You are on page 1of 53

TRIẾT HỌC

ĐỀ TÀI
Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin
Ý nghĩa khoa học của định nghĩa?
Phân tích định nghĩa vật chất
Quan niệm vật chất trong lịch sử triết học trước Mac: Ấn Độ, Trung Quốc, Hy lạp cổ đại,
và phương Tây
Quan niệm vật chất trong triết học Mac - Lênin: Phạm trù triết học, thực tại khách quan,
nguồn gốc của cảm giác và ý thức, sự phản ánh hiện thực khách quan

Ý nghĩa khoa học của định nghĩa vật chất


Bác bỏ quan điểm duy tâm
Khắc phục sai lầm và những hạn chế
Giải quyết khủng hoảng

Liên kết của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử

Liên hệ thực tiễn và phê phán


1. Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin
Ý nghĩa khoa học của định nghĩa
Phân tích định nghĩa vật chất
Quan niệm vật chất trong lịch sử triết học
trước Mac
Ấn Độ Cổ Đại

Trung Quốc Cổ Đại

Hy Lạp Cổ Đại

Triết học phương Tây


Ấn Độ Cổ Đại
Trung Quốc Cổ Đại
Phái Ngũ Hành
Phái
Ngũ
Hành
Hy Lạp Cổ Đại
Quá trình tiến hóa của loài người
Triết học phương Tây
BỐI CẢNH: Khoa học tự nhiên phát
triển mạnh mẽ.

ĐẠI DIỆN: Các nhà triết học người Ý,


Anh, Pháp, Hà Lan và Đức.
Galileo Galilei Francis Bacon René Descartes
Giordano Bruno
(1564-1642)- (1561-1626)- (1596-1650) –
(1548 – 1600)-
Italian: Thống English: Tổng hợp, French: Hạt nhỏ
Italian: Uno; Tự
nhất; Vô tận, hạt, vật thể; Vận phân chia đến vô
nhiên- Thượng đế.
Vĩnh viễn. động. tận; Vận động.
Benedict Spinoza Denis Diderot Immanuel Kant Ludwig A.
(1632-1677)- (1713-1784)- (1724 – 1804)- Feuerbach (1804 -
Dutch: Thực thể Frencch: vật chất German: Vật tự 1872)- German:
không đồng nhất tồn tại khách nó; tác động lên Thế giới = vật
với vật chất. quan, vĩnh viễn; giác quan. chất; độc lập.
vận động.
VẬT CHẤT LÀ MỘT PHẠM
TRÙ CỦA TRIẾT HỌC
Vật chất là một phạm trù của
Triết học
Lênin nhận định :

“Vật chất là kết quả tổng hợp của


sự khái quát hóa, trừu tượng hoá
cũng như hệ thống hoá những
đặc tính, những mối liên hệ sẵn
có giữa các sự vật, hiện tượng.”
Định nghĩa vật chất của Lênin

• Định nghĩa vật chất của Lênin bao hàm ba nội dung chính sau đây :

1. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học chỉ thực tại khách quan.

2. Vật chất là thực tại khách quan đem lại cho con người trong cảm giác và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác.

3. Vật chất là thực tại khách quan đem lại cho con người trong cảm giác được cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại phản ánh lại.
VẬT CHẤT LÀ
THỰC TẠI KHÁCH QUAN
Vật chất TỒN TẠI KHÁCH QUAN trong hiện thực, nằm bên ngoài ý
thức và không phụ thuộc vào ý thức của con người
“TỒN TẠI”
Không Gian Thời Gian
“KHÁCH QUAN”
VẬT CHẤT LÀ NGUỒN GỐC CỦA CẢM GIÁC
VÀ Ý THỨC CỦA CON NGƯỜI
VẬT CHẤT LÀ NGUỒN GỐC CỦA CẢM
GIÁC VÀ Ý THỨC CỦA CON NGƯỜI
.

Vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác của chúng ta CHÉP LẠI, CHỤP LẠI, PHẢN ÁNH

VẬT CHẤT Ý THỨC

Con người có thể “Chép lại, chụp


nhận thức được lại, phản ánh”
TGVC
“Thuộc tính phản ánh”
Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi nó tác động
lên các giác quan của con người

TRỰC TIẾP GIÁN TIẾP


“Vật chất là cái CÓ TRƯỚC, là tính thứ nhất, là
cội nguồn của cảm giác; còn cảm giác là cái CÓ
SAU, là tính thứ hai, là cái phụ thuộc vào vật chất”
Vật chất là sự phản ánh hiện thực
khách quan
Vật chất là sự
phản ánh hiện
thực khách quan
Là sự phản ánh các sự vật, vật
chất tồn tại độc lập với ý thức
của con người, là thế giới vật
chất đang tồn tại khách quan
Chống lại thuyết bất khả Gián tiếp, thông qua các
tri công cụ và phương
pháp khoa học hiện đại

VD: Từ trường, sóng, tia


uv,…
Ý NGHĨA KHOA HỌC
ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA LÊNIN
Định nghĩa vật chất
“Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác”
1. Giải quyết đúng đắn hai mặt vấn đề của Triết học
• Mặt bản thể luận: “thực tại • Mặt nhận thức luận: con người
khách quan” phải có trước thì có khả năng nhận thức về Thế
nó mới có thể tác động đến các giới thông qua từ: chép lại,
giác quan của con người. chụp lại, phản ảnh,…
2. Chống chủ nghĩa duy tâm, thuyết bất khả tri,
chủ nghĩa duy vật siêu hình và mọi biểu hiện
của chúng.
Phê phán chủ nghĩa duy tâm:
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: ý thức con người có trước
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan: lực lượng tinh thần có trước
2. Chống chủ nghĩa duy tâm, thuyết bất khả
tri, chủ nghĩa duy vật siêu hình và mọi biểu
hiện của chúng.
- Chống lại thuyết nhị nguyên.
- Phê phán thuyết bất khả tri.
- Khắc phục sai lầm của Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
- Khắc phục hạn chế quan điểm về vật chất của các nhà triết học
trước đó.
3. Định nghĩa vật chất xây dựng cơ sở khoa
học cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực
xã hội

- Góp phần tạo nên nền tảng - Vật chất trong xã hội chính là tồn
lý luận khoa học cho việc tại xã hội, chính sự tồn tại của xã hội
phân tích các vấn đề của chủ đã quyết định nên ý thức xã hội.
nghĩa duy vật lịch sử.
4. Định nghĩa vật chất là cơ sở để xây dựng nền
tảng giữa triết học duy vật biện chứng với khoa
học
•Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX với những phát minh mới trong khoa
học tự nhiên, con người có những hiểu biết sâu sắc hơn về nguyên tử:
+ 1895: Roentgen phát hiện ra tia X.
+ 1896: Becquerel phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.
+ 1897: Thomson phát hiện ra điện tử và cấu tạo của nguyên tử.
+ 1901: Kaufman chứng minh khối lượng của nguyên tử không ổn định.
 Cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong lĩnh vực nghiên cứu Vật
Lý học.
4. Định nghĩa vật chất là cơ sở để xây dựng nền tảng
giữa triết học duy vật biện chứng với khoa học

- Là cơ sở để xây dựng nền tảng


vững chắc cho sự liên minh ngày
càng chặt chẽ giữa triết học duy
vật biện chứng với khoa học.
- Định nghĩa vật chất đã tạo ra
niềm tin và định hướng cho các
nhà khoa học tiếp tục đi sâu vào
nghiên cứu sự tồn tại của Thế giới.
LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ PHÊ PHÁN
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức chỉ
ra rằng con người cần phải đưa ra mục đích hành động, kế hoạch, chủ

1. Công cuộc đổi


trương, biện pháp hành động dựa trên hoàn cảnh thực tế khách quan, tôn
trọng những quy luật khách quan. Điều này được Đảng và nhà nước áp
dụng trong công cuộc đổi mới đất nước năm 1986.
mới đất nước
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã được triệu tập, chỉ ra
những sai lầm trong đường lối, chủ quan nóng vội

Như thế vận dụng đúng quy luật về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức,
Đảng đã nhận ra và khắc phục những sai lầm của mình để thay đổi
đườnglối phát triển đất nước. Và theo thời gian, với sự lãnh đạo đúng đắn
của Đảng mà đất nước Việt Nam đã thoát khỏi tình trạng kém phát triển,
tiến đến hội nhập cùng thế giới.
2. Đối với công tác phòng chống dịch Covid-19

Thành công của Việt Nam trong việc đối phó với đại dịch được cho là
nhờ một số biện pháp quyết đoán, kịp thời và quyết liệt dựa vào các tình
huống khách quan trên thực tế
3. Đối với việc
Định hướng nghề nghiệp
học tập

Tìm tòi và khai phá tri thức

Nhận thức về hoàn cảnh khách


quan, khám phá năng lực của bản
thân
PHÊ PHÁN
- Mê tín dị đoan

- Tôn giáo – Tín ngưỡng


PHÊ PHÁN
- Bói toán – Là gì?

Hạnh phúc Sức khỏe Tiền bạc


Bói toán là một dịch vụ Sản phẩm gì được đem ra mua bán?
- Niềm tin vào bản thân
NIỀM TIN - Niềm tin vào cuộc sống
Niềm tin vào Cộng đồng – Xã hội
KẾT LUẬN
Vật chất là Phạm trù Triết học Không phải là một vật cụ thể

Vật chất là thực tại khách quan Hữu hình và Vô hình

Vật chất là nguồn gốc của cảm giác và ý Là sự phản ánh của hiện thực khách
thức con người quan

Ý nghĩa lịch sử Liên hệ thực tiễn – Phê phán


Quá khứ - Thực tại – Tương lai Đề cao lao động, xây dựng niềm tin
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like