You are on page 1of 17

III.

LÝ LUẬN NHẬN THỨC

•Quan niệm về nhận thức trong


1. 
lịch sử triết học

2. 
•Lý luận nhận thức của chủ
nghĩa duy vật biện chứng
2. Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng

a)Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện
chứng
b)
b) Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

c) Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức
d)
Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức

e)
Chân lý
a) Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy
vật biện chứng

Một là, thừa nhận


thế giới vật chất
tồn tại khách quan Hai là, công nhận
bên ngoài và độc lập cảm giác, tri giác, ý
với ý thức con người thức nói chung là
Ba là, lấy thực
hình ảnh chủ quan
tiễn làm tiêu chuẩn
của thế giới khách
để kiểm tra hình ảnh
quan
đúng, hình ảnh sai
của cảm giác, ý thức
nói chung
b) Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
Thừa nhận sự tồn tại  Nhận thức là quá trình tác
động biện chứng giữa chủ
khách quan của thế giới
thể nhận thức và khách thể
và khả năng nhận thức nhận thức trên cơ sở hoạt
của con người động thực tiễn của con người

Nhận thức là quá trình


 Nhận thức là một quá phản ánh hiện thực khách
trình biện chứng có vận quan một cách tích cực, chủ
động, sáng tạo bởi con người
động và phát triển trên cơ sở thực tiễn mang
tính lịch sử cụ thể.
c) Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Khái niệm thực tiễn

Quan niệm trước Mác Quan niệm của Mác


- CNDT: hoạt động của tinh - Thực tiễn là toàn bộ
thần nói chung là hoạt động
thực tiễn hoạt động vật chất,
- Triết học tôn giáo: thì cho hoạt cảm tính có mục đích,
động sáng tạo ra vũ trụ của mang tính lịch sử - xã
thượng đế là hoạt động thực tiễn
hội của con người
- CNDVSH: sự vật, hiện thực,
cái cảm giác được, chỉ được nhằm cải biến tự nhiên
nhận thức dưới hình thức khách và xã hội.
thể hay hình thức trực quan
* Đặc trưng của hoạt động thực tiễn
• Là hoạt động vật chất, cảm tính
• Là phương thức tồn tại cơ bản, phổ biến của con người và
xã hội
• Là hoạt động có tính mục đích và mang tính lịch sử của
con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội
* Các dạng hoạt động thực tiễn cơ bản
Là hoạt động đầu tiên và căn bản nhất
giúp con người hoàn thiện cả bản tính Hoạt động
sản xuất
sinh học và xã hội
vật chất

Là hoạt động nhằm biến đổi các quan


hệ xã hội mà đỉnh cao nhất là biến đổi Hoạt động
các hình thái kinh tế - xã hội chính trị
xã hội

Là quá trình mô phỏng hiện thực


khách quan trong phòng thí nghiệm để Hoạt động
hình thành chân lý thực nghiệm
khoa học
Mỗi hoạt động có vai trò khác nhau
nhưng SXVC là quan trọng nhất
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức

Thực tiễn cung cấp Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm
những tài liệu, vật vụ và phương hướng phát triển của nhận
liệu cho nhận thức thức; rèn luyện các giác quan của con
người ngày càng tinh tế hơn, hòan thiện
của con người
hơn; chế tạo ra các công cụ hỗ trợ cho
quá trình nhận thức

6
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức

Nhận thức của con Tri thức chỉ có ý nghĩa khi nó


người là nhằm phục
được áp dụng vào đời sống thực
vụ thực tiễn, soi
đường, dẫn dắt, chỉ tiễn một cách trực tiếp hay gián
đạo thực tiễn tiếp để phục vụ con người

8
- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
Chỉ có qua thực nghiệm mới
có thể xác định tính đúng THỰC NGHIỆM
đắn của một tri thức TRÊN THÁP NGHIÊNG

Aistot : Vật thể


khác nhau về trọng
lượng thì sẽ khác
nhau về tốc độ rơi.

Galilê : Vật thể


khác nhau về trọng
lượng nhưng cùng
tốc độ khi rơi xuống.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý

• Tri thức là kết quả của quá trình nhận thức, tri thức đó
có thể phản ánh đúng hoặc không đúng hiện thực nên
phải được kiểm tra trong thực tiễn

• Thực tiễn có nhiều hình thức nên khi kiểm tra chân
lý có thể bằng thực nghiệm khoa học hoặc vận dụng
lý luận xã hội vào quá trình cải biến xã hội. (chân lý
có tính tuyệt đối và tương đối nên phải xét thực tiễn
trong không gian rộng và thời gian dài)

• Cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn trong nhận thức
và hoạt động để khắc phục bệnh giáo điều
d) Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức

Nhận thức cảm tính: là sự phản ánh trực


tiếp khách thể thông qua các giác quan

Cảm giác: nảy sinh Biểu tượng: là


do sự tác động trực hình ảnh sự vật
tiếp của khách thể được tái hiện
Tri giác: là
lên các giác quan của trong óc nhờ trí
tổng hợp
con người hình thành nhớ; là khâu
của nhiều
tri thức giản đơn trung gian
cảm giác
nhất về một thuộc chuyển từ nhận
tính riêng lẻ của sự thức cảm tính lên
vật nhận thức lý tính
d) Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức

Nhận thức cảm tính: là sự phản ánh trực


tiếp khách thể thông qua các giác quan

• Đặc điểm giai đoạn nhận thức cảm tính:

+ Chỉ phản ánh được


+ Là sự phản ánh trực
cái bề ngoài, có cả cái
tiếp đối tượng bằng các
tất nhiên và ngẫu nhiên,
giác quan của chủ thể
cả cái bản chất và
nhận thức.
không bản chất.
d) Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức

* Nhận thức lý tính: thông qua tư duy trừu tượng, con người
phản ánh sự vật một cách gián tiếp, khái quát và đầy đủ hơn

Khái niệm Phán đoán Suy lý

* Đặc điểm của Nhận thức lý tính:


Phản ánh, khái Phản ánh được mối
Nhận thức lý tính
quát, trừu tượng, liên hệ bản chất, tất
phải được gắn liền
gián tiếp sự vật, nhiên, bên trong của
với thực tiễn và
hiện tượng trong sự vật, nên sâu sắc
được kiểm tra bởi
tính tất yếu, chỉnh hơn nhận thức cảm
thực tiễn
thể toàn diện tính
d) Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức

* Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và


nhận thức lý tính:

Có sự thống nhất với nhau, liên hệ, bổ sung cho


nhau trong quá trình nhận thức của con người

NTCT cung cấp những hình ảnh chân thực, bề


ngoài của sự vật hiện tượng, là cơ sở của NTLT

NTLT cung cấp cơ sở lý luận và các phương pháp


nhận thức cho NTCT nhanh và đầy đủ hơn

Tránh tuyệt đối hóa NTCT vì sẽ rơi vào chủ nghĩa


duy cảm; hoặc phủ nhận vai trò của nhận thức cảm
tính sẽ rơi vào chủ nghĩa duy lý cực đoan
d) Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức

* Sự thống nhất giữa trực quan sinh động, tư duy


trừu tượng và thực tiễn:

 Quá trình
nhận thức được  Kết quả của cả  Vòng khâu của nhận
bắt đầu từ thực nhận thức cảm tính thức, được lặp đi lặp lại
tiễn và kiểm tra và cả nhận thức lý nhưng sâu hơn về bản
trong thực tiễn tính, được thực hiện chất, là quá trình giải
trên cơ sở của hoạt quyết mâu thuẫn nảy sinh
động thực tiễn trong nhận thức giữa
chưa biết và biết, giữa
biết ít và biết nhiều, giữa
chân lý và sai lầm
e)Vấn đề chân lý
* Quan niệm về chân lý.
• Chân lý là tri thức (lý luận, lý
thuyết…) phù hợp với khách thể mà
nó phản ánh và được thực tiễn kiểm
nghiệm.

*Các tính chất của chân lý.


+ Tính khách quan
+ Tính cụ thể
+ Tính tương đối và tuyệt đối.

You might also like