You are on page 1of 22

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN

Bài tiểu luận:


Vận dụng quan điểm thực tiễn vào hoạt động nhận
thức, hoạt động thực tiễn của bản thân

Nhóm 3

Giáo viên: Nguyễn Thị Hạnh


THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
1. Nguyễn Phương Thảo
2. Lưu Thị Lý
3. Hà Hải Ninh
4. Nguyễn Thị Huế
5. Đỗ Thanh Nga
6. Nguyễn Thị Giang
7.
8.
Vận dụng quan điểm thực tiễn vào hoạt động
nhận thức, hoạt động thực tiễn của bản thân
1. Phạm trù thực tiễn

2. Nhận thức và các trình độ của nhận


thức

3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

4. Vận dụng quan điểm thực tiễn vào hoạt


động nhận thức của bản thân

5. Vận dụng quan điểm thực tiễn vào hoạt


động thực tiễn của bản thân
- CN duy tâm quan
niệm thực tiễm là hoạt
động tinh thần sáng tạo
ra thế giới.
Quan điểm của
triết học trước
Mác - CN duy vật coi
thường , thậm trí coi
là “những hành
động bẩn thỉu của
THỰC TIỄN các con buôn vỉa
hè”.

Thực tiễn là toàn bộ


hoạt động vật chất có
Quan điểm của mục đích, mang tính
Mác lịch sử xã hội của con
người nhằm cải tạo
biến đổi tự nhiên và xã
hội .
CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA THỰC TIỄN

HOẠT ĐỘNG SẢN HOẠT ĐỘNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG THỰC


XUẤT VẬT CHẤT TRỊ- XÃ HỘI NGHIỆM KHOA HỌC
+
Hoạt động sản xuất vật chất.

Là hình thức đầu tiên , cơ bản nhất.


HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI

Là hình thức cao nhất


HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM KHOA
HỌC

Là hình thức đặc biệt


- CN duy tâm chủ quan
Chủ nghĩa cho rằng nhận thức là
duy tâm cái có sẵn trong đầu con
người, “chẳng qua chỉ là
phức hợp của cảm giác”
Quan Thuyết
điểm của không thể - CN duy tâm khách
triết học biết quan cho rằng “nhận
trước thức là hồi tưởng” của
Mác linh hồn bất tử về “ thế
Thuyết giới Y niệm”..
hoài nghi
NHẬN Coi nhận thức là sự
THỨC Chủ nghĩa phản ánh của thế giới
duy vật khách quan vào vào
trong đầu con người
Quan
điểm Nhận thức là quá trình phản ánh
của biện chứng tự giác, tích cực, sáng
Mác tạo thế giới khách quan vào đầu
óc của con người trên cơ sở thực
tiễn, nhằm tạo ra tri thức mới về
thế giới khách quan.
CÁC TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC

NHẬN THỨC NHẬN THỨC KHOA


NHẬN THỨC NHẬN THỨC LÝ THÔNG HỌC
KINH NGHIỆM LUẬN THƯỜNG Hình thành tự giác
Hình thành từ Là trình độ Hình thành tự gián tiếp nhằm
quan sát trực nhận thức gián phát trực tiếp phản ánh những
tiếp các sự tiếp , trừu trong hoạt đặc điểm có tính
vật hiện tượng tượng, có tính động thực tiễn, quy luật, bản chất
trong tự nhiên hệ thống trong phản ánh cụ của sự vật và được
xã hội hoặc việc khái quát thể chi tiết trình bày dưới
qua các thí bản chất quy những sắc thái dạng các trừu
nghiệm khoa luật của các sự biểu hiện khác tượng logic, các
học. vật hiện tượng. nhau của sụ khái niệm, các quy
vật hiện tượng. luật khoa học
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Cơ sở, động lực Mục đích của nhận Tiêu chuẩn của
của nhận thức thức chân lý
Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận
thức
• + Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: Nhận
thức trực tiếp hay gián tiếp đều xuất phát từ
thực tiễn và do thực tiễn quy định.
Thông qua thực tiễn, con người làm cho sự vật,
hiện tượng bộc lộ những thuộc tính, những mối liên
hệ đem lại những tài liệu cho nhận thức.
• VD: Việc học tập đặt ra yêu cầu học sinh phải
giải bài tập và học kiến thức mới, khó? khi
giải quyết được những bài tập khó đó thì
nhận thức của em sẽ được nâng cao hơn.
• + Thực tiễn là động lực của nhận thức:
Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách
thức, khuynh hướng vận động và phát
triển của nhận thức. VD:
Từ sự đo đạc ruộng đất, đo lường vật
thể mà con người có tri thức về toán
học
Chuồn chuồn bay thấp thì
mưa,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì
râm”

Quan sát chim bay Phát minh ra máy bay


Thực tiễn là mục đích của nhận thức
• Xét cho cùng nhận thức phải quay trở về phục
vụ thực tiễn.
• VD:
Con đường cao
tốc Great Kanto
Highway ở
Naka Nhật Bản
khôi phục lại
sau thảm họa
trong vòng 6
ngày.
Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra
chân lý
• Thực tiễn là thước đo giá trị của những tri
thức đã đạt được trong nhận thức. Đồng
thời, thực tiễn không ngừng bổ sung, điều
chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện
nhận thức.
• VD:
Ga-li-lê đã làm một thí
nghiệm thả hai hòn đá
nặng, nhẹ khác nhau cùng
từ trên một tháp cao
xuống. Kết quả ông đã phát
hiện ra không khí có sức
cản. Khi thả rơi những vật
trong ống đã rút hết không
khí thì quả nhiên tốc độ rơi
của các vật nặng, nhẹ đều
bằng nhau.
Ý nghĩa của phương pháp luận
Phải có quan điểm thực tiễn trong nhận thức và
hành động. Quan điểm thực tiễn yêu cầu:
• Một là,nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa
trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào nghiên cứu thực
tiễn, phải coi trọng việc tổng kết thực tiễn.
• Hai là, nghiên cứu lý luận phải nhằm phục vụ thực
tiễn, học đi đôi với hành.
• Ba là, tránh lý luận xa rời thực tiễn. Nếu lý luận xa
rời thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ
quan, giáo điều, máy móc, quan liêu. Ngược lại
nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào
CN thực dụng và kinh nghiệm chủ nghĩa.
Con đường biện chứng của nhận thức
chân lý

TRỰC QUAN SINH


ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG TƯ DUY TRỪU TƯỢNG


THỰC TIỄN
• Khi học các môn vật lý, hóa học, học sinh
thường được tham gia các buổi thí
nghiệm song song với các buổi học lý
thuyết, các buổi thí nghiệm này chính là
thực tiễn để kiểm tra lại đúng đắn của lý
thuyết mình vừa học. Đồng thời, trước khi
đưa ra các chân lý thì các nhà khoa học
đã có quá trình nghiên cứu thực tiễn để
đưa ra quy luật.

You might also like