You are on page 1of 61

CHƯƠNG 2

CHỦ NGHĨA DUY VẬT


BIỆN CHỨNG

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

LOGO
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA CHỦ NGHĨA
DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học
2. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
a. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
b. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

c. Các giai đoạn của qúa trình nhận thức

d. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về


chân lý
1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học
* Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về nhận thức

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan Chủ nghĩa duy tâm khách
quan
- Nhận thức chỉ là sự phản ánh - Giải thích một cách duy tâm,
trạng thái chủ quan của con thần bí khả năng nhận thức của
người con người
VD: Béccơli, E.Makhơ, Phichtơ VD: Plato, Hegel

04/19/2024 3 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học

* Quan điểm của chủ nghĩa Quan điểm của thuyết không
hoài nghi thể biết

- Nghi ngờ khả năng nhận thức - Con người không thể nhận
của con người thức được bản chất thế giới
- Không hiểu được trên thực tế VD: Cantơ
biện chứng của quá trình nhận
thức
VD: Hium, Đềcáctơ

04/19/2024 4 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học
* Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước C. Mác

Do tính chất siêu hình Do tính chất trực quan,


- Hiểu phản ánh chỉ là sự sao - Phản ánh chỉ là sự tiếp nhận
chép giản đơn,phản ánh thụ thụ động một chiều những tác
động động trực tiếp của sự vật lên
giác quan của con người.

04/19/2024 5 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


* Các nguyên tắc xây dựng
lý luận nhận thức của chủ
nghĩa duy vật biện chứng

 Một là, thừa nhận thế giới


vật chất tồn tại bên ngoài và
độc lập với ý thức con người.

LOGO
 Hai là, cảm giác, tri
giác, ý thức nói chung là
hình ảnh của thế giới
khách quan

LOGO
 Ba là, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra
hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức
nói chung
2. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

a) Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

www.themegallery.com Company Logo


2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
- Khái niệm nhận thức
Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo
thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng
tạo ra tri thức về thế giới khách quan.

- Nguồn gốc nhận thức

Thế giới khách quan

Ng.gốc “duy
nhất và cuối Đối tượng
cùng” của nhận thức
nhận thức.
www.themegallery.com Company Logo
2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
- Bản chất nhận thức Là sự phản ánh tích cực, sáng tạo hiện
thực khách quan vào đầu óc con người.

www.themegallery.com Company Logo


2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
- Trình độ nhận thức Là một quá trình biện chứng có vận
động và phát triển.

NT lý NT khoa
luận học

NT kinh NT thông
nghiệm thường

www.themegallery.com Company Logo


* Các trình độ nhận thức.
•Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận
- Nhận thức kinh nghiệm: là trình độ nhận thức
hình thành từ sự quan sát trực tiếp các SV, hiện
tượng trong TN, XH hoặc qua các thí nghiệm khoa
học.
KQ là: Tri thức KN thông thường KQ là: Tri thức KN khoa học
Là loại tri thức được hình thành từ sự Là loại tri thức thu được từ
quan sát trực tiếp hàng ngày về cuộc sự khảo sát các thí nghiệm
sống và LĐSX.
khoa học.

04/19/2024 13 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


- Nhận thức lý luận: là trình độ nhận thức
gián tiếp, trừu tượng, có tính hệ thống trong
việc khái quát bản chất, quy luật của các
SV, hiện tượng.

04/19/2024 14 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


• Nhận thức thông thường và nhận
thức khoa học

Nhận thức thông thường Nhận thức khoa học


- Là loại nhận thức được hình - Là loại nhận thức được hình
thành 1 cách tự phát, trực tiếp thành 1 cách chủ động, tự giác
từ trong hoạt động hàng ngày của chủ thể nhằm phản ánh
của con người những mối liên hệ bản chất, tất
nhiên, mang tính quy luật của
đối tượng nghiên cứu.

04/19/2024 15 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
- Hai yếu tố nhận thức

NHẬN
KHÁCH THỂ THỨC CHỦ THỂ

www.themegallery.com Company Logo


b. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

• Phạm trù thực tiễn


*.

• Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức


*.
b. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

* Phạm trù thực tiễn


- Theo tiếng Hy Lạp: TT là hoạt động tích cực – “ Practica”

CN duy tâm TH tôn giáo TH DV trước


C.Mác

Chỉ mới NT
TT Là hoạt dưới hình thức
TT Là hoạt khách thể, trực
động sáng
động nhận quan không NT
tạo ra vũ trụ
thức, ý thức, là hoạt động
của thượng cảm giác của
tinh thần
đế con người –
thực tiễn
www.themegallery.com Company Logo
*. Phạm trù thực tiễn

- Quan điểm của TH Mác - Lênin về phạm trù thực tiễn


1. Là những hoạt động vật chất
cảm tính của con người làm biến
đổi TGKQ phục vụ cho mình
Là toàn bộ những
hoạt động vật chất – 2. Là những hoạt động mang tính
cảm tính, có tính lịch lịch sử - xã hội của con người nên
sử - XH của con người chiu sự quy định của điều kiện lịch
nhằm cải tạo TN và sử - XH cụ thể
XH phục vụ nhân loại 3. Là hoạt động có tính mục
tiến bộ. đích, con người chủ động tác
động cải tạo TN, XH phục vụ cho
mình
* Phạm trù thực tiễn
- Các hình thức cơ bản của thực tiễn

THỰC NGHIỆM THỰC HOẠT ĐỘNG,


KHOA HỌC TIỄN CHÍNH TRỊ - XH

SẢN XUẤT VẬT CHẤT


www.themegallery.com Company Logo
Các hình thức cơ bản của thực tiễn

Hoạt động Hoạt động Hoạt động


sản xuất vật chính trị xã thực nghiệm
chất hội khoa học

Con người sử Hoạt động của


dụng CCLĐ tác Đem lý thuyết
các cộng đồng
KH để thử
động vào giới người, các tổ
nghiệm trong
TN tạo ra của chức khác nhau
thực tế, qua đó
cải VC và các trong XH nhằm
xác định các
ĐK cần thiết cải biến những
QL biến dổi
nhằm duy trì sự quan hệ chính trị
của đối tượng
tồn tại và phát - XH để thúc đẩy
nghiên cứu.
triển. XH phát triển

04/19/2024 21 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


04/19/2024 22 Chương 2- Phép biện chứng duy vật
04/19/2024 23 Chương 2- Phép biện chứng duy vật
04/19/2024 24 Chương 2- Phép biện chứng duy vật
*Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

. Vai trò của thực tiễn Là cơ sở, động lực của NT


đối với nhận thức
Là mục đích của nhận thức

Là tiêu chuẩn của chân lý

TT là thước đo giá trị những tri thức đạt được. Vì vậy, vai trò của TT
đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta phải quán triệt quan điểm TT.
www.themegallery.com Company Logo
- Con người tác động vào TGKQ, buộc chúng
phải bộc lộ những thuộc tính, những quy luật
để con người nhận thức.
Thực
tiễn là
cơ sở, - Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và
động phương hướng phát triển của nhận thức; rèn
lực luyện các giác quan của con người giúp làm
của cho quá trình nhận thức của con người hiệu
nhận quả hơn, đúng đắn hơn
thức
Cơ sở để con người tạo ra các công cụ
hỗ trợ con người nhận thức
04/19/2024 26 Chương 2- Phép biện chứng duy vật
* Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

- Nhận thức của con người là nhằm phục vụ thực


tiễn, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn chứ
không phải để trang trí, hay phục vụ cho những ý
tưởng viển vông.

04/19/2024 27 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


* Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
Nghĩa là, thực tiễn là thước đo giá trị những tri
thức đã đạt được trong nhận thức, đồng thời thực
tiễn cũng không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa
chữa và hoàn thiện nhận thức của con người.

04/19/2024 28 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


Luôn quán triệt quan
điểm thực tiễn →
yêu cầu nhận thức
phải luôn xuất phát
từ thực tiễn, dựa trên
cơ sở, đi sâu và coi
Ý nghĩa trọng công tác tổng
phương kết thực tiễn
pháp Nếu xa rời thực
luận Phải biết kết hợp tiễn → chủ quan,
chặt chẽ giữa lý giáo điều
luận với thực
tiễn, học đi đôi Nếu tuyệt đối
với hành thực tiễn → CN
thực dụng
04/19/2024 29 Chương 2- Phép biện chứng duy vật
4. Các giai đoạn của quá trình nhận thức
- Quan điểm của V.I.Lênin về con đường biện chứng của
nhận thức chân lý

TRỰC QUAN TƯ DUY


SINH ĐỘNG TRỪU TƯỢNG

V.I.Lênin: “Từ trực quan sinh động


đến tư duy trừu tượng, từ tư duy
trừu tượng trở về thực tiễn, là con
đường biện chứng của sự nhận thức
chân lý khách quan”. Thực tiễn

www.themegallery.com Company Logo


4. Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Suy lý
Nhận thức Phán đoán ĐĐ chung của
lý tính NT lý tính
Khái niệm
Hoạt động
thực tiễn
Biểu tượng
Nhận thức Tri giác ĐĐ chung của
cảm tính NT cảm tính
Cảm giác
www.themegallery.com Company Logo
*Giai đoạn từ NT cảm tính đến NT
lý tính
(1) NT cảm tính (trực quan sinh động)

NT cảm tính là giai đoạn mà con người sử dụng các giác


quan để tác động trực tiếp vào các SV nhằm nắm bắt các
SV ấy.

Cảm Tri Biểu


giác giác tượng

04/19/2024 32 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


• Cảm giác
- Cảm giác là hình thức đầu tiên đơn giản nhất của
NT cảm tính, phản ánh những mặt, những thuộc tính
riêng lẻ của các SV, hiện tượng khi chúng trực tiếp
tác động vào các giác quan của con người.

04/19/2024 33 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


Màu
vàng

04/19/2024 34 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


- Nội dung của cảm giác là TG khách quan. Cảm
giác là hình ảnh chủ quan của TG khách quan.

- Cảm giác thay đổi khi được rèn luyện .

- Vai trò của cảm giác là đem lại những tài liệu đầu
tiên, cần thiết cho các hình thức NT tiếp theo .

Có phải tất cả những tri thức do cảm giác


mang lại đều chính xác không?

04/19/2024 35 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


LOGO
LOGO
04/19/2024 38 Chương 2- Phép biện chứng duy vật
Tri giác: là
hình ảnh
tương đối Màu
toàn vẹn về vàng
sự vật, khi sự
vật đó đang
trực tiếp tác Trơn
láng
động vào giác
quan con
người, tri giác Vị
được hình ngọt
thành do sự
tổng hợp của
nhiều cảm Tròn
04/19/2024 giác. 39 Chương 2- Phép biện chứng duy vật
• Biểu tượng
Biểu tượng là hình ảnh cảm tính và tương đối hoàn
chỉnh còn lưu lại trong bộ óc con người về SV khi
SV đó không còn tác động trực tiếp vào các giác
quan của con người và nó sẽ được tái hiện lại khi có
1 tác động nào đó.
→ Biểu tượng là sự tái hiện hình ảnh về sv, htg của
TGKQ vốn đã được phản ánh bởi cảm giác và tri
giác.

04/19/2024 40 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


Phản ánh những thuộc tính riêng
Cảm lẻ, bề ngoài của sự vật
giác Thông qua từng giác quan khi
tiếp xúc với sự vật

Nhận Phản ánh toàn bộ cái bề ngoài


thức Tri
cảm giác Thông qua các giác quan khi tiếp
tính xúc với sự vật

Tái hiện lại những nét đặc trưng


Biểu nổi bật bề ngoài của sự vật
tượng Không trực tiếp tiếp tiếp xúc với
04/19/2024
sự vật
42 Chương 2- Phép biện chứng duy vật
(2) NT lý tính
NT lý tính: là giai đoạn tiếp theo và cao hơn về
chất của quá trình NT. Nó là giai đoạn phản ánh
gián tiếp và khái quát các SV, hiện tượng trên cơ sở
những tài liệu do NT cảm tính mang lại. Do đó, NT
lý tính cho ta những tri thức chính xác, đầy đủ, sâu
sắc về SV, hiện tượng.

Khái Phán Suy


niệm đoán luận
04/19/2024 43 Chương 2- Phép biện chứng duy vật
• Khái niệm

- Là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng,


- Nó phản ánh khái quát, gián tiếp một, hoặc
một số thuộc tính chung có tính bản chất nào
đó của một nhóm sự vật, hiện tượng
- Được biểu thị bằng một từ hay một cụm từ.
Chẳng hạn: Thủ đô, Tổ quốc, Dân tộc, v.v..

04/19/2024 44 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


cuống hoa
Bông hoa đài hoa (lá đài- màu
xanh)
tràng hoa (cánh hoa)
bộ nhị, bộ nhụy…

04/19/2024 45 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


•Phán đoán
- Được hình thành thông qua việc liên kết các khái
niệm với nhau để khẳng định hoặc phủ định 1 đặc
điểm, 1 thuộc tính nào đó của SV, hiện tượng.

- Theo trình độ phát triển của NT, phán đoán được


chia làm 3 loại: phán đoán đơn nhất, phán đoán đặc
thù và phán đoán phổ biến.

04/19/2024 46 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


Phán Là phán đoán chỉ có 1 mlh
đoán dẫn đến kết quả cuối cùng
đơn nhất

Phân Là phán đoán mà những


Phán mlh nhất định giữa các sv,
loại
đoán htg với nhau cũng cho kết
phán đặc thù quả cuối cùng như nhau
đoán (trong 1 lĩnh vực nhất định)

Phán Là phán đoán có nhiều mlh


đoán giữa các sv, htg với nhau
phổ biến đều có kết quả giống nhau

04/19/2024 47 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


• Suy luận ( suy lý)

- Là hình thức cơ bản của NT lý tính, được hình


thành trên cơ sở liên kết các phán đoán lại với nhau
để rút ra những tri thức mới về SV.

04/19/2024 48 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


Khái Phản ánh những thuộc tính chung,
niệm bản chất của một lớp các sự vật

Nhận Liên kết các khái niệm để khẳng


thức Phán định hay phủ định những thuộc
lý đoán tính, những mối quan hệ nào đó
tính của sự vật , hiện tượng

Suy Liên kết các phán đoán để rút ra tri


luận thức mới về sự vật, hiện tượng

04/19/2024 49 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


* Mối quan hệ giữa NT cảm tính, NT lý tính
với thực tiễn.

• NT cảm tính và NT lý tính là những nấc thang


hợp thành chu trình NT của con người. Trên thực tế
chúng thường diễn ra đan xen vào nhau trong 1 quá
trình NT song chúng có những chức năng nhiệm vụ
khác nhau.

04/19/2024 50 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


• NT cảm tính và NT lý tính có mqh mật thiết

Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính


Cung cấp những thông tin, Tổng hợp những thông tin,
dữ liệu về sv, htg cho NT lý tài liệu do NT cảm tính cung
tính. NT lý tính. cấp. Sau khi hình thành, NT
lý tính tác động trở lại NT
cảm tính làm cho NT cảm
tính nhạy bén, chính xác
hơn trong quá trình p/a hiện
thực

• NT lý tính phải quay trở về thực tiễn để phục vụ


và kiểm tra tính xác thực của nó
04/19/2024 51 Chương 2- Phép biện chứng duy vật
VD: Bài thơ bánh trôi nước thì
trực quan bao gồm: trắng, tròn
( còn sống chìm, chín nổi). Tư
duy (Số phận người phụ nữ bị chà
đạp). Thực tiễn ( XHPK lúc bấy
giờ)
04/19/2024 52 Chương 2- Phép biện chứng duy vật
5. Quan điểm biện chứng duy vật về chân lý

Tính chất của chân


Khái niệm chân lý

• Chân lý khách quan


• Là tri thức phù hợp • Chân lý tuyệt đối và
với hiện thực khách tương đối
quan được thực tiễn • Chân lý cụ thể
kiểm nghiệm.

www.themegallery.com Company Logo


• Tính khách quan của chân lý
Chân lý là kết quả của quá trình NT nhưng nội
dung của nó do tính khách quan quy định,
thuộc về TGKQ, nó tồn tại không lệ thuộc vào
ý thức con người.

04/19/2024 54 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


• Tính tuyệt đối và tính tương đối.

Tính tuyệt đối Tính tương đối


- Chỉ tính phù hợp hoàn toàn Tính phù hợp nhưng chưa
và đầy đủ giữa nội dung phản hoàn toàn đầy đủ giữa nội
ánh của tri thức với hiện thực dung phản ánh của những tri
khách quan thức đã đạt được với hiện thực
khách quan mà nó phản ánh

04/19/2024 55 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


• MQH biện chứng giữa chân lý tuyệt đối
với chân lý tương đối.

Chân lý tuyệt đối Chân lý tương đối


Là tổng số của các chân Mỗi chân lý mang tính
lý tương đối, mặt khác tương đối bao giờ cũng
trong chứa đựng những yếu tố
của tính tuyệt đối.

04/19/2024 56 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


Chân lý tuyệt
đối và chân
lý tương đối
đều là những
Ý chân lý
nghĩa khách quan
phương Tuyệt đối hóa chân lý
pháp tuyệt đối sẽ rơi vào
Không được quan điểm siêu hình,
luận tuyệt đối hóa CN giáo điều, bảo thủ
chân lý tuyệt
đối cũng như Tuyệt đối hóa chân lý
chân lý tương đối sẽ rơi vào
tương đối CN tương đối dẫn tới
chủ quan, xét lại
04/19/2024 57 Chương 2- Phép biện chứng duy vật
• Tính cụ thể của chân lý

- Chân lý luôn cụ thể, gắn với một đối tượng


xác định, diễn ra trong không gian, thời gian,
hoàn cảnh cụ thể.

04/19/2024 58 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


* Vai trò của chân lý đối với thực tiễn.
- Vai trò của chân lý đối với thực tiễn: chân lý là 1
trong những ĐK tiên quyết bảo đảm sự thành công
và tính hiệu quả trong hoạt động thực tiễn.
- MQH biện chứng giữa chân lý và hoạt động thực
tiễn
Chân lý Hoạt động thực tiễn
Chân lý phát triển nhờ thực Thực tiễn phát triển nhờ vận
tiễn, dụng đúng đắn những chân
lý mà con người đạt được
trong hoạt động thực tiễn.

04/19/2024 59 Chương 2- Phép biện chứng duy vật


Cần xuất phát từ thực tiễn để đạt
được chân lý, phải coi chân lý là 1
quá trình. Đồng thời phải thường
xuyên vận dụng chân lý vào trong
hoạt động thực tiễn để phát triển
thực tiễn
Ý
nghĩa
Coi trọng tri thức KH và tích cực
vận dụng sáng tạo những tri thức
đó vào các hoạt động kinh tế, XH,
nâng cao hiệu quả hoạt động đó
chính là phát huy vai trò của chân
lý KH trong thực tiễn hiện nay
04/19/2024 60 Chương 2- Phép biện chứng duy vật
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

LOGO

You might also like