You are on page 1of 70

Chủ nghĩa Mác –

Lênin được cấu


thành từ những bộ
phận nào?
CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH

Triết học Mác – Lênin Kinh tế chính trị Mác- Chủ nghĩa xã hội
Lênin khoa học.
BÀI
1
TRIẾT HỌC MÁC –
LÊNIN
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ
HỘI
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
để thức
ến
ÊU BÀI
ing, triết
3
ng
Vai trò 2
atrong đời
1
nược vai
nin trong
KẾT CẤU NỘI DUNG

01 02 03

Khái lược về Vai trò của


Khái lược về
triết học Mác triết học Mác –
triết học
– Lênin. Lênin trong đời
sống xã hội.
TÀI LIỆU THAM
KHẢO
1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT
HỌC
Triết học là gì ? 1.1 1.4
Chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa duy tâm

Nguồn gốc ra 1.2 1.5


Khái lược Thuyết có thể
đời của triết
biết và không
học
thể biết

Vấn đề cơ bản 1.3 1.6 Biện chứng


của triết học và siêu hình
Triết học
là gì ?
1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
1.1. Triết học là gì?

Trung Quốc: Ấn Độ: Phương Tây:


哲学 Dárshana philosophy
KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
1.1. Triết học là gì?

Khái quát lại: triết học là hệ thống các quan


điểm lý luận chung nhất về thế giới như một
chỉnh thể, về con người, tư duy của con người
cũng như vị trí của con người trong thế giới đó.
KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
1.2. Nguồn gốc ra đời của triết
học
Có hai nguồn gốc

Nguồn gốc nhận thức Nguồn gốc xã hội


KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
1.2. Nguồn gốc ra đời của triết
học
Nguồn gốc nhận thức
Nguồn gốc nhận thức: Khi bộ óc con
người hoàn thiện, phát triển đạt đến
trình độ khái quát hóa, trừu tượng hóa
các sự vật, hiện tượng của thế giới
xung quanh bằng các khái niệm, phạm
trù, nguyên lý.
KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
1.2. Nguồn gốc ra đời của triết
học
Nguồn gốc xã hội
Nguồn gốc xã hội: triết học chỉ ra đời
khi trong xã hội có sự phân công lao
động xã hội, đã có sự tách lao động trí
óc ra khỏi lao động chân tay.
1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
1.2. Nguồn gốc ra đời của triết
học
Theo các anh chị xét về mặt
lịch sử xã hội loài người thì
chế độ xã hội nào triết học ra
đời?
. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
1.3. Vấn đề cơ bản của triết học

Ph. Ăngghen đã khẳng định:


Vấn đề cơ bản của triết học
là quan hệ giữa tồn tại và tư
duy.

Ph. Ăngghen
(1820 - 1895
1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
1.3. Vấn đề cơ bản của triết học

Vì sao mối quan hệ giữa vật


chất và ý thức lại là vấn đề
cơ bản của Triết học?
1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
1.3. Vấn đề cơ bản của triết học

Thứ nhất, nó ra đời cùng sự ra đời của triết


học và tồn tại cùng sự tồn tại của triết học
suốt từ khi ra đời cho đến nay;
Thứ hai, trên cơ sở giải quyết vấn đề cơ bản
này như thế nào sẽ quy định lập trường của
các trường phái triết học và giải quyết
những vấn đề triết học còn lại.
1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
1.3. Vấn đề cơ bản của triết học

Nội dung vấn đề cơ bản của triết học:

Mặt thứ nhất (mặt bản thể): Mặt thứ hai (mặt nhận
Quan hệ giữa tồn tại (vc) và thức): tư duy (ý thức) của
tư duy (yt); cái nào có trước, con người có phản ánh được
cái nào có sau; cái nào quyết tồn tại (vật chất) hay không?
định cái nào?
1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
1.4. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy
tâm
Giải quyết mặt thứ nhất
Chủ nghĩa duy
vật
1.4.1. Chủ nghĩa duy vật

Là 1 trường phái cơ bản, trong đó các


nhà triết học cho rằng, tồn tại vật chất
có trước ý thức và quyết định tư duy ý
thức của con người
1.4.1. Chủ nghĩa duy vật

Chủ nghĩa duy vật cổ đại

Các hình thức cơ bản Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ
của chủ nghĩa duy vật XVII – XVIII

Chủ nghĩa duy vật biện chứng


 Chủ nghĩa duy vật

Chủ nghĩa duy Chủ nghĩa duy vật Chủ nghĩa duy vật
vật thời cổ đại SH biện chứng
(TK XVII – XVIII) Do C. Mác và Ph. Ănghen
Quan niệm về thế giới Như một cổ máy khổng lồ,
sáng lập – V.I.Lênin phát
mang tính trực quan, cảm các bộ phận biệt lập, tĩnh tại.
triển: Khắc phục hạn chế của
tính, chất phác nhưng đã Tuy còn hạn chế về phương
CNDV trước đó.  Đạt đến
lấy bản thân giới tự nhiên pháp luận siêu hình, máy
trình độ: DV triết để cả trong
để giải thích thế giới móc nhưng đã chống lại quan
tự nhiên và xã hội; biện
điểm duy tâm tôn giáo giải
chứng trong nhận thức; là
thích về thế giới
công cụ để nhận thức và cải
tạo thế giới
1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
1.4. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy
tâm
Giải quyết mặt thứ nhất
Chủ nghĩa duy
tâm
1.4.1. Chủ nghĩa duy tâm

Là 1 trường phái cơ bản, trong đó các


nhà triết học cho rằng, tồn tại ý thức có
trước vật chất và quyết định vật chất
của con người
1.4.1. Chủ nghĩa duy vật

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan


Các hình thức cơ bản
của chủ nghĩa duy
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
tâm
 Chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy tâm

Duy tâm chủ quan Duy tâm khách quan

Thừa nhận tính thứ nhất của ý Tinh thần khách quan có trước
thức từng người cá nhân – và tồn tại độc lập với con
G.Berkeley, Hume, G,Fichte) người (Platon, Heeghen)
1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
1.5. Thuyết có thể biết và không thể biết

Giải quyết mặt thứ hai

Thuyết khả tri Thuyết bất khả tri


(có thể biết) (không thể biết)
1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
1.5. Thuyết có thể biết và không thể biết
1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
1.6. Biện chứng và siêu hình

Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng

Phương pháp siêu hình xem Phương pháp biện chứng là


xét sự vật, hiện tượng trong phương pháp xem xét sự vật,
trạng thái cô lập, tĩnh tại, bất hiện tượng trong mối liên hệ,
biến, đứng im vận động, biến đổi, phát triển.
Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng

 Nghiên cứu mọi sự vật, hiện tượng của thế  Nghiên cứu mọi sự vật, hiện tượng của thế giới
giới trong trạng thái cô lập, tách rời trong các mối liên hệ tác động qua lại với nhau
 Nghiên cứu thế giới trong sự tĩnh tại, bất  Nghiên cứu thế giới trong sự vận động biến đổi
biến. không ngừng
 Không thừa nhận xu hướng phát triển  Thừa nhận xu hướng phát triển
 Tìm nguyên nhân của sự vận động, phát triển Tìm nguồn gốc của sự vận động, |phát triển từ
từ bên ngoài sự vật hiện tượng hiện tượng hiện tương từ chính trong sự vật
Các hình thức cơ bản của phép biện chứng trong lịch sử

Phép biện chứng


duy vật
Phép biện chứng duy
tâm của Hêghen

Phép biện chứng tự


phát thời cổ đại
Vấn đề cơ bản của TH:
Mối quan hệ giữa TT (VC) và TD
M1: TT (VC) & TD (YT) cái nào (YT) M2: Khả năng nhận thức TG của
là tính thứ nhất ? con người?

CN duy vật (VC có CN duy tâm (YT có


trước, quyết định trước, quyết định Thuyết
YT) VC) Thuyết
bất khả
khả tri
tri

CNDV CNDV
CNDV CND CNDT
siêu biện
cổ đại chứng T CQ KQ
hình
. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
2.1. Khái lược sự ra đời của triết học Mác

Điều kiện
KT, CT, XH

Tiền đề lý Tiền đề
luận khoa học

Nhân tố chủ quan của


C.Mác và Ph.Ăngghen
. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
2.1 Khái lược sự ra đời của triết học Mác

2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4

Những điều kiện Tiền đề khoa học Tiền đề lý luận Nhân tố chủ
kinh tế, chính cho sự ra đời cho sự ra đời quan của C.Mác
trị, xã hội cho sự triết học Mác triết học Mác và Ph.Ăngghen
ra đời triết học
Mác
2.1.1Những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cho sự ra đời triết học Mác

Vào những năm 40 của thế kỷ XIX  PTSX TBCN phát


triển  Mâu thuẫn trong lòng CNTB diễn ra sâu sắc 
PTCN nổ ra mạnh mẽ  Lần lượt thất bại  Cần có một
lý luận mới dẫn đường  Chủ nghĩa Mác (triết học Mác)
ra đời đáp ứng đồi hỏi của PTCN  Lý luận này bắt
nguồn từ thực tiến
2.1.2 Tiền đề khoa học cho sự ra đời triết học Mác

Ba thành tựu của khoa học tự nhiên ảnh hưởng trực


tiếp đến sự ra đời và phát triển của triết học Mác là ::

Học thuyết Định luật bảo


về tế bào 01 Thuyết tiến 02 toàn và chuyển 03
hóa hóa năng
lượng
2.1.3. Tiền đề lý luận cho sự ra đời triết học Mác

 Triết học Mác ra đời là kết quả kế thừa tinh hoa di sản lý
luận của nhân loại, trực tiếp là:

+ Triết học cổ điển Đức

+ Kinh tế chính trị học Anh

+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp


2.1.4. Nhân tố chủ quan của C.Mác và Ph.Ăngghen

C.Mác (5.5.1818 - 14.3.1883), tên đầy đủ


Karl Henrich Marx sinh tại Triơ (Trier),
tỉnh Ranh nước Đức trong một gia đình
lao động.
2.1.4. Nhân tố chủ quan của C.Mác và Ph.Ăngghen

Phridrich Ăngghen (Fridric Engels),


(28.11.1820 - 5.8.189) sinh tại Bácmen
nước Đức, mất tại Luân Đôn nước Anh.
Ph.Ăngghen sinh ra trong một gia đình
chủ xưởng dệt.
2.1.4. Nhân tố chủ quan của C.Mác và Ph.Ăngghen

1 Tình yêu thương những người công nhân,


những người lao động, tinh thần hy sinh
không mệt mỏi vì sự nghiệp giải phóng
những người lao động;
2 Niềm tin sâu sắc vào lý tưởng cách mạng
của giai cấp công nhân;

Sự thông minh, trí tuệ uyên bác của C.Mác


3
và Ph.Ăngghen.
2.2. V.I.Lênin phát triển triết học Mác
2.2.1. Hoàn cảnh V.I.Lênin phát triển triết học
Mác
Vì sao Lênin phải phát
triển triết học Mác?
2.2. V.I.Lênin phát triển triết học Mác
2.2.1. Hoàn cảnh V.I.Lênin phát triển triết học
Mác01 02 03

Mâu thuẫn giữa giai cấp Nhiều trào lưu phản động Nhiều thành tựu mới trong
tư sản và vô sản ngày xuất hiện: chủ nghĩa kinh lĩnh vực khoa học tự nhiên
càng gay gắt => nhiều nghiệm phê phán; chủ -> Khủng hoảng trong vật
cuộc đấu tranh nổ ra. nghĩa thực dụng, chủ lý
nghĩa xét lại, chủ nghĩa
dân túy…
2.2. V.I.Lênin phát triển triết học Mác
2.2.1. Hoàn cảnh V.I.Lênin phát triển triết học
Mác- Về điều kiện chính trị - xã hội:
Vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, CNTB phát triển, chuyển
sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nhưng bản chất bóc lột, ăn bám của chúng
không đổi.
Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản càng gay gắt, phong trào giải
phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Chủ nghĩa Mác được truyền bá rộng rãi ở Nga, nhưng xuất hiện đủ các
loại trào lưu tư tưởng phản động.
2.2. V.I.Lênin phát triển triết học Mác
2.2.1. Hoàn cảnh V.I.Lênin phát triển triết học
Mác
- Về khoa học tự nhiên:
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đạt được những thành tựu mới,
đặc biệt là vật lý học, đi sâu nghiên cứu thế giới vi mô, phát hiện
ra các dạng vật chất mới như các tia, các hạt, trường, sóng,v.v..
Những phát minh của vật lý này đã làm cho quan niệm siêu hình
đồng nhất vật chất với nguyên tử không còn căn cứ khoa học nữa
2.2. V.I.Lênin phát triển triết học Mác
2.2.1. Những nội dung chủ yếu V.I.Lênin bổ sung, phát
triển triết học Mác

Thời kỳ đầu 1893- 1907 là những năm V.I.Lênin tập trung


bảo vệ lý luận hình thái kinh tế-xã hội của Mác.
Thời kỳ những năm 1907 - 1917, V.I.Lênin đưa ra định
nghĩa nổi tiếng về vật chất.
2.2. V.I.Lênin phát triển triết học Mác
2.2.1. Những nội dung chủ yếu V.I.Lênin bổ sung, phát triển
triết học Mác

Thời kỳ sau cách mạng Tháng Mười (1917), V.I.Lênin bàn


về những vấn đề quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện
thực; thực hiện chính sách kinh tế mới; về bản chất chủ
nghĩa đế quốc; về nhà nước và cách mạng; v.v..
3. VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

3.1. Vai trò thế giới quan và


phương pháp luận

3.1.1 Vai trò thế giới quan

3.1.2 Vai trò phương pháp luận


3.1.1 Vai trò thế giới
quan
* Khái niệm thế giới quan:

• Theo nghĩa hẹp: Là quan niệm hay hệ thống


quan niệm của con người về thế giới..

• Theo nghĩa rộng: Là hệ thống những quan


niệm của con người về thế giới; về vị trí của
con người trong thế giới đó, về chính bản thân
cuộc sống của con người và loài người trong
mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.
Cấu trúc thế giới quan

01 Tri thức

02 Tình cảm

03 Niềm tin
CẤU TRÚC

04 Lý trí

05 Lý tưởng
Các hình thức cơ bản của thế giới quan

01 02 03

Thế giới quan Thế giới quan Thế giới quan


huyền thoại tôn giáo triết học
01 Thế giới quan huyền thoại

01 02

Nội dung pha trộn giữa Đặc trưng tư duy nguyên thủy
thực và ảo thể hiện qua những câu chuyện
thần thoại

Giải thích những hiện tượng


Sản phẩm của nhận thức
tự nhiên thông qua trí tưởng
cảm tính
tượng
03 04
02 Thế giới quan tôn giáo

01 02

TGQ Tôn giáo có niềm tin mãnh TGQ ra đời khi trình độ nhận thức
liệt vào sức mạnh siêu nhiên đối
và hoạt động thực tiễn còn thấp
với thế giới và con người

Những hình thức cơ bản của Đặc trưng của TGQ Tôn giáo
TGQ Tôn giáo: Bái vật giáo, là niềm tin cao hơn lý trí
Tô tem giáo...

03 04
03 Thế giới quan triết học

01 02

TGQ Triết học là TGQ thể hiện TGQ Triết học hình thành khi trình
bằng hệ thống lý luận, thông qua độ nhận thức con người đã biết
khái niệm, phạm trù, quy luật khái quát, trừu tượng hóa

Triết học là hạt nhân lý luận


của TGQ

03
Vai trò của thế giới quan:

 Con người sẽ nhìn nhận, xét đoán các sự vật,


hiện tượng của thế giới, về bản thân mình để
lựa chọn phương thức, cách thức hoạt động
thích hợp.
 Thế giới quan triết học Mác - Lênin có vai trò
định hướng đúng đắn cho hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn của con người.
Hai loại thế giới quan trong triết học:

Thế giới quan duy vật Thế giới quan duy tâm

Thế giới quan triết học Mác-Lênin là đỉnh cao của thế giới quan
duy vật và tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực, đúng đắn.
TRUYỆN KIỀU:
“Ngẫm hay muôn sự tại trời
Trời kia đã bắt làm người có thân
Bắt phong trần phải phong trần
Cho thanh cao mới được phần thanh cao”
CA DAO:
Có thực mới vực được đạo
3.1.2 Vai trò phương pháp luận
- Khái niệm:
+ Phương pháp: Theo triết học
Mác - Lênin là những cách thức, con
đường thực hiện hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn nhằm đạt mục
đích đã đặt ra một cách tối ưu nhất.
3.1.2 Vai trò phương pháp
luận
- Khái niệm:
+ Phương pháp luận: Theo triết học Mác - Lênin là lý
luận về phương pháp, là hệ thống quan điểm, nguyên tắc
xác định phương pháp, phạm vi ứng dụng phương pháp,
lựa chọn phương pháp, v.v.. cho hoạt động nhận thức và
hoạt động thực tiễn của con người một cách tối ưu nhất.
3.1.2 Vai trò phương
pháp luận
Vai trò của phương pháp
luận: chỉ ra cho chủ thể
phương pháp xem xét để
nhận thức cải tạo thế giới.
Vai trò phương pháp
Vai trò thế giới quan luận

Chỉ ra cho chủ thể


Định hướng cho hoạt động
phương pháp xem xét,
nhận thức và hoạt động
nhận thức và cải
thực tiễn của con người
Tạo thế giới

PP BIỆN CHỨNG PP SIÊU HÌNH.


3.2. Triết học Mác - Lênin với việc nhận thức
chủ nghĩa tư bản

- Thừa nhận những thành tựu của chủ nghĩa tư


bản, đặc biệt là thành tựu khoa học công nghệ.

- Chính chủ nghĩa tư bản cũng là kẻ gây ra tai họa cho


con người, chiến tranh, ô nhiễm môi trường, phân biệt
giàu nghèo, bất công xã hội, sự nô dịch áp bức.
3.2. Triết học Mác - Lênin với việc nhận thức chủ nghĩa tư
bản

- Chủ nghĩa tư bản tự nó không thể giải quyết


được những vấn đề nội tại, vốn có của nó => cần
thay HTKTXH TBCN bằng HTKTXH khác phù
hợp hơn.
3.2. Triết học Mác - Lênin với việc nhận thức chủ nghĩa tư bản

Tiếp thu tinh thần Triết học Mác – Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam
đã nhận định: “Hiện tại, chủ nghĩa tư bản còn tiềm năng phát triển,
nhưng về bản chất vẫn là một chế độ áp bức, bóc lột và bất công.
Những mâu thuẫn cơ bản vốn có của chủ nghĩa tư bản, nhất là mâu
thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản
xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, chẳng những
không được giải quyết mà ngày càng trở nên sâu sắc. Khủng hoảng
kinh tế, chính trị, xã hội vẫn tiếp tục xảy ra”
3.3. Triết học Mác - Lênin với việc nhận thức
chủ nghĩa xã hội

Triết học Mác-Lênin đã luận chứng tính tất yếu của sự


thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội. Sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản trong điều kiện cách mạng
khoa học và công nghệ làm cho những tiền đề của chủ
nghĩa xã hội càng thêm chín muồi.
“Cuộc đấu tranh của nhân dân các
nước vì hòa bình, độc lập dân tộc,
dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội
dù gặp nhiều khó khăn, thách thức,
nhưng sẽ có những bước tiến mới.
Theo quy luật tiến hóa của lịch sử,
loài người nhất định sẽ tiến tới chủ
nghĩa xã hội” (Văn kiện Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
NxbCTQG,H.2011; tr.69)
3.4. Triết học Mác - Lênin với sự nghiệp đổi mới ở
Việt Nam

- Triết học Mác-Lênin là kim chỉ nam cho cách mạng Việt
Nam không chỉ trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại
xâm, giải phóng dân tộc mà còn cả trong công cuộc đổi mới
hiện nay.
3.4. Triết học Mác - Lênin với sự nghiệp đổi mới ở
Việt Nam

- Trên cơ sở kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ


Chí Minh thì chúng ta phải tổng kết thực tiễn để vận
dụng, bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin.
Chỉ trên cơ sở đó, chúng ta mới thực hiện đổi mới chủ
nghĩa xã hội thành công.
Câu hỏi ôn tập:

Tính tất yếu của sự ra đời triết học


Mác?

You might also like