa khẳng
định dc những mặt, nh mỗi liên hệ bản chất, tất yếu, bên trg svht
Nhận Khái niệm
thức  Là hình thức cơ bản của tư duy trìu tượng
lý tính  Phản ánh những đặc tính bản chất của svht
(tư  Vừa có tính khách quan, vừa có tính chủ quan vì sự hình thành khái
duy niệm là kết quả của sự khái quát hóa, tổng hợp các đặc điểm, thuộc
trìu tính của sv hay 1 lớp các sv
tượng)  Là cơ sở để hình thành các phán đoán hay tư duy khoa học
Phán đoán
 Hình thành thông qua sự liên kết giữa các khái niệm với nhau
 Dùng để khẳng định / phủ định 1 đặc điểm, 1 mối liên kết hay 1 thuộc
tính của svht
Suy lý
 Là sự liên kết các phán đoán lại với nhau để rút ra 1 phán đoán có
tính kết luận
 Đây là giai đoạn tìm ra tri thức mới
Đặc điểm của giai đoạn nhận thức lý tính:
- Là quá trình phản ánh gián tiếp đối với svht, phải thông qua nhận
thức cảm tính, không tách rời nhận thức cảm tính
- Đi sâu vào bản chất của svht
- Mang tính năng động, sáng tạo, được biểu đạt bằng ngôn ngữ, thông
qua phương pháp:
+ so sánh – đối chiếu,
+ trừu tượng hóa – khái quát hóa,
+ phân tích – tổng hợp
Từ tư  Là quá trình dùng thực tiễn để kiểm tra, khẳng định nhận thức đó là
duy đúng đắn hay sai lầm, tức là nhận thức nhất thiết phải quay trở về
trừu thực tiễn, dùng thực tiễn để đo lượng tính chân thực của nhận thức.
tượng  Mặt khác, mục đích, động lực của nhận thức là cải tạo thực tiễn,
đến chính vì thế mà những giả thuyết trong nhận thức phải được kiểm tra
thực trong chân lý mới có thể khẳng định được tính chính xác của nó và
tiễn trở thành chân lý

Chủ nghĩa duy vật lịch sử (3)


Sản xuất vật chất
Vai trò:
Phương thức sản xuất
- KN: Là cách thức mà con ng sử dụng để sản xuất ra của cải vất chất trg từng giai
đoạn lịch sử nhất định
- Kết cấu (2): lực lượng sx + quan hệ sx
- Lực lượng sx  luôn có tính khách quan; trg quá trình ptrien  sự thống nhất
biện chứng giữa khách quan và chủ quan
- Tư liệu sx
- Đối tượng lđ: một bộ phận của GTN được con người tác động
trong quá trình sản xuất, nhằm biến đổi theo mục đích của mình
= TN1 + TN2
- Tư liệu lao động: là vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ
dẫn truyền sự tác động của con người lên ĐTLĐ = công cụ lđ +
các phương tiện khác phục vụ quá trình sx
- Ng lđ = thể lực + trí lưc + tâm lực
Là chủ thể sáng tạo và sử dụng công cụ lđ (tư liệu sx là sp của con ng)
(trg lđ, 1 phần giá trị công cụ lđ đi vào giá trị sp – ktct)
- Quan hệ sx: là biểu hiện mqh giữa ng vs ng trg quá trình sx (giới chủ nằm trg
đây)
- Kết cấu (3) = qhe trg sở hữu TLSX + qhe trg việc tổ chức, quản lý,
phân công LĐ + qhe trg việc phân phối sp
 Mối qhe hữu cơ, tác động qua lại, chi phối, ảnh hưởng lẫn
nhau
 Quan hệ sx hình thành 1 cách khách quan - ổn định, tương
đối (dù dc con ng tạo ra), là qhe đầu tiên, cơ bản chủ yếu,
quyết định mọi qhe xh; thường lạc hậu hơn so vs sự pt của
LLSX
- Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX:
LLSX và QHSX là 2 mặt của 1 phương thức sx có tác động biện chứng
- LLSX (nội dung) quyết định QHSX (xã hội)
“Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa
lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp”
- QHSX là do con ng tạo ra nhg nó được hình thành 1 cách khách quan trg quá trình sản xuẩt

QHSX: mang tính ổn định, tương đối, thường lạc hậu: lực lượng sx luôn luôn phát triển, qh sx lạc hậu
Biến chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
(QHXH = qhe vật chất + qhe tinh thần  CSHT vs KTTT)
Cơ sở hạ tầng
- Là toàn bộ những QHSX của 1 XH trg sự vận động hiện thực của chúng hợp thành
cơ cấu kte của XH đó.
- Gồm = qhsx thống trị (hiện tại) + qhsx tàn dư (quá khứ) + qhsx mầm mống (tương
lai)
 Phản ánh chức năng XH của các QHSX vs tư cách là CSKT
của các hiện tượng XH
Kiến trúc thượng tầng
- Là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xh // với những thiết chế xh tương ứng cùng
những qhe nội tại của thượng tầng // hình thành trên 1 cơ sở hạ tầng nhất định
- Mỗi yếu tố  đặc điểm + quy luật riêng  tác động lẫn nhau + hình thành trên
CSTH
- Yếu tố chính trị + pháp quyền có qhe trực tiếp vs CSHT, yếu tố khác có qh gián tiếp
- Trg XH có giai cấp, KTTT mang tính giai cấp, trg đó yếu tố chính trị có vai trò chi
phối các HTYT – XH khác, biểu hiện thông qua sự thống trị của nhà nước
Quy luật về mqh biện chứng giữa CSHT và KTTT của XH
- Vai trò quyết định của CSHT đối vs KTTT
- CSHT  sản sinh ra 1 kiểu KTTT tương ứng (quyết định nguồn gốc) 
quyết định cơ cấu + tính chất + sự vận động phát triển của KTTT
- Giai cấp nào nắm quyền thống trị trg CSHT thì giai cấp đó thống trị KTTT
- Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT
- KTTT duy trì, bảo vệ, củng cố và hoàn thiện CSHT sinh ra nó, ngăn chặn
CSHT mới, xóa cũ  nếu giai cấp thống trị k xác lập dc sự thống trị về chính
trị và tư tưởng, cơ sở kte của nó k thể đứng vững dc
- Mỗi bộ phận trg KTTT có vai trò định hướng, trg đó nhà nc có vai trò đặc biệt
quan trọng, nó trực tiếp bảo vệ CSHT sinh ra nó

(xã hội phong kiến  coi vua là thiên tử - con trời, lệnh không thể cãi; nổi trội nhất là tư
tưởng của Khổng Tử “kẻ quân tử chỉ thờ 1 vua”  Nguyễn Du thời Quang Trung Nguyễn
Huệ)  quá bền vững (kéo dài … năm)
Ban đầu, địa chủ vs nông dân (CSHT)  vua chính là địa chủ lớn nhất  sinh ra nhà nước
phong kiến, quyết định cơ cấu, tính chất của nhà nước (KTTT) = luật pháp (tô thuế, …)

 Là cơ sở khoa học về mối quan hệ giữa kte và chính trị


- CSHT và KTTT xã hội chủ nghĩa: k còn mâu thuẫn về lợi ích; không được sinh ra, kế
thừa từ lòng xh cũ
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Tồn tại xã hội
- Là phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xh
- Gồm = đk tự nhiên + đk dân số + phương thức sản xuất
Ý thức xã hội
- Thuộc linh vực tinh thần của xh // bao gồm những tư tưởng, quan điểm, tâm lý, tình
cảm, phòng tục, tập quán, truyền thống của 1 cộng đồng ng // phản ánh TTXH trg
những giai đoạn lịch sử nhất định
- Gồm (2 cấp độ) = tâm lý XH + hệ tư tưởng XH
Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH
- TTXH quyết định YTXH
- TTXH là nguồn gốc, cơ sở khách quan của sự ra đời YTXH
Xh nguyên thủy: chưa có có nhà nc, giai cấp lhi tư hữu xuất hiện: xuất hiện
phân chia giai cấp
- TTXH quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm của YTXH nói chung và các
HTYT – XH nói riêng
Thời kì bao cấp: phê phán tư hữu, nghệ thuật phục vụ thời bao cấp, tồn tại tình
trạng ỷ lại
- TTXH thay đổi thì sớm, muộn sẽ kéo theo sự thay đổi của YTXH
Ý thức pháp quyền, chính trị thay đối ngay lập tức; tôn giáo, đạo đức, nghệ
thuật thay đổi chậm hơn
- YTXH tác động TTXH
- YTXH thường lạc hậu hơn so với TTXH
Vẫn còn các phong tục tập quán lạc hậu còn tồn tại: trọng nam khinh nữ, tảo
hôn, …
- YTXH có thể vượt trước TTXH
Các tác phẩm có tính vượt thời đại (kể cả tính nghệ thuật lẫn khoa học công
nghệ)
- YTXH có tính kế thừa trg sự phát triển của nó
Chủ nghĩa Mác Lenin được kế thừa từ triết học cổ điển Đức + kinh tế chính trị
cổ điển Anh + CNXH không tưởng Pháp
- YTXH tác động trở lại TTXH theo 2 hướng: tích cực + tiêu cực (phù hợp _
không phù hợp)
Phụ thuộc vào:
- Mức độ phù hợp tư tưởng với hiện thực
5K covid  đc ng dân đón nhận trong thời kì covid, phù hợp
với hiện thực
CMT8: kêu gọi ng dân vùng dậy đấu tranh lật đổ chính quyền
>< hiện giờ?
- Vai trò lịch sử của lực lượng XH đề ra tư tưởng
Hiệu trưởng, thủ tướng chính phủ, …
- Mức độ tuyên truyền tư tưởng trong dân chúng
Seagame
Hình thái kinh tế - xã hội
ĐN: (4)
- Dùng để chỉ XH ở từng giai đoạn nhất định
- Trong đó có 1 kiểu QHSX đặc tửng cho XH đó
- Phù hợp vs 1 trình độ nhất định của LLSX
- Với 1 KTTT tương ứng dc xây dựng trên những QHSX đó
Nguyên thủy – chiếm hữu nô lệ - phong kiến – tư bản chủ nghĩa – xã hội chủ nghĩa
Kết luận (5):

You might also like