You are on page 1of 32

Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC

“Mỗi một bước vận động thật sự


quan trọng hơn hàng tá cương lĩnh” (C.Mác)
1. BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC

Định luật
vạn vật hấp dẫn

Hiện tượng vật rơi


Thí nghiệm khoa học

Xem xét ví dụ trên và rút ra kết luận:


- Có những yếu tố nào tạo nên quá trình nhận thức?
- Kết quả của nhận thức là gì??
Bốn nguyên tắc nhận thức:

Nguyên tắc 1. Thế giới vật chất tồn tại khách


quan, độc lập với ý thức của con người

Hiện tượng vật rơi


Bốn nguyên tắc nhận thức:

Nguyên tắc 2. Con người là chủ thể nhận thức thế


giới, chỉ có những cái con người chưa biết chứ
không có cái không thể biết
Bốn nguyên tắc nhận thức:
Nguyên tắc 3. Thực tiễn là cơ sở chủ yếu và
trực tiếp của nhận thức
Có phải Newton nhìn thấy quả táo
rơi thì phát hiện ra quy luật vạn vật
hấp dẫn không?

Thực nghiệm khoa học


là bước không thể thiếu
của những phát minh
khoa học
Edinson phát minh
ra bóng đèn điện
Bốn nguyên tắc nhận thức:
Nguyên tắc 4. Nhận thức là một quá trình tích
cực, chủ động và sáng tạo

Chưa biết -> biết


Biết ít -> biết nhiều
Hiện tượng -> bản chất

◼ Khái niệm:
Nhận thức là quá trình phản ánh chủ
động và sáng tạo thế giới khách quan
vào trong bộ óc con người trên cơ sở
thực tiễn nhằm tạo ra tri thức về thế giới.
2. THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC
TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC

Khái niệm:
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục
đích, mang tính lịch sử - xã hội nhằm cải biến
tự nhiên và xã hội.
◼ Ba hình thức cơ bản
- Hoạt động sản xuất vật chất
- Hoạt động chính trị - xã hội
- Hoạt động thực nghiệm khoa học
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VẬT CHẤT

Là hoạt động con người sử dụng công cụ lao động


tác động vào tự nhiên cải biến tự nhiên để tạo ra
sản phẩm vật chất phục vụ mục đích của mình
HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI
Là hoạt động của cộng đồng người nhằm biến
đổi, cải tạo các quan hệ chính trị - xã hội nhằm
phát triển xã hội

Cách mạng tháng 8. 1945 ở


Việt Nam
HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM
KHOA HỌC

Là hình thức đặc biệt của thực tiễn, trong đó con người chủ
động tạo ra những điều kiện không có sẵn trong tự nhiên
cũng như xã hội để tiến hành nghiên cứu nhằm phát hiện ra
thuộc tính, quy luật của đối tượng.
TÍNH CHẤT CỦA THỰC TIỄN
- Thực tiễn là những hoạt động vật chất - cảm tính
Là hoạt động con người phải sử dụng các công cụ vật
chất tác động vào đối tượng vật chất để biến đổi chúng
TÍNH CHẤT CỦA THỰC TIỄN
- Thực tiễn là những hoạt động có tính mục đích
Là hoạt động mang tính tự giác cao của con người, trong
đó con người đề ra kế hoạch, lựa chọn phương pháp và
công cụ để đạt mục đích.

Để xây dựng một ngôi


nhà trong thực tế, con
người cần làm gì?
TÍNH CHẤT CỦA THỰC TIỄN
- Thực tiễn là hoạt động mang tính lịch sử - xã hội
Là hoạt động của cộng đồng người và biến đổi theo
từng giai đoạn lịch sử
VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC

Sự khác nhau giữa hoạt động thực tiễn và hoạt động


nhận thức

Sự khác nhau Nhận thức Thực tiễn


Mục đích Phản ánh thế giới Cải tạo thế giới
khách quan khách quan
Công cụ Khái niệm, phạm Công cụ vật chất
trù, quy luật
Kết quả Tri thức Biến đổi thế giới
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
THỰC TIỄN LÀ NGUỒN GỐC, ĐỘNG LỰC, MỤC
ĐÍCH CỦA NHẬN THỨC

Kinh nghiệm: “Nhất nước, nhì phân, tam


cần, từ giống”.

- Tri thức được hình thành thông qua thực tiễn lao động sản xuất,
hoạt động xã hội và thực nghiệm khoa học
- Những vấn đề mới phát sinh trong thực tiễn đòi hỏi nhận thức
không ngừng bổ sung, phát triển
- Tri thức được ứng dụng để nâng cao hiệu quả hoạt động thực
tiễn, giải quyết các vấn đề thực tiễn
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
THỰC NGHIỆM
TRÊN THÁP NGHIÊNG
Aistot:Vật thể
khác nhau về trọng
lượng thì sẽ khác
nhau về tốc độ rơi.

Galilê:Vật thể khác


nhau về trọng lượng
nhưng cùng tốc độ
khi rơi xuống.
* Ý nghĩa phương pháp luận
Quan điểm thực tiễn: nhận thức phải xuất
phát từ thực tiễn, coi trọng công tác tổng kết
thực tiễn, theo sát thực tiễn và phải trở về phục
vụ thực tiễn, không ngừng bổ sung và phát
triển.
Tránh bệnh chủ quan, duy ý chí, xa rời
thực tiễn; giáo điều, bảo thủ.
Tình huống:
* Ý nghĩa phương pháp luận
Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn
Lý luận định hướng cho thực tiễn, thực tiễn
điều chỉnh lý luận.
Tránh chủ nghĩa kinh nghiệm, thực dụng.

Em hiểu gì về vai trò và giới


hạn của kinh nghiệm?
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Thí nghiệm của GordonSiu: bỏ vào cái chai nửa tá
ong và nửa tá ruồi, rồi đặt chai nằm nghiêng, đáy
chai hướng về phía cửa sổ.
Kết quả: Bạn sẽ thấy các con ong kiên trì trong việc
cố gắng khám phá ra một lối thoát xuyên qua lớp
thủy tinh dưới đáy chai cho đến khi chết vì kiệt lực
hay vì đói. Trong khi đó, trong vòng chưa đầy hai
phút, các con ruồi đã thoát được vòng vây thông qua
cổ chai ở hướng đối diện.
Nguyên nhân: vì ong quá thông minh, còn ruồi thì
đần độn
3. CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ
NHẬN THỨC CHÂN LÝ
Quan điểm của V.I. Lênin về con đường biện
chứng của sự nhận thức chân lý

“Từ trực quan sinh động đến tư


duy trừu tượng, và từ tư duy trừu
tượng đến thực tiễn - đó là con
đường biện chứng của sự nhận
thức chân lý, của sự nhận thức
hiện thực khách quan”
(V.I.Lênin)
NHẬN THỨC CẢM TÍNH

Cảm giác: đỏ, Tri giác: đỏ +


tròn, chua… Biểu tượng: những ấn
tròn + chua…
tượng về sự vật còn đọng
lại…
- Cảm giác: Sự phản ánh từng mặt, từng thuộc tính bên ngoài
của sự vật vào giác quan con người.
-Tri giác: Sự tổng hợp nhiều cảm giác, đem lại hình ảnh hoàn
chỉnh hơn về sự vật.
- Biểu tượng: Hình ảnh của sự vật được lưu giữ lại trong trí nhớ..
NHẬN THỨC LÝ TÍNH
Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy phản
ánh những dấu hiệu cơ bản của sự vật, hiện tượng

Cá là gì?
NHẬN THỨC LÝ TÍNH
Phán đoán: là hình thức cơ bản của tư duy liên kết
các khái niệm để khẳng định hay phủ định thuộc
tính nào đó của đối tượng

Câu chuyện: Sherlock holmes


ĐÂU LÀ PHÁN ĐOÁN?

- Mọi con thiên nga đều có lông màu trắng


- Mọi người sinh ra đều bình đẳng
- Đồng là chất không dẫn điện
- Nếu trời mưa thì đường ướt
- Kim loại có dẫn điện không?
NHẬN THỨC LÝ TÍNH
Suy luận: là hình thức cơ bản của tư duy liên kết
các phán đoán để rút ra tri thức mới về sự vật
Mọi kim loại đều dẫn điện
Đồng là kim loại
Đồng dẫn điện

Vợ tôi là đàn bà


Cô ấy là đàn bà
Cô ấy là vợ tôi
MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC CẢM
TÍNH VÀ NHẬN THỨC LÝ TÍNH
Quan điểm của chủ nghĩa duy cảm
Nhận thức cảm tính là nguồn gốc duy nhất của
tri thức.
“Không có gì có trong lý tính mà trước đó lại không
có trong cảm tính”
(Leibnit)

1. Cảm tính có vai trò gì?


2. Có phải mọi tri thức đều đến từ cảm
tính?
MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC CẢM
TÍNH VÀ NHẬN THỨC LÝ TÍNH
Quan điểm của chủ nghĩa duy lý
Tư duy là nguồn gốc của trí tuệ và hiểu biết

“Tôi tư duy, do vậy tôi tồn tại”


( Descarter)

1. Tư duy có vai trò gì?


2. Sẽ ra sao khi tư duy thiếu tri giác?
MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC CẢM
TÍNH VÀ NHẬN THỨC LÝ TÍNH

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng


- Đây là hai giai đoạn khác nhau về chất trong quá trình
nhận thức:
Nhận thức cảm tính: phản ánh đối tượng trực tiếp,
phong phú, đa dạng, sinh động, cụ thể
Nhận thức lý tính: phản ánh gián tiếp, sâu sắc, đầy đủ
- Nhận thức cảm tính là cơ sở cho nhận thức lý tính
- Nhận thức lý tính dẫn đường cho nhận thức cảm tính
KIẾN THỨC MỞ RỘNG:
TRỰC GIÁC
Trực giác: năng lực nắm bắt trực tiếp chân lý không cần
lập luận logic, có tính bỗng nhiên, trực tiếp, không ý thức
được.
4. VẤN ĐỀ CHÂN LÝ
a. Định nghĩa chân lý
Chân lý là những tri thức phù hợp với thế giới
khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm
4. VẤN ĐỀ CHÂN LÝ
b. Tính chất của chân lý
- Tính khách quan: chân lý là sản phẩm của nhận thức
nhưng phản ánh đúng thế giới khách quan, phù hợp với thế
giới khách quan
- Tính cụ thể: chân lý phản ánh đối tượng trong diều kiện
cụ thể, không gian, thời gian xác định
- Tính tương đối và tính tuyệt đối
+ Tính tương đối: Trong những điều kiện xác định, chân lý
phản ánh một mặt, một bộ phận của hiện thực
+ Tính tuyệt đối: chân lý phản ánh đúng, đầy đủ hiệnt hực
khách quan trong phạm vi nhất định của hiện thực
MẶT TRỜI QUAY XUNG QUANH TRÁI
ĐẤT HAY TRÁI ĐẤT QUAY XUNG
QUANH MẶT TRỜI?

Nicôlai Kopernik (1473 – 1543), nhà bác học Ba Lan,


phát hiện ra thuyết nhật tâm

You might also like