You are on page 1of 27

CHƯƠNG 2

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

I. Vật chất ý thức


II. Phép biện chứng duy vật
III. Lý luận nhận thức
CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

I. Vật chất ý thức


1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vc
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
a) Phạm trù vật chất
• Quan niệm của chủ nghĩa duy vật
trước Mác về vật chất
• Quan niệm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng về vật chất
b) Phương thức và hình thức tồn tại
của vật chất
• Vận động là phương thức tồn tại của
vật chất
• Không gian, thời gian là hình thức tồn
tại của vật chất
Vận động là gì?
“Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất – tức
được hiểu là một phương thức tồn tại của vật
chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất – thì
bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá
trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí
đơn giản cho đến tư duy”.
(Ph. Ăngghen)
 Vận động là mọi sự thay đổi và mọi quá
trình diễn ra trong vũ trụ, không chỉ là sự
thay đổi vị trí trong không gian.
 Thông qua vận động mà các dạng cụ thể
của vật chất biểu hiện sự tồn tại của nó.
 Vận động của vật chất là tự thân vận động.
 Vận động có 5 hình thức cơ bản
 Giữa vận động và đứng im có mối quan hệ
biện chứng.
Không gian, thời gian là hình thức tồn
tại của vật chất

Không gian?
Không gian?
• Là cái chỉ vị trí, quảng tính của sự vật (chiều
cao, rộng, dài)

• Mỗi sv có không gian khác nhau


Không gian, thời gian là hình thức tồn
tại của vật chất

Thời
gian?
Thời gian?

• Giờ, phút, giây: Thời gian?


• Độ dài tồn tại, độ dài diễn biến nhanh hoặc
chậm của các quá trình
Vật chất, không gian, thời gian không tách

rời nhau, không có vật chất tồn tại ngoài


không gian và thời gian và ngược lại.
 Vận động, không gian, thời gian có tính
khách quan.
 Không gian, thời gian có ý nghĩa về mặt PPL
quan trọng:
Muốn nhận thức đúng đắn sự vật hiện tượng
=> đặt sự vật hiện tượng trong kg, tg cụ thể
(quan điểm lịch sử cụ thể)
a) Nguồn gốc của ý thức
b) Bản chất và kết cấu của ý thức
Bộ não người

Nguồn gốc
tự nhiên
của ý thức Hiện thực khách
quan tác động
vào bộ não người
hình thành quá
trình phản ánh
Lao động
Nguồn gốc
xã hội của ý
thức
Ngôn ngữ
 Bản chất của ý thức
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo
hiện thực khách quan vào bộ não người =>
Bản chất của ý thức là vật chất
 Kết cấu của ý thức
 Tri thức
 Tình cảm
 Ý chí
a) Vai trò của vật chất đối với ý thức
b) Vai trò của ý thức đối với vật chất
Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có
sau; vật chất là nguồn gốc của ý thức; vật
chất quyết định ý thức; ý thức là sự phản
ánh đối với vật chất.
• Vật chất là nguồn gốc của ý thức
• Vật chất quyết định nội dung, hình thức
biểu hiện và mọi sự biến đổi của ý thức
Ý thức tđ vật chất thông qua hoạt động thực
tiễn
• Ý thức không giữ vai trò trực tiếp tạo ra hay
thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho
con người tri thức => xác định mục tiêu, đề ra
phương hướng, lựa chọn phương pháp,
phương tiện, công cụ… thực hiện mục tiêu.

• Ý thức tác động: tích cực hoặc tiêu cực =>


quyết định hành động con người và hiệu quả
của nó.
Vật chất quyết định ý thức nhưng ý thức
vẫn có thể tác động trở lại vật chất thông
qua hoạt động thực tiễn của con người
 Nguyên tắc khách quan
 Yêu cầu phát huy tính năng động, sáng tạo
của ý thức

Tôn trọng thực tế khách quan, xuất phát


từ thực tế khách quan, đồng thời phát
huy tính năng động chủ quan

You might also like