You are on page 1of 13

CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT

TRÌNH CỦA NHÓM 4

THÀNH VIÊN:
• Nguyễn Trà My
• Nguyễn Dương Minh Ngọc
• Nguyễn Phương Anh
• Phạm Quang Anh
BÀI 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ
CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN
THỨC
NỘI DUNG BÀI HỌC:
• Thế nào là nhận thức?
• Thực tiễn là gì?
• Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
1, THẾ NÀO LÀ NHẬN
a, Nhận thức cảm
THỨC? tính
Quan sát 2 bức ảnh sau :

Thị giác: Hình bầu dục, màu xanh Thị giác: Dài, màu đỏ
Vị giác: Ngọt Vị giác: Cay
Khứu giác: Thơm Khứu giác: Thơm nồng
Xúc giác: Sần sùi Xúc giác: Nhẵn

Vậy, nhận thức cảm tính là gì?


là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức. Đó là giai đoạn con người sử
dụng các giác quan để tác động vào sự vật nhằm nắm bắt sự vật ấy
b, Nhận thức lí tính

dụ :
Củ đậu có chứa 2,4% tinh bột . Có chứa 86-90% nước; nó có 1,46% protein, giàu
chất xơ và vitamin C, không có chất béo...

Quả Cam chứa 87% là nước, có vitamin C, vitamin A, canxi và chất


xơ...

Vậy, nhận thức lí tính là gì?


Là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những đặc tính bản chất của sự
vật.
Vậy
Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới
khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết
về chúng.
2, THỰC TIỄN LÀ GÌ?
Quan sát các bức ảnh sau :

Hoạt động sản xuất Hoạt động thực Hoạt động chính trị
ra vật chất nghiệm khoa học - xã hội

TOÀN BỘ NHỮNG HOẠT ĐỘNG TRÊN LÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN


Vậy thực tiễn là gì ?
THỰC TIỄN LÀ TOÀN BỘ NHỮNG HOẠT ĐỘNG VẬT CHẤT CÓ MỤC ĐÍCH, MANG
TÍNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI CỦA CON NGƯỜI NHẰM CẢI TẠO TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Có mấy hình thức cơ bản?


CÓ 3 HÌNH THỨC CƠ BẢN : - Hoạt động sản xuất vật chất
- Hoạt động chính trị - xã hội
- Hoạt động thực nghiệm khoa học
3, VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
a, Thực tiễn là cơ sở của nhận thức:
Vì:
- Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn.
- Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát
hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.
- Là quá trình phát triển và hoàn thiện các giác quan của con người
VD

Kho tàng ca dao, Hoạt động Định luật "Vạn vật


tục ngữ Việt Nam chăn nuôi hấp dẫn"
b, Thực tiễn là động lực của nhận thức:
- Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu
mới cho nhận thức và tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết thức
đẩy nhận thức phát triển
VD
Để có thể đo lường, tính toán mà từ đó toán hoc
ra đời
Để chữa trị bệnh -> nghiên cứu ra các loại thuốc
c, Thực tiễn là mục đích của nhận thức

- Mục đích cuối cùng của nhận thức là vận dụng tri thức khoa học
vào thực tiễn nhằm cải tạo hiện thực khách quan

VD:

Tàu ngầm Phương tiện giao thông Điện thoại


d, Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí:

- Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn
mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng.
- Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn còn có tác dụng bổ sung, hoàn
thiện những nhận thức chưa đầy đủ.
VD:
CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !

You might also like