You are on page 1of 76

Trường Đại học Sài Gòn

TRIẾT HỌC
MÁC – LÊ NIN
Giảng viên : Vũ Thị Gấm
Nhóm 9
1 Nguyễn Gia Nghi 7 N.Thị Kiều My 13 Nguyễn Văn Minh
2 Nguyễn Thế Minh 8 N.Thị Hằng Ly 14 Tô Thị Mai
3 P.Ngọc Mỹ Ngân 9 T.Thị Trúc Ly 15 N.Thị Ngọc Minh
4 Đ.Thị Ngọc Mai 10 N.Thị Thu Ngân
5 Trần Phương Nghi 11 Triệu Hải Minh

6 H.Trần Kim Ngân 12 Trương Tố Ngân


LÝ LUẬN NHẬN THỨC

1 2
Quan niệm Lý luận
về lý luận nhận thức
nhận thức duy vật biện
trong lịch sử chứng
triết học
1

Quan niệm về lý luận nhận


thức trong lịch sử triết học
Khái niệm lý luận nhận thức:
Từ tiếng Hy Lạp cổ: “Gnosis” - Trí thức và "Logos” - lời nói,
Nguồn gốc
học thuyết.

Khái niệm Lý luận nhận thức là một bộ phận của triết học, nghiên cứu:
+ Bản chất nhận thức
+ Các hình thức, giai đoạn của nhận thức
+ Con đường để đạt chân lý
+ Tiêu chuẩn của nhận thức,...

Mục đích Giải quyết mối quan hệ của tri thức, tư duy con người đối với
hiện thực xung quanh, trả lời câu hỏi :
→ Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?
Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm

● Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Nhận thức là sự phản ánh trạng
thái chủ quan của con người.

● Chủ nghĩa duy tâm khách quan: Không phủ nhận khả năng
nhận thức của con người, nhưng lại giải thích một cách duy
tâm, thần bí.
Quan điểm của chủ nghĩa hoài nghi
● Nghi ngờ khả năng nhận thức của con người

● Tuy còn hạn chế nhưng chứa đựng các yếu tố tích cực
đối với nhận thức khoa học
Quan điểm của thuyết không thể biết

● Con người không thể nhận thức được về bản chất thế
giới thế giới
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác
• Nhận thức là sự phản ánh trực quan, đơn giản, là sao chép nguyên xi
trạng thái bất động của sự vật
• Thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới và coi nhận
thức là sự phản ánh hiện thực khách quan và bộ óc con người
• Chủ nghĩa duy vật siêu hình: nhận thức chỉ là sự phản ánh thụ động,
đơn giản, không có quá trình vận động, biến đổi, không phải là quá
trình biện chứng.
• Chủ nghĩa duy vật cận đại: phản ánh chỉ là sự tiếp nhận thụ động
một chiều những tác động trực tiếp của sự vật lên giác quan con
người.
Các nguyên tắc xây dựng lý luận nhận thức cảu
chủ nghĩa duy vật biện chứng
• Nguyên tắc thừa nhận sự vật khách quan tồn tại bên ngoài và độc
lập với ý thức của con người.

• Cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh của thế giới khách
quan. Cảm giác là một hình ảnh chủ quan

• Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của
cảm giác, ý thức nói chung.
2

Lý luận nhận thức duy


vật biện chứng
a) Nguồn gốc, bản chất của nhận
thức:
Nguồn
gốc
- Thế giới vật chất tồn tại khách quan là nguồn gốc duy nhất và
cuối cùng của nhận thức.
➔ Triết học Mác - lênin thừa nhận sự tồn tại khách quan của
thế giới và cho rằng thế giới khách quan là đối tượng nhận
thức. Triết học Mác - lênin khẳng định: con người có khả
năng nhận thức thế giới của con người.
➔ Lênin chỉ rõ: có những thứ mà con người chưa biết chứ
không có cái gì không thể biết.
a) Nguồn gốc, bản chất của nhận
thức:
Bản chất

- Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong
bộ óc người, là hoạt động tìm hiểu khách quan chủ thể.
VD: Trong công xã nguyên thủy, con người ban đầu chỉ biết
săn bắn hái lượm, về sau con người nhận thức về vấn đề ăn
chính uống sôi và chế tạo công cụ lao động.
a) Nguồn gốc, bản chất của nhận
thức:
Bản chất

- Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một cách
tích cực, chủ động, sáng tạo bởi con người trên cơ sở thực tiễn
mang tính lịch sử cụ thể.
a) Nguồn gốc, bản chất của nhận
thức:
Bản chất
- Nhận thức là một quá trình biện chứng có sự vận động phát triển.
VD: Quá trình học tập của của sinh viên năm nhất với môn
Triết. Khi mới trở thành sinh viên đại học, sinh viên năm nhất
biết đến muôn Triết từ các anh chị có trên hoặc nghe mọi
người nói, chỉ là viết chứ chưa biết được môn viết là gì. Sau
một thời gian, sinh viên năm nhất mới có thể hình dung được
môn viết như thế nào, gồm những gì, đó là quá trình nhận
thức có sự vận động và phát triển, từ chưa biết tính biết ít,
và sau này biết nhiều hơn.
a) Nguồn gốc, bản chất của nhận
thức:
Bản chất

- Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể và
khách thể thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
VD: Trong chiến tranh thì con người chỉ nghĩ làm thế nào để
bảo vệ giữ gìn dân tộc. Khi cách mạng thành công thì đi lên
mọi người nhận thức được bảo vệ dân tộc là phát triển mọi
mặt của xã hội từ kinh tế, chính trị, đời sống, tri thức…
b) Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với
nhận thức
Phạm trù thực tiễn:
• Có nhiều cách hiểu và lý giải khác nhau về thực tiễn:
- Các nhà triết học duy tâm cho hoạt động nhận thức, hoạt động ý
thức, hoạt động của tinh thần nói chung là hoạt động thực tiễn.
- Các nhà triết học tôn giáo thì cho hoạt động sáng tạo ra vũ trụ của
thượng đế là hoạt động thực tiễn.
- Các nhà triết học duy vật trước triết học duy vật biện chứng có
nhiều đóng góp cho quan điểm về nhận thức.
 Nhưng chưa một đại biểu nào hiểu đúng được bản chất của thực
tiễn cũng như vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Phạm trù thực tiễn:
• Trong luận cương về Phoiơbắc, C.Mác cũng khẳng định lại:
“Điểm cao nhất mà chủ nghĩa duy vật trực quan, tức là chủ
nghĩa duy vật không quan niệm tính cảm giác là hoạt động
thực tiễn, vươn tới được là sự trực quan về những cá nhân
riêng biệt trong “xã hội công dân”.
• Theo quan điểm triết học Mác – Lênin: “Thực tiễn là toàn
bộ những hoạt động vật chất – cảm tính, có tính lịch sử - xã
hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ
nhân loại tiến bộ”.
Phạm trù thực tiễn:
• Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thực tiễn gồm những đặc trưng sau:
Thứ nhất Thứ hai Thứ ba

Thực tiễn không phải Hoạt động thực Thực tiễn là hoạt
là toàn bộ hoạt động tiễn là những hoạt động có tính mục
của con người mà chỉ động mang tính đích nhằm cải tạo tự
là những hoạt động lịch sử - xã hội nhiên và xã hội
vật chất – cảm tính. của con người. phục vụ con người.

 Không có hoạt động thực tiễn thì bản thân con người
và xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển.
Phạm trù thực tiễn:
Ví dụ: Người công nhân vệ sinh dùng chổi và
hốt rác để thu quét những đống rác để làm
sạch môi trường; hay hoạt động lao động của
người công nhân trong nhà máy, xí nghiệp
tác động vào máy móc trên những dây
chuyền sản phẩm để tạo ra những sản phẩm
đưa ra thị trường phục vụ con người; Hoặc
hoạt động dạy học của các trường đại học về
ngành giáo dục, kinh tế, y dược,…để đào tạo
những sinh viên trở thành giáo viên, bác sĩ, y
tá,…phục vụ cho xã hội, làm cho đất nước
ngày càng văn minh.
Phạm trù thực tiễn:

Ví dụ: Hoạt động lấy ý kiến


cử tri tại địa phương, tiến
hành Đại hội Đoàn thanh
niên trường học, Hội nghị
công đoàn.
Phạm trù thực tiễn:
Thực tiễn tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, ở những lĩnh
vực khác nhau, gồm những hình thức cơ bản sau:

1 Hoạt động sản xuất vật chất

2 Hoạt động chính trị - xã hội

3 Hoạt động thực nghiệm khoa học


Phạm trù thực tiễn:
Hoạt động sản xuất vật chất
Hình thức thực tiễn có sớm nhất, cơ bản nhất, quan trọng
nhất. Đây là hoạt động mà con người sử dụng những công cụ
lao động tác động vào thế giới tự nhiên để tạo ra của cải vật
chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát
triển của mình. Sản xuất vật chất cũng là cơ sở cho sự tồn tại
các hình thức thực tiễn khác cũng như tất cả các hoạt động
sống khác của con người.
Phạm trù thực tiễn:
Hoạt động sản xuất vật chất
Ví dụ: Người nông dân
dùng máy gặt để thu
hoạch lúa trên đồng;
người ngư dân dùng
lưới để đánh bắt cá
trên biển...
Phạm trù thực tiễn:
Hoạt động chính trị - xã hội
Hoạt động của các cộng đồng người, các tổ chức khác
nhau trong xã hội nhằm cải biên, cải tạo, phát triển
những thiết chế xã hội, quan hệ chính trị - xã hội thông
qua các hoạt động như đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải
phóng dân tôc, đấu tranh vì hòa bình, dân chủ với mục
đích chung để thúc đẩy xã hội phát triển.
Phạm trù thực tiễn:
Hoạt động chính trị - xã hội
Ví dụ: Cuộc đấu tranh chống
chế độ phân biệt chủng tộc
Apartheid ở Cộng hòa Nam Phi
chiến thắng năm 1993 giành
quyền sống và tự do cho con
người. Nhân dân ta đấu tranh
đánh đuổi chế độ thực dân, đế
quốc để giành độc lập dân tộc.
Phạm trù thực tiễn:
Hoạt động thực nghiệm khoa học
Một hình thức đặc biệt của thực tiễn, được tiến hành trong
những điều kiện do con người tạo ra, những cái không có sẵn
trong tự nhiên; gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái
của tự nhiên và xã hội nhằm xác định những quy luật biến đổi,
phát triển của đối tượng nghiên cứu. Dạng hoạt động này có
vai trò trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ
cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
Phạm trù thực tiễn:
Hoạt động thực nghiệm khoa học

Ví dụ: Con người


nghiên cứu cơ chế hoạt
động của virut corona
để điều chế ra vaccine
ngừa Covid-19 tiêm
chủng cho con người.
Phạm trù thực tiễn:

Ba hình thức thực tiễn này có quan hệ biện chứng,


tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:

Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức

Vai trò Thực tiễn là mục đích của nhận thức

Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý


Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức:

• Cơ sở:
 Thực tiễn vừa là nền tảng của nhận thức cung cấp tài liệu của hiện thực
khách quan để con người nhận thức vừa thúc đẩy nhận thức phát triển.
 Qua hoạt động thực tiễn con người làm cho sự vật bộc lộ những mối
liên hệ trên cơ sở đó con người nhận thức chúng.
 Thông qua hoạt động thực tiễn con người tạo ra các phương tiện ngày
càng tinh vi hiện đại hỗ trợ con người trong quá trình nhận thức từ đó
hình thành các lý thuyết khoa học.
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức:
• Động lực:
 Yêu cầu của thực tiễn sản xuất vật chất và cải tạo xã hội buộc con người
phải nhận thức thế giới, nhu cầu nhận thức của con người là vô hạn nhưng
qua hoạt động thực tiễn con người lại bộc lộ mâu thuẫn giữa nhận thức có
hạn của mình với sự vận động phát triển không ngừng của thế giới khách
quan từ đó thúc đẩy con người nhận thức.
 Chính thực tiễn thúc đẩy sự ra đời mạnh mẽ các ngành khoa học tự nhiên
và các ngành xã hội.
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
Thực tiễn là mục đích của nhận thức:

 Mục đích cuối cùng của nhận thức là giúp con người
trong hoạt động biến đổi thế giới cải tạo hiện thực khách
quan nhằm phục vụ đời sống vật chất và tinh thần của
con người và xã hội loài người.
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý

 Qua thực tiễn kiểm nghiệm của nhận thức suy cho cùng không
thể vượt ra ngoài sự kiểm tra của thực tiễn, chính thực tiễn là tiêu
chuẩn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong
nhận thức.
 Cần phải hiểu thực tiễn là tiêu chuẩn một cách biện chứng, tiêu
chuẩn này vừa có tính tương đối vừa có tính tuyệt đối.
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý:
 Tính tuyệt đối ở chỗ thực tiễn là cái duy nhất là tiêu chuẩn khách quan
để kiểm nghiệm chân lý ngoài ra không có cái nào khác suy cho cùng
chỉ có thực tiễn mới có khả năng xác định cái đúng bác bỏ cái sai ở mỗi
giai đoạn lịch sử có thể xác định được chân lý.
 Tính tương đối ở chỗ thực tiễn ngay một lúc không thể khẳng định được
cái đúng bác bỏ cái sai một cách tức thì hơn nữa bản chất hiện thực luôn
vận động phát triển liên tục, thực tiễn có thể phù hợp ở giai đoạn lịch sử
này nhưng không phù hợp ở giai đoạn khác.
c) Các giai đoạn của quá trình nhận thức:
* Giai đoạn nhận thức cảm tính:
Cảm giác: là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh các thuộc tính
riêng lẻ của các sự vật, hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào
các giác quan của con người.

Tri giác: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối toàn vẹn
3 hình thức sự vật khi sự vật đó đang tác động trực tiếp vào các giác quan con
người.

Biểu tượng: là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối
hoàn chỉnh sự vật do sự hình dung lại, nhớ lại sự vật khi sự vật
không còn tác động trực tiếp vào các giác quan.
c) Các giai đoạn của quá trình nhận thức:
* Giai đoạn nhận thức lý tính:
- Các hình thức của nhận thức lý tính bao gồm:
+ Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những đặc tính bản
chất của sự vật.
+ Phán đoán: là hình thức tư duy trừu tượng, liên kết các khái niệm với nhau để
khẳng định hay phủ định một đặc điểm, một thuộc tính của đối tượng.
+ Suy luận: là hình thức tư duy trừu tượng liên kết các phán đoán lại với nhau để rút
ra một phán đoán có tính chất kết luận tìm ra tri thức mới.
=> Nhận thức cảm tính và lý tính không tách bạch nhau mà luôn có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau. Không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính. Không có
nhận thức lý tính thì không nhận thức được bản chất thật sự của sự vật.
c) Các giai đoạn của quá trình nhận thức:
* Giai đoạn nhận thức lý tính:
- Các hình thức của nhận thức lý tính bao gồm:
+ Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những đặc tính bản
chất của sự vật.
+ Phán đoán: là hình thức tư duy trừu tượng, liên kết các khái niệm với nhau để
khẳng định hay phủ định một đặc điểm, một thuộc tính của đối tượng.
+ Suy luận: là hình thức tư duy trừu tượng liên kết các phán đoán lại với nhau để rút
ra một phán đoán có tính chất kết luận tìm ra tri thức mới.
=> Nhận thức cảm tính và lý tính không tách bạch nhau mà luôn có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau. Không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính. Không có
nhận thức lý tính thì không nhận thức được bản chất thật sự của sự vật.
c) Các giai đoạn của quá trình nhận thức:
* Giai đoạn nhận thức trở về thực tiễn:
- Nhận thức trở về thực tiễn được hiểu là tri thức được
kiểm nghiệm là đúng hay sai.
=> Vì vậy, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, cơ sở
động lực, múc đích của nhận thức.
=> Mục đích cuối cùng của nhận thức không chỉ để
giải thích và cải tạo thế giới mà còn có chức năng định
hướng thực tiễn.
c) Các giai đoạn của quá trình nhận thức:
* Lấy ví dụ về nhận thức, quá trình nhận thức:

Chú ý Ngôn ngữ Học tập

Nhận
Trí nhớ thức

Tư tưởng
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng về chân lý

Quan niệm về chân lý


Theo quan điểm triết học Mác – Lênin , chân lý là tri thức phù hợp với
hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm.
Chân lý phải được hiểu như một quá trình, bởi bản thân sự vật có quá
trình vận động, biến đổi, phát triển và sự nhận thức về nó cũng phải
được vận động, biến đổi, phát triển
Vì vậy, nhận thức chân lý cũng phải là một quá trình
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng về chân lý

Ví dụ: Trước khi Thuyết nhật


tâm ra đời thì việc trái đất là
trung tâm của vũ trụ vẫn
được tất cả mọi người xem là
chân lý mãi đến tận thế kỷ X-
XI.
Tính khách quan

Các tính
chất của Tính tương đối và tính tuyệt đối
chân lý

Tính cụ thể của chân lý


 quan
Tính khách

Tính khách quan của chân lý là chỉ tính độc lập về nội dung phản ánh của nó đối với ý
chí chủ quan của con người; nội dung của tri thức phải phù hợp với thực tế khách quan
chứ không phải ngược lại.

● Ví dụ: “Trái đất hình cầu không phải hình tròn” điều này
dựa trên nghiên cứu thực tiễn đề đưa ra kết luận và
điều này là chính xác, phù hợp với thực tế khách quan.
Tính tương đối và tuyệt đối
● Chân lý tuyệt đối là những tri thức đúng và đầy đủ, toàn diện hiện thực khách quan
ở một giai đoạn lịch sử cụ thể xác định. Điều này không phụ thuộc vào ý chí chủ
quan của con người và luôn phản ánh đúng hiện thực khách quan.

● ”Trái đất xoay quanh Mặt Trời” là một chân lý tuyệt


đối đã được kiểm chứng và chấp nhận rộng rãi

Về nguyên tắc, chúng ta có thể đạt đến chân lý tuyệt đối. Bởi vì, trong thế giới khách
quan không tồn tại sự vật hiện nào mà con người hoàn toàn không thể nhận thức được.
Song, chân lý có tính tương đối vì bị hạn chế bởi những điều kiện cụ thể của từng thế
hệ khác nhau, của từng thực tiễn cụ thể và bởi điều kiện xác định về không gian và thời
gian của đối tượng được phản ánh.
Tính tương đối và tuyệt đối
Chân lý tương đối đúng nhưng chưa đủ. Nó phản ánh đúng một mặt, một bộ phận nào
đó của hiện thực khách quan trong những điều kiện giới hạn xác định cần được bổ sung
đầy đủ trong các giai đoạn nhận thức tiếp theo.

“Nước sôi ở 100 độ C”. Chân lý này chỉ đúng ở điều kiện áp suất
1atm. Khi áp suất thay đổi nhiệt độ của nước cũng thay đổi theo.

Sự hình thành chân lý tương đối là do:


+ Sự vật hiện tượng luôn chuyển động và biến đổi không ngừng, trong khi sự nhận thức
của con người là hữu hạn.
+ Nhận thức của con người đối với thế giới là thông qua các khái niệm và phạm trù quy
luật.
Mối quan hệ giữa chân lý tuyệt đối và chân lý
tương đối
-Chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối có mối quan hệ thống nhất biện chứng và
không thể tồn tại tách rời nhau. Chân lý tuyệt đối là tổng số của những chân lý
tương đối, và mỗi chân lý tương đối là một bước tiến tới chân lý tuyệt đối. Mỗi chân
lý tương đối đều chứa đựng những yếu tố của chân lý tuyệt đối.

Ví dụ: hai khẳng định sau đây đều là chân lý, nhưng chỉ là chân lý
tương đối:
(1) Bản chất của ánh sáng có đặc tính sóng
(2) Bản chất của ánh sáng có đặc tính hạt.
=> Trên cơ sở hai chân lý đó có thể tiến tới một khẳng định đầy đủ
hơn: ánh sáng
mang bản chất lưỡng tính là sóng và hạt
Tính cụ thể của chân lý:

-Chân lý luôn là cụ thể, là tri thức phản ánh đúng hiện thực khách quan và được
thực tiễn kiểm nghiệm.
Do đó chân lý luôn phản ánh sự vật hiện tượng ở trong một điều kiện cụ thể với
những hòa cảnh lịch sử cụ thể trong một không gian và thời gian xác định. Vì chân lý
luôn cụ thể, nên phải có quan điểm lịch sử - cụ thể trong nhận thức và hành động.
Nhận thức sự vật phải gắn với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Chân lý là cụ thể nên bắt
chủ thể nhận thức phải sáng tạo trong hoạt động thực tiễn.
Tính cụ thể của chân lý:

Ví dụ: Khi các nhà khoa học phát biểu định lý đều kèm theo các
điều kiện xác định nhằm đảm bảo tính chính xác của nó. Chẳng hạn
như “Nước sôi ở 100oC với điều kiện nước nguyên chất và áp suất 1
atmotphe” . Do đó tùy thuộc vào các điều kiện cố định mà hệ quả
mới tồn tại.
Archival research VS other research
Non-archival Archival

Mars Mars is actually a very cold place

Earth has life Mercury is very small

Jupiter is big Venus is a hot planet

Mars is a cold planet It's a gas giant

Saturn has rings Jupiter

Saturn was named after a Roman god Venus


Contextualizing primary sources
Political context
20% Mercury is the closest planet to the Sun
and the smallest of them all

Economic context
30% Venus has a beautiful name and is the
second planet from the Sun

Geographical context
50% Despite being red, Mars is actually a cold
place. It’s full of iron oxide dust
Computer mockup
You can replace the image on the screen with
your own work. Just right-click on it and select
“Replace image”
Phone mockup
You can replace the image on the screen with
your own work. Just right-click on it and select
“Replace image”
Archival institutions around the globe
01 03
Mercury Earth
Mercury is the 04 Earth is the third
closest planet to 02 planet from the
the Sun Sun

02 04
Saturn 01 Jupiter
03
Saturn is a gas Jupiter is the
giant and has biggest planet of
several rings them all
Best practices for note-taking timeline
01 04
Clear structure Utilize visual elements
Mars is actually a very cold place Venus has extremely high temperatures

1 05
Key historical events Add contextual information
Mercury is the closest planet to the Sun Saturn has a high number of moons

03 06
Primary source references Highlight missing information
Earth is the third planet from the Sun Jupiter is the biggest planet of them all
Ensuring accuracy in citations
Source identification
Venus has extremely high temperatures

Peer review Formatting


Mars is actually a very Earth is the third planet
cold place from the Sun

Cross-verification Works cited


Mercury is the closest Jupiter is the biggest
planet to the Sun planet of them all
Handling rare and fragile documents

About the topic Examples

Mars is actually a very cold ● Mercury is very small


Planning place ● Mercury is small

Venus has extremely high ● Venus is a hot planet


Inspection temperatures ● Venus is very hot

Earth is the third planet from ● Earth has life


Handling the Sun ● We all live on Earth
Ethical considerations
Cultural sensitivity
20% Mars is actually a very cold
place

Historical integrity
30% Mercury is the closest planet
to the Sun

Informed consent
50% Saturn is a gas giant and has
several rings

Follow the link in the graph to modify its data and then paste the new one here. For more info, click here
Workshop schedule
9:00 am 10:00 am 11:00 am 12:00 pm 1:00 pm 2:00 pm

Day 1
Identifying
Choosing a research topic Developing a research proposal
archives

Day 2

Virtual archive exploration Networking and informal discussions

Day 3
Evaluating and presenting Comparative Virtual tour
findings analysis reflection
Assignment brief

Presentation due: Final report due: Late submissions:


Day / Month / Year Day / Month / Year Day / Month / Year

Instructions: Evaluation criteria


● Mercury is the closest planet to the A Neptune is an ice giant
Sun
B Saturn has rings
● Saturn is a gas giant and has several
rings C Jupiter is big
● Jupiter is the biggest planet of them all
D Mars is a cold planet
Rubric
Exceptional (10-15) Basic (6-10) Limited (1-5)

Research
Mars is a cold place Mercury is small Venus is a hot planet
question

Identification of
We all live on Earth Mars is made of basalt Mars is a red planet
material

Integration of
Mars is a cold planet We all live on Earth Saturn has rings
material

Clarity and
Neptune is an ice giant Mercury is small Venus is a hot planet
coherence
Exercise 1 - preservation techniques
Technique 1 Technique 2
You can write here Write here the
Regular inspection and documentation
the first technique second technique

You can write here Write here the


Controlled environmental conditions
the first technique second technique

You can write here Write here the


Digitization for access and preservation
the first technique second technique

You can write here Write here the


Avoiding adhesive and fastener use
the first technique second technique
Worksheet: deciphering old scripts
Introduction
Saturn is a gas giant and has several rings. It’s composed mostly of hydrogen and helium. It was named
after the Roman god of wealth and agriculture

Transcription challenge Identify


Earth is the third planet from the
1 You can write here the answer
Sun
2 You can write here the answer

3 You can write here the answer Analize


Jupiter is the biggest planet of
4 You can write here the answer them all
How are records organized?

Repository Record group Collection


Mars is actually a very Venus has extremely Earth is the third planet
cold place high temperatures from the Sun

Item Files Series


Jupiter is the biggest Saturn is a gas giant and Mercury is the closest
planet of them all has several rings planet to the Sun
Utilizing online resources
Venus has extremely
high temperatures
Navigating online
resources
Mars is actually a very
cold place
Understanding
digital archives
Earth is the third planet
from the Sun
Citation practices
Jupiter is the biggest
planet of them all
Alternative resources
Here’s an assortment of alternative resources whose style fits that of this template:
Vectors
● Hand drawn poetry illustration I
● Hand drawn poetry illustration II
CÂU HỎI CỦNG CỐ
KIẾN THỨC
Câu 1: Đặc điểm chung của quan niệm duy vật
về vật chất thời kỳ cổ đại là:

A. Đồng nhất vật chất B. Đồng nhất vật chất


với nguyên tử. với khối lượng.

C. Tìm nguồn gốc của


D. Đồng nhất vật chất
thế giới ở những dạng
với ý thức.
vật chất cụ thể.
Câu 2: Đâu KHÔNG PHẢI là đặc điểm của quan
niệm duy vật về vật chất của thời kỳ cận đại?

A. Chịu sự tác động B. Chịu sự tác động


mạnh mẽ của phương mạnh mẽ của phương
pháp tư duy siêu hình. pháp tư duy biện chứng.

C. Đồng nhất vật chất với D. Đồng nhất vật chất với
khối lượng. nguyên tử.
Câu 3: Định nghĩa vật chất được V.I. Lênin
viết trong tác phẩm nào?

A. Chủ nghĩa duy vật và


chủ nghĩa kinh nghiệm B. Bút ký triết học.
phê phán.

C. Nhà nước và Cách


D. Sáng kiến vĩ đại.
mạng.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là SAI?

B. Nguồn gốc tự nhiên


A. Nguồn gốc của ý thức
của ý thức bao gồm bộ
bao gồm nguồn gốc tự
não người và thế giới
nhiên và nguồn gốc xã
khách quan tác động lên
hội.
bộ não người.

C. Nguồn gốc xã hội của D. Ý thức là cái vốn có


ý thức bao gồm lao động trong bộ óc của con
và ngôn ngữ. người.
Câu 5: Quan niệm cho rằng vật chất là phức
hợp của những cảm giác của con người là của
trường phái triết học nào?

A. Chủ nghĩa duy tâm B. Chủ nghĩa duy tâm chủ


khách quan. quan.

C. Chủ nghĩa duy vật biện D. Chủ nghĩa duy vật siêu
chứng. hình.
Câu 6: Nêu ngắn gọn các nguyên tắc lý luận
nhận thức duy vật biện chứng?

Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên
ngoài và độc lập với ý thức với cảm giác của con người và
loài người.
Hai là, công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình
ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Ba là, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng,
hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung.
Câu 7: Cho ví dụ minh họa về mối quan hệ biện
chứng giữa vật chất và ý thức?
Thank you for
listening!!

You might also like