You are on page 1of 200

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Chương mở đầu. Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
PHẦN THỨ NHẤT
THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
Chương 1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chương 2. Phép biện chứng duy vật
Chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
PHẦN THỨ HAI
HỌC THUYẾT CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Chương 4. Học thuyết giá trị
Chương 5. Học thuyết giá trị thặng dư
Chương 6. Học thuyết về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước
PHẦN THỨ BA
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Chương 7. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Chương 8. Những vấn đề chính trị-xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách
mạng xã hội chủ nghĩa
Chương 9. Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
Học thuyết khoa học về các mối liên hệ, các
quy luật chung nhất chi phối sự vận động và
phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy.
MỤC TIÊU BÀI DẠY
Sau khi học xong bài này học viên có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Củng cố nắm vững các nội dung của phép biện chứng duy vật gồm: Hai nguyên lý chung, Ba quy luật cơ
bản và Các cặp phạm trù cơ bản.
+ Phân tích được lý luận nhận thức là một bộ phận quan trọng của triết học macxit.

- Về kỹ năng:
+ Hình thành và phát triển kĩ năng phân tích, nắm bắt bản chất, quy luật vận động của các nội dung
của phép biện chứng duy vật trong tự nhiên và xã hội.
+ Đánh giá được các quan điểm, tư tưởng trên cơ sở lập trường tư tưởng mácxít.
+ Vận dụng được các nội dung của phép biện chứng duy vật vào trong vào trong công tác sau này.

- Về thái độ:
+ Tôn trọng hiện thực khách quan, quy luật khách quan, phát huy tính năng động chủ quan trong việc
giải quyết các vấn đề của cuộc sống, đặc biệt là của vào trong công tác sau này.
+ Có quan điểm lập trường giai cấp vững vàng, thấy được tính phức tạp của cuộc đấu tranh giai cấp
nhất là đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Tự giác nâng cao trình độ lý luận Mác – Lênin,
hăng say học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn để có năng lực thật sự trong công việc, từ đó
phát huy tính tích cực chính trị - xã hội của cá nhân vào sự nghiệp chung của xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT (Trọng tâm)
III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT
IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

15/10/2015 6
I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT
1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng
a. Khái niệm biện chứng, phép biện chứng
b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
2. Phép biện chứng duy vật
a. Khái niệm phép biện chứng duy vật
b. Những đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật

2/5/2009 7
1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng

- Sự đối lập giữa quan điểm siêu hình và quan điểm biện
chứng trong việc xem xét, nhìn nhận các sự vật và các mặt
của sự vật, hiện tượng:

Quan điểm siêu hình: Quan điểm biện chứng:


 Sự tách rời với nhau.  Sự liên hệ với nhau.

 Trạng thái tĩnh và nếu biến  Trạng thái vận động phát triển,
đổi thì chỉ biến đổi về lượng, sự phát triển đi từ sự thay đổi về
Không thay đổi về chất lượng dẫn đến thay đổi về chất
và nguyên nhân sự phát triển là
xuất phát từ mâu thuẫn bên
trong sự vật.
8
1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng

a. Khái niệm biện chứng, phép biện chứng


- Biện chứng: chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển
hóa và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật,
hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Biện chứng
BC Khách quan: Là biện chứng BC Chủ quan: Là sự phản ánh biện
của thế giới vật chất. chứng khách quan vào trong đời sống
ý thức của con người.
Đó là sự liên hệ, vận động, phát triển của
bản thân các sự vật, hiện tượng, quá trình Đó là quá trình vận động, phát triển
tồn tại bên ngoài, độc lập với ý thức con của tư duy, phản ánh quá trình vận
người. động, phát triển của thế giới khách
Ví dụ:
- Quá trình vận động, phát triển của giới tự
quan trong đầu óc con người.
nhiên, của xã hội loài người.
9
1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng

a. Khái niệm biện chứng, phép biện chứng


- Phép biện chứng: Là học thuyết nghiên cứu, khái quát
biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý,
quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên
tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn.

Câu hỏi: Phép biện chứng thuộc biện chứng


khách quan hay biện chứng chủ quan?

Đáp án: Thuộc về biện chứng chủ quan. Vì nó là kết


quả nhận thức của con người đối với biện chứng khách
quan của thế giới vật chất.

10
1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng

b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng

2/5/2009 11
1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng

b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng


- Phép biện chứng chất phác thời cổ đại:
Nhận thức đúng về tính biện chứng của thế giới nhưng bằng
trực kiến thiên tài, bằng trực quan chất phác, ngây thơ, còn
thiếu sự chứng minh bởi những thành tựu phát triển của khoa
học tự nhiên.

+ Chủ yếu ở Ấn Độ, Trung Ví dụ:


Quốc, Hy Lạp cổ đại + Học thuyết Ngũ hành luận của
+ Cho rằng: bản thân thế giới phái Âm dương (Trung Quốc cổ
tự vận động, phát triển, tự đại).
có các mối liên hệ tác động. + Quan điểm “vô thường”, “vô
+ Mang tính tự phát, thô sơ. ngã” của Phật giáo (Ấn Độ cổ đại).
+ Quan điểm biện chứng sơ khai
của Heraclite (Hy Lạp cổ đại).

2/5/2009 12
Thuyết Âm – Dương chính là phép biện chứng của triết
học Trung Hoa thời cổ đại

Biểu tượng âm-dương


2/5/2009 13
2/5/2009 14
Nhà biện chứng “bẩm sinh”
Thời cổ đại Hy Lạp
HERACLIT

2/5/2009 15
- Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức:
Xây dựng phép biện chứng duy tâm với
hệ thống phạm trù, quy luật chung, có
lôgic chặt chẽ của ý thức, tinh thần.

2/5/2009 16
1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng

b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng


- Phép biện chứng duy vật:
Là giai đoạn phát triển cao nhất của phép biện chứng
trong lịch sử triết học, là sự kế thừa trên tinh thần phê
phán đối với phép biện chứng cổ điển Đức.

2/5/2009 17
2. Phép biện chứng duy vật
a. Khái niệm phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng duy vật là gì?
Phép biện chứng duy vật là khoa học
về những quy luật phổ biến của sự vận
động và sự phát triển của tự nhiên, của
xã hội loài người và của tư duy.

PHẠM TRÙ

Bao gồm hệ thống những NGUYÊN LÝ

QUY LUẬT

Được khái quát từ hiện thực, phù


hợp với hiện thực, phản ánh đúng
đắn sự liên hệ, sự vận động và sự
phát triển của TN, XH và tư duy.

2/5/2009
2. Phép biện chứng duy vật
a. Khái niệm phép biện chứng duy vật

Phép biện chứng duy vật là gì?

Biện chứng khách


quan (tức biện
chứng của tự nhiên
và xã hội) có trước;
biện chứng chủ
quan (tức tư duy
biện chứng) có sau
và là phản ánh biện
chứng khách quan.

2/5/2009 19
2. Phép biện chứng duy vật
a. Khái niệm phép biện chứng duy vật

“ Phép biện chứng,


tức là học thuyết về
sự phát triển dưới
hình thức hoàn bị
nhất, sâu sắc nhất và
không phiến diện”.

V .I.Lênin
(1870-1924)

2/5/2009 20
2. Phép biện chứng duy vật
b. Những đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật

- Những đặc trưng: - Vai trò:


+ Xác lập trên nền tảng thế giới + Định hướng, chỉ đạo hoạt động
quan duy vật và khoa học nhận thức và hoạt động thực tiễn
+ Sự thống nhất giữa thế giới quan cải tạo hiện thực.
và phương pháp luận -> không chỉ + Cải tạo chính bản thân con
giải thích mà còn cải tạo thế giới. người.
+ Là thế giới quan và phương
pháp luận chung nhất của
hoạt động sáng tạo trong các
lĩnh vực nghiên cứu khoa học
và hoạt động thực tiễn.
2/5/2009 21
II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến


a. Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến
b. Tính chất của các mối liên hệ
c. Ý nghĩa phương pháp luận
2. Nguyên lý về sự phát triển
a. Khái niệm “phát triển”
b. Tính chất của sự phát triển
c. Ý nghĩa phương pháp luận

2/5/2009 22
Phép biện chứng duy vật

Mối liên hệ phổ biến

Hai nguyên lý

Sự phát triển

Lượng - chất
Phép biện chứng

3 quy luật cơ bản Mâu thuẫn

6 cặp phạm trù cơ


bản
Phủ định của phủ định
(6 quy luật không
cơ bản)
a. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến

- Mối liên hệ: Ví dụ:


Là khái niệm dùng để chỉ sự quy định, sự tác động . Mối liên hệ giữa điện tử và hạt
nhân trong nguyên tử.
và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện
. Mối liên hệ giữa giai cấp vô sản
tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật,
và giai cấp tư sản trong xã hội tư
hiện tượng trong thế giới. bản chủ nghĩa.

Tính tương tác Tính biến đổi


SỰ
THỐNG NHẤT

Tính quy định


- sự quy định
- các sự vật, hiện tượng
MỐI LIÊN HỆ - sự tác động
- các yếu tố của sv, ht
- chuyển hóa

VÔ CƠ HỮU CƠ
- Mối liên hệ phổ biến:
Là khái niệm dùng để chỉ tính phổ biến
của các mối liên hệ của các sự vật, hiện
tượng của thế giới, đồng thời cũng
dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở
nhiều sự vật hiện tượng của thế giới,
trong đó những mối liên hệ phổ biến
nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi
sự vật, hiện tượng của thế giới.

•Ví dụ:
- Mối liên hệ giữa cái chung
và cái riêng,
- Mối liên hệ giữa nguyên
nhân và kết quả,…
tồn tại
Mối liên hệ nhiều sv,
phổ biến mối liên hệ
ht

Đồng Dị Cơ thể
hóa hóa sinh vật

GC GC Xã hội
thống trị bị trị có giai cấp
tồn tại TỰđối kháng
mối liên hệ
phổ biến nhất mối liên hệ NHIÊN
XÃ HỘI
TƯ DUY
(đối tượng nghiên
cứu của PBC) Bản Hiện
chất tượng

Lượng Chất

Mặt đối Mặt đối


lập A lập B
Ví dụ: MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP

Môi trường Môi trường công nghệ,


nhân khẩu, kinh tế kỹ thuật
Trung gian
Marketing

Hệ thống Hệ thống lập


Thông tin Mar. KH Marketing

Sản
phẩm

Người Phân Khách hàng Giá Công


cung ứng phối mục tiêu chúng

Chiêu thị

Hệ thống kiểm Hệ thống tổ chức


tra Marketing và thực hiện

Môi trường chính trị, Đối thủ Môi trường


pháp luật cạnh tranh văn hóa xã hội
28
Tính khách quan
Tính
chất
mối Tính phổ biến
liên
hệ Tính đa dạng,
phong phú
- Tính khách quan của các mối liên hệ phổ biến biểu hiện:
Các mối liên hệ diễn ra không phụ thuộc vào ý thức của
con người mà do cấu trúc nội tại của mỗi sự vật, hiện
tượng.

Ví dụ: Mối liên hệ giữa con người với giới tự nhiên…


- Tính phổ biến của các mối liên hệ:
Bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào, ngay cả các mặt, các
thuộc tính… trong cùng một sự vật hiện tượng; bất kỳ
không gian, thời gian nào chúng cũng đều có mối liên hệ.
Ví dụ:
+ Mối liên hệ giữa con với giới tự nhiên, Mối liên hệ giữa các
bộ phận trong cơ thể người.
+ Trong tự nhiên: mối liên hệ giữa động vật và thực vật; trong
xã hội: mối liên hệ giữa con người với con người; trong tư duy:
mối liên hệ giữa khả năng và nhu cầu hiểu biết.
Cô lập, Không có Mối liên hệ
riêng lẻ với sv, ht khác
sự vật,
hiện tượng

Hệ thống cấu trúc

Con
người
Xã hội
Hệ Hệ
thần tuần ...
Con kinh hoàn
Tự
người
nhiên
A
Não,
Tim,
Con tủy,
mạch
người dây ...
máu,.
B thần
..
kinh...
- Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ:
+ Các sự vật, hiện tượng khác nhau thì có những mối liên hệ khác nhau, giữ vị trí, vai
trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng.
+ Cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật, hiện tượng nhưng trong những điều
kiện khác nhau, giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật,
hiện tượng thì cũng có những tính chất và vai trò khác nhau.
+ Có mối liên hệ bên trong và bên ngoài, mối liên hệ bản chất và hiện tượng, mối liên
hệ chủ yếu và thứ yếu, có mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp… của mọi sự vật, hiện
tượng trong thế giới.
Ví dụ: Mối liên hệ bên trong: Đồng hoá – Dị hoá
Mối liên hệ bên ngoài: Cơ thể sinh vật - Môi trường (đất, nước, không khí,…)
Mối liên hệ trực tiếp: Giảng viên – Học viên
Mối liên hệ gián tiếp: Ban giám hiệu – Học viên
Mối liên hệ cơ bản: Đồng hoá – Dị hoá
Mối liên hệ không cơ bản: Cơ thể – Môi trường
Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng rất đa dạng, muôn hình, muôn vẻ.

Trực tiếp Bên trong

Gián tiếp Bên ngoài

MỐI
LIÊN HỆ

Chủ yếu ...

Thứ yếu ...


* Lưu ý:
+ Cùng một mối liên hệ nhất định nhưng trong những điều kiện cụ
thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận
động, phát triển của sự vật, hiện tượng thì cũng có những tính chất
và vai trò khác nhau.
+ Trong các loại mối liên hệ, thường thì mối liên hệ bên trong, trực
tiếp, cơ bản mới giữ vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động
và phát triển của sự vật, hiện tượng.
 Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải có quan điểm
toàn điện. Khi xem xét sự vật, hiện tượng, quá trình phải xem xét tất
cả các mối liên hệ giữa chúng với các sự vật, hiện tượng khác, đặt
chúng trong những điều kiện không gian và thời gian nhất định.
 Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi chống lại cách xem xét phiến diện,
một chiều, siêu hình, chỉ thấy cây mà không thấy rừng.
 Tuy nhiên, xem xét toàn diện không có nghĩa là đồng loạt, bình
quân mà phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mối liên hệ, có
như thế mới nhận thức được bản chất của sự vật, hiện tượng, sự
việc và giải quyết vấn đề thấu đáo, đúng đắn, toàn diện và có hiệu
quả cao. Đó cũng chính là hoạt động theo quan điểm lịch sử - cụ thể.
Vận dụng thực tiễn:
oVận dụng quan điểm toàn diện: phát triển đất nước
phải phát triển các mặt….
oVận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể: phát triển có
trọng tâm, trọng điểm….
Quy định lẫn nhau

Khái niệm Tác động lẫn nhau


liên hệ
Nguyên Chuyển hoá lẫn nhau Quan điểm
lý về mối Toàn diện &
Lịch sử cụ
liên hệ Tính khách quan thể
phổ biến
Tính chất
Tính phổ biến
của liên hệ

Tính đa dạng
- Triết học Mác – Lênin cho rằng: Phát triển là khái niệm
- Theo quan dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật, hiện tượng theo
niệm siêu khuynh hướng đi lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ
hình: Sự phát kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
triển chỉ là sự
tăng lên về số
lượng một
thấp đến cao
cách đơn
quá trình
thuần, là một PHÁT TRIỂN
khuynh đơn giản đến phức tạp
quá trình tiến vận động hướng
kém hoàn thiện đến hoàn
lên liên tục. thiện hơn
Nguyên
thấp đến cao nhân của sự
quá trình
PHÁT TRIỂN khuynh đơn giản đến phức tạp phát triển ấy
hướng
vận động kém hoàn thiện đến hoàn là do đâu?
thiện hơn

- Đấu tranh của các mặt đối lập ở ngay bên trong sự vật, hiện tượng.
- Sự vật, hiện tượng bao giờ cũng có quá trình ra đời, trưởng thành và kết
thúc.
- Cái mới thay thế cái cũ, nhưng không phải là hoàn toàn loại bỏ cái cũ, mà
có sự chọn lọc, kế thừa những yếu tố tích cực, tiến bộ của cái cũ để gia
nhập vào cái mới. Đó là khuynh hướng chung của sự phát triển của thế giới.
thấp đến cao
quá trình
khuynh đơn giản đến phức tạp
PHÁT TRIỂN
vận động hướng
kém hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn

Ví dụ: Học sinh học cấp 1 lên cấp 2, học hết cấp 2 lên cấp 3…. là sự phát
triển theo hướng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện hơn…
Ví dụ: Xã hội loài người luôn vận động tiến lên từ trình độ thấp đến trình độ
cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Các hình thái kinh tế xã hội ra
đời sau tiến bộ hơn hình thái kinh tế xã hội trước.

NỘI HÀM CƠ BẢN CỦA KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN

Phát triển là quá trình biến đổi về chất


Phát triển khác với tăng trưởng

Phát triển
từ vượn thành người Tăng dân số
NỘI HÀM CƠ BẢN CỦA KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN

Phát triển của kỹ thuật khác với triển khai kỹ


thuật
* Chú ý: Phát triển là khuynh hướng
chung của mọi sự vật, hiện tượng.
Tự
nhiên
Nghĩa là, nếu xét riêng từng sự vật, hiện
tượng thì chúng tuân theo quá trình: ra đời,
tồn tại rồi “mất đi”, nhưng thế giới luôn vận
Phát triển Xã hội
động theo xu hướng đi lên, theo vận động
theo xu hướng phát triển.

- Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết Tư duy
mâu thuẫn khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng;
cũng là quá trình thống nhất giữa phủ định và kế thừa
trong hình thái của sự vật, hiện tượng mới.
 Tính khách quan của sự phát triển
 Tính phổ biến của sự phát triển
 Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển
  Nguồn gốc phát triển là ở trong bản thân sự vật hiện tượng (xuất
phát từ mâu thuẫn bên trong và gắn liền với sự vận động tương tác
lẫn nhau giữa các yếu tố)

 Lưu ý: Cần phân biệt giữa VẬN ĐỘNG và PHÁT TRIỂN?


- Tính khách quan của sự phát triển:
Bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong quá trình tồn tại cũng đều có mâu thuẫn
nằm ngay bên trong của nó. Chính sự đấu tranh của các mặt đối lập này mà
dẫn đến sự vận động, phát triển. Nó không phụ thuộc vào ý muốn, nguyện
vọng, ý chí của con người.

Sự phát triển không do yếu tố bên ngoài áp đặt, không do thần linh, thượng
đế sáng tạo ra cũng không phụ thuộc ý muốn chủ quan của con người. Nguồn
gốc của sự phát triển nằm ngay trong lòng sự vật, là cuộc đấu tranh của các
mặt đối lập của sự vật tạo ra.
Ví dụ: Quá trình tiến hóa của giới tự nhiên.
- Tính phổ biến của sự phát triển:
Phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy; trong tất cả
mọi sự vật, hiện tượng và trong mọi quá trình, mọi giai đoạn của sự vật, hiện
tượng đó.

Sự phát triển, trong đó sự vật mới ra đời thay thế cho sự vật cũ, là một hiện
tượng diễn ra không ngừng trong lĩnh vực tự nhiên, trong đời sống xã hội cũng
như trong tư duy của con người.

Ví dụ:
+ Trong tự nhiên, mọi sự vật hiện tượng luôn vận động, biến đổi, chuyển hoá không ngừng theo
chiều hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
+ Trong xã hội: quá trình phát triển đi lên của lịch sử xã hội loài người.
+ Trong tư duy: tri thức, nhận thức của con người qua các thế hệ ngày càng hoàn thiện hơn, phát
triển hơn.
- Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển:
+ Cùng một sự vật, hiện tượng nhưng ở một không gian khác
nhau, ở một thời gian khác nhau thì sự phát triển sẽ khác nhau.

Ví dụ:
Mọi Phát + Sự phát triển của con người
sv, ht triển khác với sự phát triển của các loài
động vậy khác.
+ Sự phát triển của mỗi con người
cụ thể trong những hoàn cảnh
khác nhau thì khác nhau.
Thời Không
gian gian
- Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển:
+ Trong quá trình phát triển sự vật còn chịu sự tác động của các yếu tố,
các điều kiện có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển, đôi khi có thể
làm thay đổi chiều hướng phát triển của sự vật, hiện tượng, thậm chí có
lúc thụt lùi.
Phép biện chứng duy vật

Câu hỏi: Nguyên nhân của sự phát triển của các sự vật hiện tượng là do đâu?

Trả lời: Nguyên nhân của sự phát triển là do sự liên hệ và tác động
qua lại giữa các mặt, các yếu tố bên trong của sự vật, hiện tượng,
không phải do bên ngoài áp đặt, càng không phải do ý muốn chủ
quan của con người quy định.
- Trong mọi nhận thức và thực tiễn cần phải có quan điểm phát triển:
+ Phải đặt sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên của nó.
+ Phải nhận thức được tính quanh co, phức tạp của sự vật, hiện tượng
trong quá trình phát triển của nó.
(Tức là khi xem xét, không chỉ nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở
sự vật, mà còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai
của nó; phải thấy được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi
có tính chất thụt lùi. Từ đó khái quát để vạch ra khuynh hướng biến
đổi chính của sự vật)
- Quan điểm phát triển đòi hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ,
định kiến (đối lập với sự phát triển).
Khái quát khuynh hướng
Khái niệm vận động theo hướng đi
lên từ thấp đến cao, từ
phát triển kém hoàn thiện đến
Nguyên hoàn thiện hơn Quan điểm
lý về sự Toàn diện &
Lịch sử cụ
phát Tính khách quan thể
triển
Tính chất
Tính phổ biến
của phát
triển
Tính đa dạng
Cái chung và cái riêng

Bản chất và hiện tượng


6 cặp
phạm Tất nhiên và ngẫu nhiên
trù cơ
bản Nguyên nhân và kết qủa

Nội dung và hình thức

Khả năng và hiện thực


- Phạm trù:
Là những khái niệm rộng nhất, phản ánh những mặt,
những thuộc tính, những mối liên chung, cơ bản nhất của
các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.

Ví dụ:
- Phạm trù “vật chất”, “ý thức” của Triết học.
- Phạm trù “xúc cảm”, “tình cảm” của Tâm lý học.
 Phạm trù cái chung: dùng để chỉ
những mặt, những thuộc tính,
những mối quan hệ giống nhau ở
nhiều sự vật hiện tượng hay quá
trình riêng lẻ.

 Phạm trù cái riêng: dùng để chỉ


một sự vật, một hiện tượng, một
quá trình riêng lẻ nhất định.
 Cái riêng: dùng để chỉ một sự vật, một hiện
tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.
Ví dụ: Một con người cụ thể, một vụ án cụ thể…

 Cái chung: Là phạm trù dùng để chỉ những mặt,


những thuộc tính, những yếu tố, những quan hệ,… lặp
lại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng.

 Ví dụ: Tội phạm giết người, tội phạm buôn bán ma túy
… có điểm chung là xâm hại các quan hệ xã hội được
pháp luật bảo vệ
Xã hội là cái chung
XH nguyên thuỷ, XH nô lệ, XH phong kiến, XH tư bản, Xã hội chủ nghĩa là
cái riêng

XH XHCN

XH nô lệ

XH
nguyên thuỷ

XH
phong kiến
XH
tư bản

Hạ viện Mỹ
CÁI RIÊNG
* Chú ý:
Trong mỗi sự vật, hiện tượng, ngoài
cái chung còn tồn tại cái đơn nhất, đó
là những đặc tính, những tính chất…
chỉ tồn tại ở một sự vật, một hiện
tượng nào đó mà không lặp lại ở các
sự vật, hiện tượng khác.
Ví dụ: Dấu vân tay của mỗi cá nhân.
CÁI
ĐƠN
NHẤT
- Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái
riêng mà biểu hiện sự tồn tại của nó; cái chung không tồn tại biệt
lập, tách rời cái riêng.

Ví dụ: - Kim loại có thuộc tính chung là dẫn điện, nhưng dẫn
điện lại phải thong qua đồng, vàng, bạc, sắt…
- Đặc điểm chung và nổi bật của CNTB là giá trị và giá
trị thặng dư (m), nhưng việc thực hiện giá trị thặng dư đó lại
thể hiện ở những nhà tư bản cụ thể và trong những lĩnh vực sản
xuất kinh doanh hàng hóa cụ thể….
- Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung; không có cái
riêng tồn tại độc lập tuyệt đối tách rời cái chung.

Ví dụ: Đời sống kinh tế mỗi gia đình Việt Nam ngày càng khá lên (là cái
riêng), nhưng mỗi gia đình đó lại không thể tách rời các chính sách kinh tế -
xã hội và phải chịu sự quản lý của xã hội.
Như vậy, không có cái riêng nào là cái riêng tuyệt đối tách rời khỏi cái
chung, bất cứ cái riêng nào cũng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung.
- Thứ ba, cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; còn
cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng.
Cái riêng là sự vật cụ thể với đầy đủ các thuộc tính, đặc điểm nên phong phú, đa
dạng.
Còn cái chung là những đặc điểm, thuộc tính,… giống nhau ở các sự vật, hiện tượng
nên nó sâu sắc hơn, bản chất hơn.

Ví dụ: Vàng có giá trị lớn, dễ kéo dài, dát mỏng, dẫn điện tốt hơn. Nó khác với sắt
bởi, dẫn điện là một thuộc tính chung mà kim loại nào cũng có.
- Thứ tư, cái chung và cái riêng có thể chuyển hóa cho
nhau trong những điều kiện xác định.

Ví dụ: Một phát minh, sáng chế của một cá nhân, một nhóm
người nào đó nhưng, khi đã được ứng dụng rộng rãi thì nó lại
trở thành cái chung, cái phổ biến…
Tõ c¸c nguyªn lý chung cña Chñ
nghÜa M¸c-Lªnin, Hå ChÝ Minh ®· vËn
dông s¸ng t¹o c¸c nguyªn lý ®ã vµo
hoµn c¶nh lÞch sö cô thÓ cña ViÖt Nam.
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, cần phải:
- Cần phải nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng.
- Muốn nắm được cái chung thì cần phải xuất phát từ những cái riêng.
- Cần phải cụ thể hóa cái chung trong mỗi hoàn cảnh, điều kiện cụ thể.
- Khắc phục bệnh giáo điều, siêu hình, máy móc hoặc cục bộ, địa phương
trong vận dụng mỗi cái chung để giải quyết mỗi trường hợp cụ thể.
- Cần phải biết vận dụng những điều kiện thích hợp cho sự chuyển hóa giữa
cái đơn nhất và cái chung theo những mục đích nhất định.
• Nguyên nhân: - Nguyên nhân:
Là phạm trù dùng để chỉ sự tác động
lẫn nhau giữa các mặt trong một sự
vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, Tàn phá
hiện tượng với nhau, từ đó tạo ra sự rừng đầu
biến đổi nhất định. nguồn
(phòng
• Kết quả: Là phạm trù dùng để hộ)
chỉ những biến đổi xuất hiện do sự
tác động giữa các mặt, các yếu tố
trong một sự vật, hiện tượng hoặc
giữa các sự vật, hiện tượng.

Ví dụ: Tại họa:


+ Sự tác động giữa trái đất và mặt lũ lụt,
trăng => Hiện tượng thủy triều trên những
trái đất. hậu qủa
+ Sự đấu tranh của các giai cấp đối từ thiên
kháng trong một chế độ xã hội (đến nhiên
một mức độ nhất định) => chế độ xã
hội đó biến đổi, phát triển.
- Không có nguyên nhân nào
không dẫn tới kết quả nhất định Ví dụ: Sinh viên A lười biếng, bỏ học,
và ngược lại không có kết quả giao lưu với bạn bè xấu, thích
nào không có nguyên nhân. hưởng thụ, muốn được đáp ứng
những nhu cầu vật chất không chính
- Nguyên nhân sinh ra kết quả, do
đáng => phạm tội trộm cắp tài sản.
vậy nguyên nhân bao giờ cũng có
trước kết quả.

Ví dụ: Một lái xe say rượu vẫn điều khiển


xe tham gia giao thông do không làm chủ
- Một nguyên nhân có thể sinh ra được tốc độ => Đâm vào một chiếc xe
chở khách làm cho nhiều người chết và bị
một hoặc nhiều kết quả và một
thương; hai chiếc xe bị hỏng nặng; không
kết quả có thể do một hoặc nhiều chỉ như vậy mà còn làm đổ cột điện bên
nguyên nhân tạo nên. đường nên một khu vực dân cư bị mất
điện trong nhiều giờ gây ảnh hưởng tới
sản xuất và sinh hoạt.
T¸c ®éng cña cuéc c¸ch m¹ng c«ng nghÖ th«ng
tin (nguyªn nh©n) ®· lµm biÕn ®æi to lín vµ c¬
b¶n nhiÒu lÜnh vùc kh¸c nhau trong ®êi sèng
Trong giao dịch chứng khoán
Trong giáo dục
Trong điều khiển đèn giao thông Trong phục vụ nhu cầu sinh hoạt
của con người
Thµnh tùu cña c«ng cuéc ®æi míi ë ViÖt Nam lµ
kÕt qu¶ ho¹t ®éng tÝch cùc cña nhiÒu ngµnh, nhiÒu
lÜnh vùc, nhiÒu lùc lîng chÝnh trÞ-x· héi
Ví dụ: Lực lượng CSND làm tốt công tác đấu
- Nguyên nhân và kết quả không ngừng tác
tranh phòng chống tội phạm => tình hình an
động lẫn nhau, nguyên nhân sinh ra kết quả,
ninh trật tự trên địa bàn được đảm bảo =>
quyết định kết quả; nhưng kết quả có tác động
tạo điều kiện thuận lợi để lực lượng CSND
tích cực trở lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
làm tốt hơn nữa công tác của mình.

- Nguyên nhân và kết quả luôn thay đổi vị trí Ví dụ: Năng suất lao động tăng là kết quả
cho nhau, tức là cái ở đây hoặc trong lúc này là của việc ứng dụng tiến bộ KHKT và công
nguyên nhân thì ở chỗ khác hoặc ở lúc khác lại nghệ vào quá trình sản xuất của con người
là kết quả và ngược lại. nhưng, đến lượt nó, việc tăng năng suát lao
động lại là nguyên nhân làm cho giá thành
sản phẩm giảm…
ĐÓ ®¶m b¶o th¾ng lîi cña c«ng cuéc
x©y dùng mét x· héi “d©n giÇu, níc
m¹nh, x· héi c«ng b»ng, d©n chñ, van
minh” cÇn ph¶i ph¸t huy søc m¹nh tæng
- Vì mối liên hệ nhân quả là mối quan hệ có tính khách quan, tất yếu nên trong
nhận thức và thực tiễn không thể phủ nhận quan hệ nhân – quả.

- Vì mối liên hệ nhân quả rất phức tạp, đa dạng nên phải phân biệt chính xác các
loại nguyên nhân để có phương pháp giải quyết đúng đắn, phù hợp với mỗi trường
hợp cụ thể trong nhận thức và thực tiễn.

- Vì một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả và ngược lại, một kết quả có thể
do nhiều nguyên nhân nên trong nhận thức và thực tiễn cần phải có cách nhìn mang
tính toàn diện và lịch sử - cụ thể trong phân tích, giải quyết và vận dụng quan hệ
nhân - quả. (Khi nghiên cứu, xem xét một sự vật, một hiện tượng không nên vội vàng
kết luận về nguyên nhân nào đó, mà phải nghiên cứu xem xét nhiều nguyên nhân,
đồng thời phải phân loại các nguyên nhân để có biện pháp giải quyết thích đáng,
không rập khuôn, máy móc.
 Tất nhiên: là phạm trù dùng để chỉ Tất nhiên:
cái do bản chất, do những nguyên gieo trồng
nhân cơ bản, bên trong của kết cấu đúng kỹ
vật chất quyết định và trong những thuật cây
điều kiện nhất định phải xảy ra đúng sẽ cho quả
như thế chứ không thể khác được .
 Ngẫu nhiên: là phạm trù dùng để chỉ
cái không phải do bản chất của kết
cấu vật chất, không phải do các
nguyên nhân bên trong, mà do sự Ngẫu nhiên:
ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên cây bí cho
ngoài quyết định. Do đó, nó có thể quả to, nhỏ
xuất hiện, có thể không xuất hiện, có khác nhau
thể xuất hiện như thế này, cũng có thể
xuất hiện như thế khác .
Tæng gi¸ c¶ ngang b»ng tæng gi¸
trÞ cña hµng hãa (TÊt nhiªn), nhng
do t¸c ®éng cña cung vµ cÇu cô thÓ
kh¸c nhau ®· lµm cho gi¸ c¶ xoay
®Ó sinh tån vµ ph¸t triÓn tÊt nhiªn
con ngêi ph¶i tiÕn hµnh s¶n xuÊt, nh-
ng s¶n xuÊt c¸i gi? Cho ai? B»ng c¸ch
Quan ®iÓm chiÕn lîc cña chóng ta lµ kiªn
®Þnh con ®êng x©y dùng chñ nghÜa x· héi - ®ã
lµ xuÊt ph¸t tõ quy luËt ph¸t triÓn kh¸ch
quan cña c¸c hinh th¸i kinh tÕ -x· héi, nhng
mçi giai ®o¹n ph¶i cã s¸ch lîc cô thÓ, phï
hîp víi hoµn c¶nh kinh tÕ chÝnh trÞ x· héi
Là phạm trù chỉ toàn bộ những
Nội dung yếu tố, những mặt và những quá
trình tạo nên sự vật.

Hình thức là phạm trù chỉ


phương thức tồn tại và phát triển
Hình thức của sự vật, là hệ thống mối liên hệ
tương đối ổn định giữa các yếu tố
của nó.
Vd: CÁC TIÊU CHÍ PHÂN KHÚC CHỦ YẾU

ĐỊA LÝ TÂM LÝ

PHÂN KHÚC TT

KT-XH NHÂN KHẨU HỌC


Trong con người: nội dung là các bộ phận
các qúa trình. Cơ thể là hình thức
Bản chất nền dân chủ XHCN
 Bản chất: Là tổng hợp tất
cả những mặt, những mối
liên hệ tất nhiên, tương đối
ổn định ở bên trong sự vật,
qui định sự vận động và
phát triển của sự vật đó.
 Hiện tượng: Là sự biểu
hiện của những mặt, những
mối liên hệ ấy ra bên ngoài.
Hiện tượng là biểu hiện của
bản chất.
Cày và cấy thủ công là hiện tượng; Bản chất là
sản xuất nhỏ
BẢN CHẤT BÓC LỘT CỦA TƯ BẢN ĐỐI VỚI LAO
ĐỘNG LÀM THUÊ
Hiện tượng phản ánh sự biểu hiện của bản chất thông qua vô
số những thuộc tính và những mối liên hệ ngẫu nhiên, đơn nhất
được bộc lộ ra do kết quả của sự tác động qua lại của sự vật ấy
với sự vật khác.
Bản chất là những mặt, những mối liên hệ có tính chất là cái
chung, song không phải tất cả mọi cái chung mà chỉ những cái
chung nào có tính tất yếu và qui định sự tồn tại, biến đổi và phát
triển của sự vật mới tham gia vào bản chất.
 Ý nghĩa phương pháp luận:
Do hiện tượng biểu hiện bản chất dưới những dạng khác nhau thậm chí có
hiện tượng biểu hiện một cách sai lệch bản chất do tác động của những hoàn
cảnh nhất định, vì vậy không nên đồng nhất hiện tượng với bản chất. Muốn
nhận thức về sự vật đúng đắn, khoa học không nên xem xét ở vài hiện tượng
riêng lẻ, phiến diện mà phải phân tích một cách tổng thể các hiện tượng để
không mắc phải những kết luận sai lầm, chủ quan.
• Hiện thực là cái đang tồn tại thực tế.
• Khả năng là cái hiện chưa có, chưa tới nhưng sẽ tới,
sẽ xuất hiện khi có điều kiện thích hợp.
 Hiện thực đã bộc lộ ra bên ngoài và tác động tích cực tới các khách
thể xung quanh. Khả năng là cái có ngay trong bản thân hiện thực chứ
không phải do con người nghĩ ra và gán cho hiện thực.
 Khả năng là cái xuất phát từ hiện thực. Trong quá trình vận động khi
khả năng trở thành cái hiện thực nhưng đến lượt nó lại sinh ra những
khả năng mới. Như vậy, chuỗi vận động và biến hóa giữa hiện thực và
khả năng là vô tận.
 Tuy thống nhất hữu cơ với nhau nhưng giữa khả năng và hiện thực
có sự khác biệt. Trong một sự vật, hiện tượng thường có nhiều khả
năng phát triển khác nhau, mỗi khả năng có thể biến thành hiện thực chỉ
khi được thỏa mãn một tập hợp những điều kiện cần và đủ.
 Quá trình khả năng biến thành hiện thực trong tự nhiên chủ yếu là
một quá trình tự phát, còn trong lĩnh vực xã hội thì khả năng chỉ biến
thành hiện thực khi có sự tham gia hoạt động có ý thức cứa con người
- Về nhận thức quy luật:
Bản chất Bên trong sv
Tất nhiên
QUY LUẬT Mối liên hệ
Phổ biến
Giữa các sv
Lặp lại

Khách quan

Tự nhiên Ngày – đêm; sinh –trụ - dị diệt ...

Cung – cầu; sản xuất – tiêu dùng


Xã hội
...

Tư duy Tư duy logic ...


- Khái niệm quy luật: Quy luật là những mối liên
hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và
lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính
bên trong mỗi sự vật, hiện tượng hay giữa các sự
vật, hiện tượng với nhau.
Ví dụ: Hiện tượng ngày – đêm trên trái đất.
- Phân loại quy luật:
+ Căn cứ mức độ của tính phổ biến, các quy luật được chia
thành: quy luật riêng, quy luật chung và quy luật phổ biến.

* Quy luật riêng: là những quy luật chỉ tác động trong một lĩnh vực nhất
định của sự vật, hiện tượng cùng loại. Ví dụ: Quy luật giá trị, quy luật vận
động cơ học, hóa học, sinh học…
* Quy luật chung: là những quy luật tác động trong phạm vi rộng lớn,
trong nhiều loại sự vật, hiện tượng khác nhau. Ví dụ: Quy luật bảo toàn
khối lượng, quy luật bảo toàn năng lượng,…
* Quy luật phổ biến: là những quy luật tác động trong tất cả các lĩnh vực:
từ tự nhiên, xã hội đến tư duy con người. Ví dụ: Quy luật thống nhất và
đấu tranh của các mặt đối lập,…
+ Căn cứ lĩnh vực tác động, các quy luật được chia thành:
quy luật tự nhiên, quy luật xã hội và quy luật tư duy.

- Quy luật tự nhiên: Là những quy luật hình thành và tác động trong giới
tự nhiên, kể cả cơ thể con người: Ví dụ: Quy luật chọn lọc tự nhiên,…
- Quy luật xã hội: Là những quy luật được hình thành và tác động thông
qua hoạt động và quan hệ của con người có ý thức trong xã hội. Ví dụ:
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT,…
- Quy luật tư duy: Là những quy luật được hình thành và tác động trong
tư duy của con người thông qua mối liên hệ nội tại của các khái niệm,
phán đoán và suy lý, từ đó tư duy con người có được những tri thức về
sự vật, hiện tượng. Ví dụ: Quy luật về mối quan hệ giữa nhu cầu và khả
năng hiểu biết,…
Nguồn gốc của
Sự phát triển
Quy luật thống nhất
và đấu tranh của
các mặt đối lập (quy
luật mâu thuẫn)
- Quy luật chuyển
hóa từ những sự
thay đổi về lượng
Quy luật phủ định
thành những sự
của phủ định
thay đổi về chất và
ngược lại (quy luật
lượng – chất)

Cách thức của Khuynh hướng của


sự phát triển
PHÉP sự phát triển

BCDV
- QL MÂU THUẪN – NGUỒN GỐC của sự phát triển
- Loại mâu thuẫn đặc thù của xã hội là mâu thuẫn đối kháng và mâu tuẫn không đối kháng

-QL LƯỢNG – CHẤT – CÁCH THỨC của sự phát triển


- Sự thống nhất giữa Chất và Lượng thể hiện trong giới hạn ĐỘ
CÓ 3 QUY
LUẬT
-QL PHỦ ĐỊNH – KHUYNH HƯỚNG của sự phát triển
-Khuynh hướng của sự phát triển được biểu diễn bằng đường Xoắn Ốc đi lên
- phủ định biện chứng có đặc trưng cơ bản là: Tự phủ định; Tính kế thừa; Phủ định vô
tận
-Phủ định biện chứng: Là sự phủ định gắn với sự vận động đi lên, vận động phát
triển, tạo điều kiện cho sự phát triển
-Phủ định siêu hình: Là sự phủ định làm cho sự vật vận động thụt lùi, đi xuống,
không tạo điều kiện cho sự phát triển

4/16/2019
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại (Trọng tâm)

Đây là quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của các
quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy.

Quy luật
lượng -
chất
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại (Trọng tâm)

Xã hội loài Giới tự nhiên


người vận vận động và
động phát triển phát triển bằng
bằng cách nào cách nào

Mỗi 1 cộng
Vạn vật vận
đồng người
động là phát
vận động phát
triển bằng
cách nào Quy luật triển như thế
nào
lượng -
chất

Mọi sự vận động và phát triển bằng cách từ những sự


thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và
ngược lại
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại (Trọng tâm)

a. Khái niệm chất, lượng

CHỈ TÍNH QUY ĐỊNH KHÁCH QUAN


CỦA SỰ VẬT

CHẤT CỦA SỰ VẬT


TỔNG HỢP CÁC THUỘC TÍNH
NÓI RÕ SỰ VẬT ĐÓ LÀ GÌ

CHỈ TÍNH QUY ĐỊNH CỦA SỰ VẬT

LƯỢNG CỦA
SỰ VẬT
THỂ HIỆN VỀ SỐ LƯỢNG, QUY MÔ,
TRÌNH ĐỘ, NHỊP ĐIỆU
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại (Trọng tâm)

a. Khái niệm chất, lượng


- Khái niệm chất: Là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách
quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ các
thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác.

+ Thuộc tính: là tính chất không thể tách rời của sự vật, không có tính
chất đó thì sự vật không thể tồn tại.

Ví dụ: - Thuộc tính của kim loại là dẫn điện, dễ dát mỏng, nóng chảy…
- Thuộc tính của con người là có lao động, có ngôn ngữ, có ý thức…
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại (Trọng tâm)

a. Khái niệm chất, lượng


+ Chỉ những thuộc tính cơ bản mới hợp thành chất của sự vật, hiện tượng.
Thuộc tính của sự vật được bộc lộ thông qua mối quan hệ của sự vật đó
với các sự vật khác.
Ví dụ:
. Kim loại trong mối quan hệ với dòng điện bộc lộ thuộc tính dẫn điện.
. Kim loại trong mối quan hệ với nhiệt độ bộc lộ thuộc tính dẫn nhiệt, nóng
chảy.
+ Một sự vật có nhiều mối quan hệ khác nhau nên có nhiều thuộc tính
khác nhau và do đó có nhiều chất khác nhau. Đồng thời, muốn biết chất
của sự vật thì phải nghiên cứu nó trong mối quan hệ với các sự vật, hiện
tượng khác.
Khách quan,
vốn có
Sự thống nhất
Chất Các thuộc tính

SV, HT SV, HT

Hình trụ
Rỗng ruột

Có màu Dễ bị
mài mòn Nặng Trong
suốt



Câu hỏi: Thông qua các thuộc tính, hãy cho biêt sự vật, hiện tượng này là gì?

Có lao động
Dùng để viết


Có ngôn ngữ Có tri
Có mực
thể cầm thức

… …
Dùng chiếu sáng
Bằng kim loại

Dòng điện Thân Treo trên


Tạo gió
chạy qua thon dài trần nhà

Hình trụ tròn Dòng điện chạy qua


1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại (Trọng tâm)

a. Khái niệm chất, lượng


Câu hỏi: Chất của con người là gì?

Đáp án: Nếu đặt con người trong mối quan hệ với con vật thì
con người bộc lộ những thuộc tính khác với con vật: dáng đi
thẳng, bộ não phát triển, có khả năng tư duy, khả năng chế tạo và
sử dụng công cụ lao động... Như vậy, tổng hợp các thuộc tính đó
là chất của con người. Nếu đặt con người trong mối quan hệ với
người khác thì các thuộc tính về đặc điểm hình dáng, tính cách…
làm cho người này khác người kia thì đó là chất của mỗi con
người cụ thể.
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại (Trọng tâm)

a. Khái niệm chất, lượng


- Khái niệm lượng: Là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách
quan vốn có của sự vật, hiện tượng về các phương diện: số lượng các
yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá
trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.

Đặc trưng của LƯỢNG được biểu thị bầng con số, đại
lượng, kích thước, trình độ…
Ví dụ:
+ Lượng của 1 phân tử nước (H2O) là 1 nguyên tử Oxi và 2 nguyên tử
Hidrô.
+ Vận tốc ánh sáng là 300.000 km/s.
+ - Một ngày có 24 giờ, mỗi giờ có 60 phút, mỗi phút có 60 giây.
+ Trình độ phát triển của xã hội này cao hơn trình độ phát triển của
xã hội kia.
Khách quan,
vốn có
Khái niệm chỉ
Lượng Các thuộc tính

số lượng tốc độ nhịp điệu

SV, HT

1 PHÚT

1 GIỜ

1 NGÀY
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại (Trọng tâm)

* Chú ý:
Lượng có khi được xác định bằng những con số cụ thể,
cũng có khi được xác định bằng sự trừu tượng hóa.

Ví dụ:
- Thành công của cuộc cách mạng ngày càng nhiều, ngày
càng vĩ đại.
- Kiến thức của một người là nhiều hay ít.
- Phát triển nhanh hay chậm, trình độ thấp hay cao…
 Chất: là tổng hợp những thuộc tính khách quan vốn có của sự
vật hiện tượng, nói lên nó là cái gì để phân biệt nó với cái khác.
 Lượng: là khái niệm biểu thị những con số của các yếu tố, các
thuộc tính cấu thành nó như: qui mô (to - nhỏ), trình độ (cao - thấp),
số lượng (ít - nhiều), tốc độ (nhanh - chậm), màu sắc (đậm - nhạc).
Lượng là cái vốn có khách quan của sự vật.
 Độ: là giới hạn mà ở đó có sự thay đổi về lượng nhưng chưa có
sự thay đổi về chất.
 Điểm nút: là thời điểm mà đã có sự tích lũy đầy đủ về lượng và
tại đó diễn ra “bước nhảy”
 Bước nhảy: là qúa trình làm thay đổi căn bản về chất, làm cho
sự vật cũ mất đi và sự vật mới ra đời.
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại (Trọng tâm)

b. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng


- Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là một thể thống nhất
giữa hai mặt chất và lượng. Hai mặt đó không tách rời nhau
mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng.
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại (Trọng tâm)

b. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng


- Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là một thể thống nhất
giữa hai mặt chất và lượng. Hai mặt đó không tách rời nhau
mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng.

tồn tại

CHẤT LƯỢNG tồn tại

biểu hiện
Hình
chữ nhật 3m x 1,5 m
4 góc vuông

biểu hiện
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại (Trọng tâm)

b. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

Ví dụ: Khi nói đến cái bảng, “chất” của cái bảng thể hiện qua thuộc
tính: hình chữ nhật. Thuộc tính nói lên “Chất” này phải tồn tại
thông qua “lượng” của cái bảng với kích thước 2m x1.5m, 4 góc
vuông. “Lượng” của cái bảng ( kích thước 2mx1.5m, 4 góc vuông)
là sự biểu hiện mặt “chất” của cái bảng (hình chữ nhật).

tồn tại

Hình
chữ nhật 3m x 1,5 m
4 góc vuông

biểu hiện
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại (Trọng tâm)

b. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

- Sự thay đổi về lượng có khả năng dẫn tới sự chuyển


hóa về chất của sự vật, hiện tượng.

+ Sự thống nhất giữa chất và lượng thể hiện trong


khoảng giới hạn nhất định gọi là độ. Độ là khoảng giới
hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay
đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng.
b. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
- Sự thay đổi về lượng có khả năng dẫn tới sự chuyển
hóa về chất của sự vật, hiện tượng.

+ Sự thống nhất giữa chất và lượng thể hiện trong


khoảng giới hạn nhất định gọi là độ. Độ là khoảng giới
hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay
đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng.
Rắn Lỏng Hơi
(Chất)

(Lượng)
0oC 100o
Độ
C
b. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

Ví dụ: Dưới áp suất bình thường của không khí, sự tăng giảm
nhiệt độ trong khoảng từ trên 0 độ C đến dưới 100 độ C, nước
nguyên chất vẫn chưa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái
rắn hay trạng thái khí. Trong khoảng giới hạn về nhiệt độ mà
nước chưa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn hay
trạng thái khí đó gọi là “độ”.

Rắn Lỏng Hơi


(Chất)

(Lượng)
0oC 100o
Độ
C
+ Khi lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định
(“điểm nút”) sẽ tất yếu dẫn đến những sự thay đổi về
chất.
+ Sự thay đổi về lượng khi tới điểm nút, với những điều
kiện nhất định tất yếu sẽ dẫn tới sự ra đời của chất mới.
Đây chính là “bước nhảy” trong quá trình vận động,
phát triển của sự vật, hiện tượng.
Bước
nhảy
Rắn Lỏng Hơi
(Chất)

(Lượng)
0oC 100o
C
b. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

Ví dụ: Nếu nhiệt độ nước thay đổi đến giới hạn 00C nước
chuyển sang trạng thái rắn và đến 1000C thì nước chuyển
sang trạng thái khí thông qua “bước nhảy vọt”. Ở đây đã có
sự biến đổi về chất của nước. 00C và 1000C là điểm nút – tột
đỉnh giới hạn mà tại đó diễn ra sự nhảy vọt.

Bước
nhảy
Rắn Lỏng Hơi
(Chất)

(Lượng)
0oC 100o
C
b. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

Điểm nút là tột đỉnh của giới hạn mà tại đó diễn ra bước nhảy

Ñieåm
nuùt
Rắn Lỏng Hơi
(Chất)

(Lượng)
0oC 100o
C
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại (Trọng tâm)

•b. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

- Khi chất mới ra đời lại có tác động trở lại lượng của
sự vật, hiện tượng trên nhiều phương diện như: làm
thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu …

* Tóm lại, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự


thống nhất giữa hai mặt chất và lượng. sự thay đổi dần
dần về lượng tới điểm nút tất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi
về chất thông qua bước nhảy; đồng thời, chất mới sẽ
tác động trở lại lượng, tạo ra những biến đổi mới về
lượng của sự vật, hiện tượng.
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại (Trọng tâm)

b. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng


Ví dụ:
Bước nhảy

Rắn Lỏng 100oC


Hơi
0oC

Sau khi sôi, nước bốc


Độ hơi thì vận tốc vận động
của các phân tử hơi
nước nhanh hơn rất
nhiều so với vận tốc của
Điểm nút các phân tử nước.
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại (Trọng tâm)

TÓM LẠI

Là tổng hợp những thuộc tính khách quan vốn có của sự vật hiện tượng, nói lên nó
CHẤT là cái gì để phân biệt nó với cái khác.
Là khái niệm biểu thị những con số của các yếu tố, các thuộc tính cấu
LƯỢNG thành nó như: qui mô (to - nhỏ), trình độ (cao - thấp), số lượng (ít - nhiều),
tốc độ (nhanh - chậm), màu sắc (đậm - nhạc). Lượng là cái vốn có khách
quan của sự vật.
ĐỘ Là giới hạn mà ở đó có sự thay đổi về lượng nhưng chưa có sự
thay đổi về chất.

Là thời điểm mà đã có sự tích lũy đầy đủ về lượng và tại đó


ĐIỂM NÚT
diễn ra “bước nhảy”

Là quá trình làm thay đổi căn bản về chất, làm cho sự vật cũ
BƯỚC NHẢY
mất đi và sự vật mới ra đời.
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại (Trọng tâm)

Độ

Bước Bước
Nhảy Nhảy
Lượng

Chất A Đ/nút Chất B Đ/nút Chất C

Ví Dụ
Độ

Đông Bốc
Cứng hơi
Lượng

Rắn 0oC Lỏng 100oC Khí


1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại (Trọng tâm)

c. Ý nghĩa phương pháp luận

Trong nhận thức và thực tiễn cần phải:


- Coi trọng cả hai loại chỉ tiêu về phương diện chất và
lượng, tạo nên sự nhận thức toàn diện về sự vật, hiện
tượng.
- Tùy theo mục đích cụ thể, cần từng bước tích lũy về
lượng để có thể làm thay đổi về chất; đồng thời, có thể
phát huy tác động của chất mới theo hướng làm thay
đổi về lượng của sự vật, hiện tượng.
- Cần khắc phục tư tưởng nôn nóng tả khuynh và tư
tưởng bảo thủ hữu khuynh trong công tác thực tiễn.
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại (Trọng tâm)

c. Ý nghĩa phương pháp luận

- Cần phải có sự vận dụng linh hoạt các hình thức của
bước nhảy cho phù hợp với từng điều kiện, từng lĩnh
vực cụ thể.
- Cần phải nâng cao tính tích cực, chủ động của chủ
thể để thúc đẩy quá trình chuyển hóa từ lượng đến chất
một cách có hiệu quả nhất.
Mặt đối lập: là những mặt trái ngược nhau
cùng tồn tại trong cùng một sự vật hiện tượng.

Mâu thuẫn biện chứng: là mâu thuẫn


trong đó bao hàm sự thống nhất và
đấu tranh của các mặt đối lập.
Chúng liên hệ ràng buộc lẫn nhau, tác
động qua lại, thâm nhập và chuyển hóa
lẫn nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau,
nhưng lại bài trừ phủ định lẫn nhau.
THỐNG NHẤT ĐẤU TRANH
Của các MĐL Của các MĐL

Là sự liên hệ, ràng Là khuynh hướng


buộc, ko tách rời tác động qua lại
nhau, quy định lẫn bài trừ, phủ định
nhau của các mặt nhau của các
đối lập, mặt này mặt đối lập
lấy mặt kia làm
tiền đề tồn tại
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
là “hạt nhân” của phép biện chứng; là quy luật về
nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá
trình vận động và phát triển.
- Mâu thuẫn: Là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ
thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt
đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các
sự vật, hiện tượng với nhau..

•+ Mặt đối lập là những mặt có khuynh hướng thay đổi,


phát triển trái ngược nhau trong một chỉnh thể làm nên
sự vật, hiện tượng.
•Ví dụ:
•. Điện tử (-) và hạt nhân (+) trong một nguyên tử
•. Quá trình đồng hóa và quá trình dị hóa trong một cơ
thể sinh vật
•+ Cứ hai mặt đối lập sẽ tạo thành một mâu thuẫn, trong
đó hai mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với
nhau.
 Mâu thuẫn mang tính khách quan và là cái vốn có trong các sự vật, hiện
tượng và tồn tại trong tất cả các lĩnh vực. Nghĩa là tồn tại độc lập với ý thức,
không phụ thuộc vào ý thức con người.
• Mâu thuẫn có tính phổ biến: Mâu thuẫn tồn tại trong mọi lĩnh vực, mọi sự
vật, hiện tượng của thế giới, trong tất cả các mặt, các bộ phận cấu thành sự vật.
•+ Mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú.
•Tùy góc độ xem xét khác nhau, có thể phân loại thành nhiều loại mâu thuẫn
như: mâu thuẫn bên trong – bên ngoài, mâu thuẫn cơ bản – không cơ bản…
•Mỗi mâu thuẫn có vị trí, vai trò khác nhau đối với sự vận động, phát triển
của sự vật, hiện tượng.

Là nguồn gốc và động lực của mọi qúa trình vận động và phát triển.
b. Quá trình vận động của mâu thuẫn

+ Thống nhất của các mặt đối lập


- Trong mỗi mâu
thuẫn, các mặt đối
lập vừa thống nhất
với nhau, vừa đấu + Đấu tranh của các mặt đối lập
tranh với nhau.
b. Quá trình vận động của mâu thuẫn

Mâu thuẫn cơ bản


Căn cứ vào sự tồn tại
và phát tiển của toàn
bộ sự vật

Mâu thuẫn không cơ bản


b. Quá trình vận động của mâu thuẫn

+ Đấu tranh của các mặt đối lập:


Là khái niệm dùng để chỉ khuynh hướng tác động qua lại, bài trừ, phủ
định nhau của các mặt đối lập.

Ví dụ: Do sự đấu tranh của các giai cấp đối lập nhau mà các chế độ xã hội
vận động, phát triển.

+ Trong sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, sự đấu tranh
giữa chúng là tuyệt đối, còn sự thống nhất giữa chúng là tương đối, có
điều kiện, tạm thời; trong sự thống nhất đã có sự đấu tranh, đấu tranh
trong tính thống nhất của chúng.
b. Quá trình vận động của mâu thuẫn

- Quá trình thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập tất yếu dẫn đến sự chuyển hóa giữa chúng.

Các mặt đối lập đấu tranh đến một lúc nào đó sẽ làm chuyển hoá các mặt đối lập:
.Làm thay đổi các yếu tố, các bộ phận của từng mặt đối lập.
.Làm cho cả hai mặt đối lập chuyển lên một trình độ cao hơn.
.Làm cho hai mặt đối lập cũ mất đi, hình thành hai mặt đối lập mới.
Khi đó sự vật, hiện tượng tiến lên một trình độ cao hơn, tiến bộ hơn.
b. Quá trình vận động của mâu thuẫn

Mâu thuẫn chủ yếu


Căn cứ vào sự tồn
tại và phát tiển của
sự vật trong một
giai đoạn nhất định
Mâu thuẫn thứ yếu
b. Quá trình vận động của mâu thuẫn

Mâu thuẫn đối kháng


Căn cứ vào tính
chất của các
quan hệ lợi ích
trong xã hội
Mâu thuẫn không đối kháng
b. Quá trình vận động của mâu thuẫn

Mâu thuẫn bên trong


Căn cứ bản
thân mỗi sự vật
hiện tượng
Mâu thuẫn bên ngoài
c. Ý nghĩa phương pháp luận

- Vì mâu thuẫn có tính khách quan, tính phổ biến và là nguồn gốc, động lực của sự
vận động, phát triển. Do vậy, trong nhận thức và thực tiễn cần phải tôn trọng mâu
thuẫn, phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đối lập, nắm được bản chất,
nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động và phát triển.

- Vì mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú. Do vậy, trong nhận thức và giải quyết
mâu thuẫn cần phải có quan điểm lịch sử-cụ thể, tức là biết phân tích cụ thể từng
loại mâu thuẫn và có phương pháp giải quyết phù hợp.
Trong thế giới vật chất, các sự vật đều có
quá trình sinh ra, tồn tại, mất đi và được thay
thế bằng sự vật khác. Sự thay thế đó được
gọi là sự phủ định.
Quy luật phủ định của phủ định là quy luật về khuynh hướng
cơ bản, phổ biến của mọi vận động, phát triển diễn ra trong
các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
a. Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng

 Quan điểm siêu hình xem sự phủ định là xóa bỏ hoàn


toàn cái cũ, không tạo điều kiện và tiền đề cho sự phát triển
tiếp theo của sự vật. Đó là sự phủ định làm cho sự vật vận
động thụt lùi, đi xuống và tan rã.
 Triết học Mác – Lênin cho rằng: phủ định là sự phủ định
biện chứng, tức phủ định tạo điều kiện, tạo tiền đề cho sự
phát triển. Đó chính là sự thay thế cái cũ bằng cái mới cao
hơn, phức tạp hơn, hoàn thiện hơn.
- Phủ định:
Là khái niệm dùng để chỉ sự thay thế sự vật, hiện tượng này
bằng sự vật, hiện tượng khác; thay thế hình thái tồn tại này
bằng hình thái tồn tại khác của cùng một sự vật, hiện tượng
trong quá trình vận động, phát triển của nó.
Ví dụ: Cái bàn gỗ là sự phủ định của cái cây, chủ nghĩa tư bản là sự
phủ định của Phong kiến...

Ví dụ:
Gió bão làm đổ cây cối, con người dùng hoá chất độc hại tiêu diệt sinh vật, ngắt
một bông hoa, giết một con vật, nấu chín hạt lúa mạch sau đó đem nấu rượu.

PHỦ ĐỊNH
PHỦ ĐỊNH
- Phủ định biện chứng:
Là khái niệm dùng để chỉ sự phủ định tạo ra điều kiện, tiền đề cho quá
trình phát triển của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ:
Hạt => Mầm => Cây => Hạt mới…

phủ
định

phủ
định

Ví dụ: Học sinh cấp 2 là phủ định


của học sinh cấp 1, học sinh cấp 3
là phủ định của học sinh cấp 2. Sự
phủ định này gắn với sự phát triển
về tư duy, thể chất của học sinh.
a. Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng

- Phủ định: - Phủ định biện chứng:


Là khái niệm dùng để chỉ sự thay Là khái niệm dùng để chỉ sự
thế sự vật, hiện tượng này bằng phủ định tạo ra điều kiện,
sự vật, hiện tượng khác; thay tiền đề cho quá trình phát
thế hình thái tồn tại này bằng triển của sự vật, hiện
hình thái tồn tại khác của cùng tượng.
một sự vật, hiện tượng trong Ví dụ:
quá trình vận động, phát triển Hạt => Mầm => Cây => Hạt
của nó. mới…
a. Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng

- Đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng:


+ Phủ định biện chứng có tính khách quan:
Nguyên nhân của sự phủ định nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng;
nó là kết quả của quá trình giải quyết mâu thuẫn tất yếu, bên trong bản thân
sự vật, hiện tượng; tạo khả năng ra đời của cái mới thay thế cái cũ.

Ví dụ: Hạt lúa bị phủ định thành cây lúa là


do giải quyết mâu thuẫn giữa các yếu tố
trong bản thân hạt lúa phát triển thành thân,
rễ, lá… Nắm được quy luật đó, con người
tác động vào các giai đoạn sinh trưởng của
cây lúa giúp nâng cao năng suất hoặc
ngược lại…
a. Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng

- Đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng:


+ Phủ định biện chứng có tính kế thừa:
Phủ định biện chứng không phải là sự phủ định sạch trơn cái
cũ, mà trái lại trên cơ sở những hạt nhân hợp lý của cái cũ để
phát triển thành cái mới.

Ví dụ:
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, xã hội mới bao giờ
cũng ra đời trên cơ sở kế thừa những giá trị vật chất và tinh thần
của xã hội trước.
b. Phủ định của phủ định
- Trong sự vận động vĩnh viễn của thế giới vật chất, phủ định
biện chứng là một quá trình vô tận, tạo nên khuynh hướng
phát triển của sự vật, hiện tượng từ trình độ thấp đến trình độ
cao hơn, diễn ra có tính chất chu kỳ theo hình thức “xoáy ốc”.
+ Đường xoáy ốc biểu hịên các mặt của
Ví dụ: từ sự khẳng định ban
quá trình phát triển biện chứng: tính kế đầu (hạt thóc ban đầu), trải
thừa, tính lặp lại, tính tiến lên của sự qua sự phủ định lần thứ nhất
vận động. (cây lúa phủ định hạt thóc) và
sự phủ định lần thứ 2 (những
+ Đường xoáy ốc thể hiện tính phức tạp hạt thóc mới phủ định cây lúa),
trong quá trình biến đổi, phủ định của sự vật dường như quay trở lại
sự vật. Mỗi vòng mới của đường xoáy sự khẳng định ban đầu (hạt
thóc), nhưng trên cơ sở cao
ốc thể hiện tính vô tận của sự phát triển hơn (số lượng nhiều hơn, chất
tư thấp lên cao. lượng thay đổi).
b. Phủ định của phủ định

Ví dụ: Hạt lúa bị phủ định thành cây lúa


NHƯ VẬY:
là do giải quyết mâu thuẫn giữa các yếu
Phủ định biện tố trong bản thân hạt lúa phát triển
chứng có các đặc thành thân, rễ, lá… Nắm được quy luật
trưng cơ bản: đó, con người tác động vào các giai
đoạn sinh trưởng của cây lúa giúp nâng
Là sự phủ định do mâu cao năng suất hoặc ngược lại…
thuẫn bên trong, vốn có
của sự vật;

Là phủ định có sự kế thừa


chọn lọc;

Ví dụ: Trứng bị phủ định trở thành


Gà: chỉ kế thừa những yếu tố tích
Là sự phủ định vô tận. cực như lòng đỏ, lòng trắng, còn vỏ
trứng thì không kế thừa.
b. Phủ định của phủ định
* Tóm lại, nội dung cơ bản của quy luật phủ định của phủ định trong phép
biện chứng duy vật phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa cái phủ định và
cái khẳng định trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng. Phủ định
biện chứng là điều kiện cho sự phát triển, cái mới ra đời là kết quả của sự kế
thừa những nội dung tích cực từ trong sự vật, hiện tượng cũ, phát huy nó
trong sự vật, hiện tượng mới và tạo nên tính chu kỳ của sự phát triển.
 Thứ nhất. Tính chu kỳ của sự phát triển Là
từ một điểm xuất phát, trải qua một số lần phủ
định, sự vật dường như quay trở lại điểm xuất
phát, những trên cơ sở cao hơn.

Thứ hai: Tổng hợp toàn bộ các


chu kỳ của sự phát triển tạo nên
khuynh hướng của sự phát triển
theo hình “xoáy trôn ốc”.
- Quy luật phủ định của phủ định là cơ sở để chúng ta nhận
thức một cách đúng đắn về xu hướng vận động, phát triển của
sự vật, hiện tượng. Quá trình đó không diễn ra theo đường
thẳng mà là con đường quanh co, phức tạp, gồm nhiều giai
đoạn, nhiều quá trình khác nhau.
- Cần nâng cao tính tích cực của nhân tố chủ quan trong mọi
hoạt động, có niềm tin vào sự tất thắng của cái mới, ủng hộ cái
mới và đấu tranh cho cái mới thắng lợi. Bên cạnh đó, cũng cần
khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, giáo điều, kìm hãm sự
phát triển của cái mới.

Phủ định của phủ định là vòng khâu của sự phát triển làm xuất hiện cái mới,
cái tích cực và theo quy luật thì cái mới, cái tiến bộ nhất định sẽ chiến thắng
cái cũ, cái lạc hậu. Do vậy, trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần tin tưởng
và quý trọng cái mới, phát hiện và ủng hộ nó, tạo điều kiện cho nó chiến
thắng cái cũ. Chống tư tưởng bảo thủ, trì trệ, thỏa mãn với những gì đã có,
không chịu tiếp thu và vận dụng cái mối, cái tiến bộ.
- Trong quá trình phủ định cái cũ phải theo nguyên tắc kế thừa có phê phán.

Khi phủ định cái cũ chúng ta cần kế thừa, chọn lọc, giữ lấy những gì là tích
cực, có giá trị của cái cũ, cải biến nó cho phù hợp với điều kiện mới. Chống
khuynh hướng phủ định sạch trơn hoặc kế thừa nguyên xi cái cũ mà không
có phê phán, chọn lọc.
Đảng ta khẳng định: “Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt
đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, tiếp thu những tinh hoa văn hóa
nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, vì lợi ích
chân chính và phẩm giá con người, với trình độ tri thức,, đạo đức, thể lực
và thẩm mỹ ngày càng cao” Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2011, tr.76.
Tóm lại: Nguồn gốc của
Sự phát triển
Quy luật thống nhất
và đấu tranh của
các mặt đối lập (quy
luật mâu thuẫn)
- Quy luật chuyển
hóa từ những sự
thay đổi về lượng
Quy luật phủ định
thành những sự
của phủ định
thay đổi về chất và
ngược lại (quy luật
lượng – chất)

Cách thức của Khuynh hướng của


sự phát triển
PHÉP sự phát triển

BCDV
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận
thức
• a. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn
• b. Nhận thức và các trình độ nhận thức
• c. Vai trò của thực tiễn với nhận thức
• 2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
• a. Quan điểm của V.I Lênin về con đường biện chứng của
sự nhận thức chân lý
• b. Chân lý và vai trò của chân lý với thực tiễn

154
- Thực tiễn: Là toàn bộ hoạt động vật chất
có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của
con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.

Là toàn bộ hoạt động vật chất, có mục đích

THỰC Có tính lịch sử - xã hội


TIỄN
Nhằm cải tạo thế giới để phục vụ
nhu cầu con người
+ Thực +
tiễn là Thực
hoạt
động tiễn là
vật hoạt
chất động
chứ có
không tính
phải là
hoạt lịch
động sử –
tinh xã
thần. hội.
+ Thực tiễn là hoạt động vật chất chứ không phải là hoạt động tinh thần.
Hoạt động vật chất là hoạt động con người sử dụng những lực lượng, công cụ vật chất tác động vào những
đối tượng vật chất làm biến đổi chúng theo những mục đích nhất định.

HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN


HOẠT ĐỘNG VẬT CHẤT, CÓ MỤC ĐÍCH

Con Sử dụng Công cụ Tác động Đối tượng


người vật chất vật chất
Cải biến

Ví dụ: Hoạt động của người


nông nhân sử dụng cuốc, cày
tác động vào ruộng đất, trồng
lúa nhằm tạo ra lúa gạo đáp
ứng cho nhu cầu con người.
+ Thực tiễn là hoạt động có tính lịch sử – xã hội.
Nghĩa là, thực tiễn không chỉ là hoạt động của cá nhân mà còn là hoạt động của cộng đồng người, của xã
hội loài người. Ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau thì hoạt động thực tiễn của con người cũng có những hình
thức khác nhau.
Ví dụ: Hoạt động lao động sản xuất ra những sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu ăn, mặc, ở là hoạt động tất yếu
khách quan của con người và không ngừng được phát triển qua các thời kỳ lịch sử.

HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN


CÓ TÍNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI

Hoạt động Hoạt động Hoạt động


thực tiễn thực tiễn thực tiễn

Quá khứ Hiện tại Tương lai

Tương lai
+ Thực tiễn là hoạt động của con người nhằm cải tạo thế giới
trong hiện thực (tự nhiên, xã hội và tư duy).

HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN


NHẰM CẢI TẠO THẾ GIỚI TRONG HIỆN THỰC

nhằm cải tạo Sự vật,


Hoạt động
Hiện tượng
thực tiễn trong hiện thực
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

+ Hoạt động thực tiễn rất


phong phú nhưng có ba
hình thức cơ bản:

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VẬT CHẤT

HOẠT
ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
THỰC TIỄN

HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM KHOA HỌC


V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

- Các hình thức cơ bản của thực tiễn:


+ Hoạt động sản xuất vật chất: Là hình + Hoạt động chính trị - xã hội: Là
thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của hoạt động của các cộng đồng
thực tiễn, trong đó con người sử dụng
người, các tổ chức khác nhau trong
những công cụ lao động tác động vào
giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, xã hội nhằm cải biến những quan
các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự hệ chính trị - xã hội để thúc đẩy xã
tồn tại và phát triển của mình. hội phát triển.
Ví dụ:
- Hoạt động sản xuất ra lương thực, thực Ví dụ:
phẩm của người nông dân. - Hoạt động của lực lượng Cảnh sát nhân
- Hoạt động sản xuất ra các sản phẩm tiêu dân nhằm bảo vệ trật tự an toàn xã hội.
dùng (may mặc, công cụ, phương tiện,…)
của người công nhân. - Hoạt động của Đảng đề ra các đường lối
chính sách thúc đẩy kinh tế phát triển…
161
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

- Các hình thức cơ bản của thực tiễn:

+ Thực nghiệm khoa học: Là một hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn,
được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, gần giống, giống
hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định những quy
luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu.

Ví dụ:
- Hoạt động siêu âm, xét nghiệm của đội ngũ y, bác sĩ.
- Hoạt động nghiên cứu lai tạo, nhân giống cây lúa để tìm ra giống
lúa tốt, có khả năng cho năng suất cao, kháng được sâu bệnh nhằm
ứng dụng rộng rãi trong hoạt động sản xuất.
162
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

- Các hình thức cơ bản của thực tiễn:

* Chú ý: Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có
một chức năng quan trọng khác nhau, không thể thay thế
cho nhau, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động
qua lại lẫn nhau. Trong mối quan hệ đó, hoạt động sản xuất
vật chất là loại hoạt động có vai trò quan trọng nhất, đóng
vai trò quyết định đối với các hoạt động thực tiễn khác.

163
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

 Quan niệm chung:


Lý luận nhận thức là bộ phận của triết học, nghiên cứu các qui
luật và các khả năng của nhận thức, mối quan hệ của tri thức với
thực tại khách quan, các mức độ và hình thức của qúa trình nhận
thức, các điều kiện và tiêu chuẩn đúng đắn của nó.

 Những khuynh hướng cơ bản của lý luận nhận thức:


 Chủ nghĩa duy tâm.
 Thuyết hoài nghi và không thể biết
 Chủ nghĩa duy vật trước Mác
 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

- Nhận thức: Là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác, sáng
tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực
tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan.
Phản ánh chủ
động, tích cực,
sáng tạo

phải Hiểu biết

tác động
CON NGƯỜI
tìm hiểu
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Phản ánh chủ


động, tích cực,
sáng tạo
Sv, ht
A
Biết bản
Biết bản chất cấp
Biết bản chất cấp II (n)
Biết nhiều chất cấp I
Biết ít
Chưa biết
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

+ Nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào


trong đầu óc con người. Nghĩa là nếu con người tìm
hiểu về một sự vật, hiện tượng nào đó trong thế giới
khách quan thì sẽ có những hiểu biết nhất định về nó.
Ví dụ: Qua quá trình tìm hiểu, ta có những hiểu biết
Đảng Cộng sản Việt Nam.

167
- Chủ thể nhận thức: là con người.

- Cá nhân con người

- Nhóm người: dân tộc, giai


cấp, tầng lớp…
- Chủ thể nhận thức: là con người.

NHẬN THỨC NHẬN THỨC NHẬN THỨC NHẬN THỨC


1 2 3 4

Sự vật, hiện
tượng A
+ Điều kiện hoàn cảnh lịch sử.
+ Sự kế thừa tri thức, hiểu biết của dân tộc, thời
đại…
+ Đặc điểm tâm sinh lýcủa cá nhân chủ thể.

Cá nhân 1 Cá nhân 2 Cá nhân 3 Cá nhân 4

Con người
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

+ Nhận thức là sự phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo của chủ thể trước
khách thể. Nghĩa là con người phải chủ động, tích cực, sáng tạo trong quá
trình tìm hiểu sự vật, hiện tượng thì mới có thể hiểu biết sâu sắc về sự vật,
hiện tượng đó.
Ví dụ: Muốn hiểu được kiến thức triết học thì chúng ta phải tích cực nghe
giảng, ghi chép nội dung bài học; chủ động nghiên cứu tài liệu chính, tài liệu
tham khảo; vận dụng sáng tạo những nội dung đã học vào hoạt động của
bản thân, đặt ra những câu hỏi liên quan đến nội dung bài học và trả lời cho
những câu hỏi đó, trao đổi với giáo viên và bạn bè…
170
- Khách thể nhận thức: là hiện thực khách quan nằm trong phạm vi hoạt
động của con người.

Nằm trong phạm vi


hoạt động của con người

(hiểu biết)
HIỆN THỰC tìm hiểu Con
KHÁCH QUAN tác động người
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

- Các trình độ nhận thức:


+ Nhận thức kinh nghiệm
và nhận thức lý luận:

Nhận thức kinh nghiệm: Là Nhận thức lý luận: Là trình


trình độ nhận thức hình thành độ nhận thức gián tiếp,
từ sự quan sát trực tiếp các sự trừu tượng, có tính hệ
vật, hiện tượng trong giới tự thống trong việc khái quát
nhiên, xã hội hoặc qua các thí bản chất, quy luật của các
nghiệm khoa học. sự vật, hiện tượng.

172
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

- Các trình độ nhận thức:


+ Nhận thức thông
thường và nhận thức
khoa học:

Nhận thức thông thường: Là loại nhận Nhận thức khoa học: Là loại nhận
thức được hình thành một cách tự thức được hình thành một cách tự
phát, trực tiếp từ trong hoạt động giác và gián tiếp từ sự phản ánh đặc
hàng ngày của con người. Nó phản ánh điểm, bản chất, những quan hệ tất
sự vật, hiện tượng xảy ra với tất cả yếu của đối tượng nghiên cứu. Sự
những đặc điểm chi tiết, cụ thể và phản ánh này diễn ra dưới dạng trừu
những sắc thái khác nhau của sự vật, tượng logic. Đó là các khái niệm,
hiện tượng. phạm trù và các quy luật khoa học.
173
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ, ĐỘNG LỰC


CỦA NHẬN THỨC

THỰC TIỄN LÀ MỤC ĐÍCH


CỦA NHẬN THỨC

THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN


CỦA CHÂN LÝ
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

- Thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực,


mục đích của nhận thức.

+ Thực tiễn là điểm xuất phát trực + Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ,
tiếp của nhận thức. cách thức, khuynh hướng vận động và
Mọi tri thức đều được bắt nguồn từ phát triển của nhận thức.
thực tiễn. Nếu như không có hoạt Thông qua hoạt động thực tiễn, con
động thực tiễn loài người sẽ không người làm cho sự vật, hiện tượng bộc lộ
có sự hiểu biết nào hết. những thuộc tính, những liên hệ, trên cơ
Ngay cả bản thân con người và ý thức sở đó con người nhận thức chúng. Như
của con người cũng hình thành từ vậy, thực tiễn đã đem lại những tài liệu
thực tiễn mà trước hết là thực tiễn cho quá trình nhận thức nắm được bản
lao động sản xuất. chất, các quy luật của thế giới.
175
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

- Thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực,


mục đích của nhận thức.

+ Suy cho cùng không có một lĩnh vực tri


thức nào mà lại không xuất phát từ thực + Nhờ có hoạt động thực tiễn mà các
tiễn, không nhằm vào việc phục vụ, hướng giác quan của con người ngày càng
dẫn thực tiễn. được hoàn thiện; năng lực tư duy logic
Tri thức do nhận thức đem lại chỉ trở thành không ngừng được củng cố và phát
sức mạnh vật chất khi được áp dụng có hiệu triển; các phương tiện nhận thức ngày
quả trong hoạt động thực tiễn. Như vậy, càng hiện đại, có tác dụng “nối dài” các
nhận thức không phải là để nhận thức mà có giác quan của con người trong việc nhận
mục đích cuối cùng, đó là giúp cho con người thức thế giới.
trong hoạt động và biến đổi thế giới. 176
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

- Thực tiễn đóng vai trò là tiêu chuẩn của chân lý,
kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức.

+ Thực tiễn không ngừng bổ sung, điều


+ Thực tiễn là thước đo giá trị của những tri
chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn
thức đã đạt được trong nhận thức.
thiện nhận thức.

 Ngoài thực tiễn ra không có phương thức nào


khác để kiểm tra nhận thức.
Ví dụ:
Thời Trung cổ ở Tây Âu, giáo hội Thiên chúa giáo
cho rằng trái đất do Chúa trời tạo ra và đặt ở trung
tâm của vũ trụ. Nhận thức này tuy không đúng
nhưng lại được hầu hết toàn xã hội thừa nhận. 177
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

* Kết luận:
Thực tiễn chẳng những là điểm xuất phát
của nhận thức, là yếu tố đóng vai trò quyết
định đối với sự hình thành và phát triển của
nhận thức mà còn là nơi nhận thức phải
luôn luôn hướng tới để thể nghiệm tính
đúng đắn của mình.

178
TÓM LẠI:
1. Thực tiễn, hoạt động và vai trò của thực tiễn
THỰC TIỄN Là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến tự
nhiên và xã hội

Quan trọng
HOẠT ĐỘNG Sản xuất của cải vật chất nhất
của thực tiễn Chính trị - xã hội

Thực nghiệm khoa học

Cao nhất
VAI TRÒ Tiêu chuẩn để
của thực tiễn kiểm tra chân lý
Mục đích – động lực
của nhận thức
Cơ sở - nguồn gốc của nhận thức
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng
ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực tiễn.
Quan điểm này yêu cầu:

+ Nhận thức phải xuất + Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với
phát từ thực tiễn, dựa thực tiễn, học đi đôi với hành. Nếu xa rời
trên cơ sở thực tiễn, đi thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh
sâu vào thực tiễn, phải coi chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc,
trọng công tác tổng kết quan liêu. Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa
thực tiễn. vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa
thực dụng và kinh nghiệm chủ nghĩa.

180
Nhận thức và các trình độ nhận thức

Nguyên tắc khách quan

Nguyên tắc khả tri luận

Nguyên tắc biện chứng

Nguyên tắc thực tiễn


Nhận thức và các trình độ nhận thức

“Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế
giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn”
(Giáo trình Triết học Mác – Lênin)
 Bản chất phản ánh và bản chất biện chứng của nhận thức:
 Tri thức là sản phẩm của nhận thức, nó không phải từ sự tưởng
tượng, mà là kết quả quá trình phản ánh của con người về thế giới.
Nội dung thông tin của thế giới hiện thực như thế nào thì tri thức về
nó như thế ấy.
 Sự nhận thức của con người là một quá trình vận động biện
chứng. Nó đi từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất cấp độ thấp
đến bản chất sâu sắc hơn, từ không biết đến biết, từ kém hiểu biết
cho đến hiểu biết hơn, từ cảm tính đến lý tính, từ kinh nghiệm cho
đến lý luận, từ nhận thức thông thường đến khoa học…
Nhận thức và các trình độ nhận thức

“Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế
giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn”
(Giáo trình Triết học Mác – Lênin)
 Bản chất phản ánh và bản chất biện chứng của nhận thức:
 Bản chất xã hội và bản chất sáng tạo của nhận thức:
Sự nhận thức bao giờ cũng có tính xã hội. Xã hội là tiền đề,
là điều kiện cho nhận thức, ứng với mỗi trình độ khác nhau của xã
hội loài người có một hệ thống tri thức với những thang bậc khác
nhau. Con người nhận thức thế giới do xã hội và vì xã hội.
Quá trình nhận thức là một quá trình sáng tạo. Con người
tiếp nhận thông tin về thế giới một cách chủ động phụ thuộc vào
những nhu cầu, mục đích nhất định.
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Trong tác phẩm bút ký triết học, V.I.Lênin đã khái quát


con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý như sau:
Thực tiễn Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư
duy trừu tượng đến thực tiễn – đó là con đường biện
chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện
thực khách quan.

TRỰC QUAN TƯ DUY


SINH ĐỘNG TRỪU TƯỢNG

THỰC TiỄN
2. Nhận thức và các giai đoạn nhận thức

Đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu


tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực
tiễn

SUY LÝ

PHÁN ĐOÁN

KHÁI NIỆM

BIỂU TƯỢNG

TRI GIÁC
CẢM GIÁC
THỰC TIỄN
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
2. Con dường biện chứng của sự nhận thức chân lý (Hướng dẫn NC)

TDTT
(nhận thức
lý tính)

THỰC TIỄN NHẬN THỨC

TQSĐ
(nhận thức
cảm tính)

QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC


V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
2. Con dường biện chứng của sự nhận thức chân lý (Hướng dẫn NC)

+ Giai đoạn nhận thức cảm tính (trực quan sinh động)
Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức. Giai đoạn này được thực hiện bằng ba
hình thức cơ bản: cảm giác, tri giác và biểu tượng.

NHẬN THỨC

Biểu tượng

TQSĐ
(nhận thức Tri giác
cảm tính)

Cảm giác
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
2. Con dường biện chứng của sự nhận thức chân lý (Hướng dẫn NC)

(trong đầu: tái hiện những nét chung, bề ngoài về sv, BIỂU
ht A ) TƯỢNG

Giác quan
con người

(hiểu biết: trọn vẹn bề ngoài về sv, TRI GIÁC


ht A)

Sự vật, hiện tác động trực tiếp Giác quan


tượng A con người

(hiểu biết: những mặt, những thuộc tính riêng lẻ về CẢM GIÁC
sv, ht A)

Giác quan
con người
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
2. Con dường biện chứng của sự nhận thức chân lý (Hướng dẫn NC)

+ Giai đoạn nhận thức cảm tính (giai đoạn nhận thức trực quan sinh động)

Đặc điểm của giai đoạn nhận thức cảm tính là phản ánh trực
tiếp và mới chỉ phản ánh được mối liên hệ ngẫu nhiên, bề
ngoài của sự vật, hiện tượng, chứ chưa đi sâu vào bản chất,
chưa tìm ra được quy luật vận động, phát triển của sự vật,
hiện tượng.
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
2. Con dường biện chứng của sự nhận thức chân lý (Hướng dẫn NC)

+ Giai đoạn nhận thức lý tính (giai đoạn nhận thức tư duy trừu tượng)

Là giai đoạn cao của quá trình nhận thức. Giai đoạn này được thực
hiện bằng ba hình thức: khái niệm, phán đoán và suy lý.

TDTT Suy lý
(nhận thức
lý tính)
Phán đoán
THỰC TIỄN NHẬN THỨC

Khái niệm
TQSĐ
(nhận thức
cảm tính)
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
2. Con dường biện chứng của sự nhận thức chân lý (Hướng dẫn NC)

(hiểu biết: bản chất, quá khứ, tương lai SUY


của sv, ht A) LÝ
Giác quan
con người

(hiểu biết: khẳng định hay phủ định thuộc PHÁN


tính của sv, ht A) ĐOÁN

Sự vật, hiện tượng tác động trực tiếp Giác quan


con người
A

(hiểu biết: cái chung, bản chất, tất yếu của KHÁI
sv, ht A) NIỆM
Giác quan
con người
3. Lý luận nhận thức
b) Các giai đoạn của nhận thức

+ Giai đoạn nhận thức lý tính (giai đoạn nhận thức tư duy trừu tượng)

Đặc điểm của giai đoạn nhận thức lý tính là phản ánh gián tiếp sự vật, hiện
tượng, nó đi sâu vào bản chất, quy luật vận động, phát triển của sự vật, hiện
tượng.
3. Lý luận nhận thức
b) Các giai đoạn của nhận thức

Suy lý
- phản ánh gián tiếp hiện thực khách quan.
TDTT
- phản ánh quy luật vận động, phát triển của sự vật, Phán đoán
(nhận thức
hiện tượng
lý tính)
Khái niệm

Biểu tượng
- phản ánh trực tiếp hiện thực khách quan.
- phản ánh những mặt, những thuộc tính bề ngoài của TQSĐ
(nhận thức Tri giác
sv, ht
cảm tính)
Cảm giác
Sự thống nhất biện chứng giữa TQSĐ và TDTT
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
2. Con dường biện chứng của sự nhận thức chân lý (Hướng dẫn NC)

- Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn

Nhận thức cảm tính là tiền đề, điều kiện của nhận thức lý tính.
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
2. Con dường biện chứng của sự nhận thức chân lý (Hướng dẫn NC)

Suy lý
NHẬN THỨC TDTT
(hiểu biết về bản chất của các loại
(nhận thức Phán đoán
bệnh…) lý tính)
Khái niệm
Tiền đề, điều
kiện

Biểu tượng

Tri giác

Cảm giác
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
2. Con dường biện chứng của sự nhận thức chân lý (Hướng dẫn NC)

- Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn

Ngược lại, nhận thức lý tính sau khi đã hình thành thì tác động trở lại nhận
thức cảm tính làm cho nó nhận thức nhạy bén hơn, chính xác hơn trong quá
trình phản ánh hiện thực.
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
2. Con dường biện chứng của sự nhận thức chân lý (Hướng dẫn NC)

Suy lý
TDTT
(nhận thức Phán đoán
lý tính)
Khái niệm
Làm cho

Biểu tượng
NHẬN THỨC TQSĐ
(Hiểu biết nhạy bén sv, ht) (nhận thức Tri giác
cảm tính)
Cảm giác
3. Lý luận nhận thức
b) Các giai đoạn của nhận thức
- Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn

* Tư duy trừu tượng phản ánh gián tiếp hiện thực nên dễ có nguy cơ phản
ánh sai lạc. Nhận thức của tư duy trừu tượng phải quay về thực tiễn, để
thực tiễn kiểm nghiệm, từ đó mà phân biệt giữa nhận thức đúng với nhận
thức sai.
3. Lý luận nhận thức
b) Các giai đoạn của nhận thức
- Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý

V.I.Lênin khái quát:


Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng
đến thực tiễn – đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý,
của sự nhận thức hiện thực khách quan.

THỰC TIỄN TQSĐ TDTT


(hoạt động (nhận thức (nhận thức
vật chất)
cảm tính) lý tính)
Khái niệm: phản ánh những thuộc tính bản
chất và chung của một sự vật hay một nhóm
sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.

TƯ DUY Phán đoán: là hình thức liên hệ giữa các khái


TRỪU niệm đã có lại với nhau nhằm khẳng định
TRƯỢNG hoặc phủ định một thuộc tính, quan hệ nào đó
của sự vật, hiện tượng.

Suy luận: là qúa trình liên kết các phán đoán


với nhau để rút ra tri thức mới về sự vật hiện
tượng
3. Lý luận nhận thức
b) Các giai đoạn của nhận thức

* Tư duy trừu tượng phản ánh gián tiếp hiện thực nên dễ có nguy cơ phản ánh sai lạc. Nhận
thức của tư duy trừu tượng phải quay về thực tiễn, để thực tiễn kiểm nghiệm, từ đó mà
phân biệt giữa nhận thức đúng với nhận thức sai.
ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH CHƯƠNG II
1. Phân tích nội dung quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về nguyên lý về mối liên hệ phổ biến? Từ đó
rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý đó?
2. Phân tích nội dung quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về quy luật phủ định của phủ định? Từ đó
làm rõ sự vận dụng quy luật này của Việt Nam trong việc lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội?
3. Phân tích nội dung quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi
về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại? Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật? Qua đó
rút ra ý nghĩa trong công tác sau này?
4. Phân tích nội dung quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về quy luật thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập? Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật. Qua đó rút ra ý nghĩa trong công tác sau này?
5. Phân tích nội dung quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Q
6. Phân tích cặp phạm trù cái riêng và cái chung? Ý nghĩa phương pháp luận của nó? Qua đó rút ra ý
nghĩa trong công tác sau này?
7. Phân tích cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả. Ý nghĩa phương pháp luận của nó. Qua đó rút ra ý
nghĩa trong công tác sau này?
Lưu ý: Các nhóm soạn trình chiếu và có nội dung bài thuyết trình để nộp cho Thầy (qua Lớp trưởng).
ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH CHƯƠNG III
1: Vì sao nói, quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất là quy luật cơ bản tác động lên toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại? Ý
nghĩa phương pháp luận từ việc nhận thức về mối quan hệ đó?
2: Quan hệ của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? Liên hệ thực tiễn?
3: Phân tích quan điểm duy vật lịch sử tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc
lập tương đối của ý thức xã hội? Nêu ý nghĩa phương pháp luận từ quan điểm đó. Nêu ví
dụ liên hệ với thực tế?
4: Hãy chứng minh: Sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình
lịch sử - tự nhiên?
5: Vì sao khẳng định: đấu tranh giai cấp giữ vai trò là phương thức, động lực phát triển
của xã hội trong điều kiện xã hội có sự phân hóa đối kháng giai cấp?
6: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo
lịch sử của quần chúng nhân dân? Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ quan điểm
đó?
Lưu ý: Các nhóm soạn trình chiếu và có nội dung bài thuyết trình để nộp cho GV qua
Mail.

You might also like