You are on page 1of 32

Triết học Mác - Lênin

Vấn đề cơ
bản của Triết
học
Nhóm 2 – Lớp 140283
Phân công công việc
Thành viên Phân công

Nguyễn Hà Hoàng Mai – 20211882 – K66


Phân công, chuẩn bị Script và thuyết trình
( Nhóm trưởng )

Lê Thị Nguyệt Nga – 20204887 – K65 Tìm nội dung và hình ảnh

Nguyễn Hồng Ngọc – 20211917 – K66 Kết luận, tóm tắt và đưa câu hỏi

Nguyễn Huy Tài – 20212610 – K66 Tìm nội dung và hình ảnh

Đỗ Quỳnh Anh – 20211406 – K66 Tìm kiếm hình ảnh và làm slide
Nội dung chính

Khái Vấn đề Kết


luận
lược về cơ bản
Khái lược về Triết học
Nguồn gốc triết học
Triết học ra đời vào khoảng thế kỉ thứ VIII đến thế kỉ thứ VI trước Công nguyên
tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại

Trung Quốc Cổ Ấn độ Phương Tây


Triết = trí Triết = darshana “Philosophy “

Sự truy tìm bản chất của đối Là chiêm ngưỡng là con đường suy Tình yêu đối với tri thức , nhấn
tượng nhận thức thường là con ngẫm để dẫn dắt con người đến lẽ mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân
người ,xã hội, vũ trụ và tinh phải, thấu đạt được chân lí về vũ trụ lí của con người
thần và nhân sinh
Khái lược về Triết học
Nguồn gốc

XÃ HỘI
NHẬN
Ra đời khi nền sản xuất xã hội THỨC
đã có sự phân công lao động xã
hội thành lao động trí thức và
lao động chân tay, đồng thời có
sự phân chia của giai cấp

Kẻ thống trị và người bị trị


Khái lược về Triết học
Nguồn gốc

NHẬN
XÃ HỘI THỨC
Chỉ xuất hiện khi kho tàng tri thức của loài người đã trở thành
Là sự hình thành, phát triển của tư
một vốn hiểu biết nhất định
duy trừu tượng, của năng lực khái
Tư duy của con người cũng
quát đã nhận
trong đạt đến trình
thức củađộ rútngười
con ra được cái
chung trong muôn vàn sự kiện, hiện tượng riêng lẻ
Khái lược về Triết học

Triết học theo chủ nghĩa Mác - Lênin

Là hệ thống quan điểm chung nhất về thế giới và vị trí


của con người trong thế giới đó
Là khoa học về những quy luật vận động, phát triển
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
Vấn đề cơ bản của
Triết học là gì ?
Là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại
hay ý thức và vật chất
(Hay theo Ăng-ghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học
hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”)

• Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết

Ph. Ăng-ghen định ý thức


1820-1895
• Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định
vật chất
Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay ý thức và
vật chất là vấn đề cơ bản của Triết học vì:

Trong thế giới có 2 hiện tượng chính là hiện tượng vật chất và ý thức tinh thần. Mối
quan hệ giữa hai hiện tượng này bao trùm lên toàn bộ thế giới.
• Giải quyết mối quan hệ này là cơ sở nền tảng và điểm xuất phát để giải quyết những
vấn đề còn lại của triết học
• Giải quyết mối quan hệ này là cơ sở để xác định lập trường tư tưởng, thế giới quan
của các nhà Triết học cũng như học thuyết của họ
• Là cơ sở để phân chia triết học thành các trường phái khác nhau
Vấn đề cơ bản của Triết học
HAI MẶT CỦA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

Mặt thứ nhất Mặt thứ hai


Bản thể luận Nhận thức luận

Giữa vật chất và ý thức cái Con người có khả năng nhận
nào có trước, cái nào có thức được thế giới hay không
sau, cái nào quyết định cái ?
nào ?
Vấn đề cơ bản của Triết học
Chủ nghĩa duy
vật

Mặt thứ nhất


Bản thể luận

Giữa vật chất và ý thức cái


nào có trước, cái nào có
sau, cái nào quyết định cái
nào ? Chủ nghĩa duy
tâm
Mặt thứ nhất
Chủ nghĩa duy vật

Chủ nghĩa duy vật cho rằng: vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức không thừa nhận sự sáng
thể của các lực lượng siêu nhiên ( Nhất nguyên duy vật )
Là thế giới quan của giai cấp bị trị và lực lượng tiến bộ, có sự liên hệ mật thiết với khoa học tự nhiên

Chủ nghĩa Chủ nghĩa Chủ nghĩa


duy vật chất duy vật siêu duy vật biện
phác hình chứng
Thế kỉ
Cổ đại Hiện đại
XVII,
XVIII
Chủ nghĩa duy vật chất phác

Quan niệm về thế giới mang tính trực quan,


cảm tính, chất phác nhưng đã lấy bản thân
giới tự nhiên để giải thích vấn đề về thế
giới ( đồng nhất vật chất với một hay một
số chất cụ thể )
Chủ nghĩa duy vật siêu hình

Quan niệm thế giới như một cỗ máy


khổng lồ, các bộ phận biệt lập, tĩnh tại
( không có sự vận động và phát triển )
Chủ nghĩa duy vật biện chứng

C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng khắc phục


hạn chế của các chủ nghĩa duy vật trước đó

Thế giới luôn vận động phát triển. vạn vật


trong thế giới có mối liên hệ phổ biến.(Hình
thức cao nhất)

Đạt tới trình độ duy vật triệt để trong cả TN


và xã hội, biện chứng trong nhận thức, là
công cụ để để nhận thức và cải tạo thế giới
Mặt thứ nhất
Chủ nghĩa
Chủ nghĩa duy tâm duy tâm chủ
quan
Ý thức có trước, vật chất có sau, ý
thức quyết định vật chất; khẳng định
sáng thể của các lực lượng siêu nhiên
(Nhất nguyên duy tâm)

Là thế giới quan của giai cấp thống trị Chủ nghĩa
và lực lượng phản động duy tâm
khách quan
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới chỉ là phức hợp của những cảm giác của con người
( ý thức cá nhân có trước, sinh ra và quyết định thế giới vật chất )

G.Berkerly G.Fichte Hume


Chủ nghĩa duy tâm khách quan

Tinh thần khách quan thế giới (Thế giới tinh thần - Ý niệm tuyệt đối) có trước và tồn
tại độc lập với con người ( ý thức khách quan có trước, sinh ra và quyết định thế giới
vật chất )

Platon Heghen
Mặt thứ nhất
Nhị nguyên luận

Giải thích thế giới bằng cả hai bản nguyên vật chất và tinh thần, xem vật chất và tinh
thần là hai bản nguyên có thể cùng quyết định nguồn gốc và sự vận động của thế giới

Muốn xóa bỏ ranh giới giữa Duy Vật


và Duy Tâm

Tuy nhiên, quan điểm nhị nguyên cũng sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tâm bởi vì cho rằng ý
thức, tinh thần tách rời vật chất, độc lập, song song
Mặt thứ nhất

Như vậy để giải quyết mặt thứ nhất chỉ có thể là chủ
nghĩa duy vật hoặc chủ nghĩa duy tâm.

Chủ nghĩa duy vật và duy tâm đấu tranh với nhau quyết
liệt trong suốt lịch sử đã thúc đẩy triết học phát triển.
Mặt thứ hai Thuyết khả tri
Con người có khả năng nhận thức được thế giới. Về nguyên tắc, con người có
thể hiểu được bản chất của sự vật, hiện tượng

Bao gồm các nhà Duy vật và đa số các nhà Duy tâm :
• Chủ nghĩa duy vật: ý thức, nhận thức là sự phản ánh thế giới vật chất

Nhận thức luận • Chủ nghĩa duy tâm: ý thức, nhận thức là sự phản ánh của ý thức

Con người có khả


năng nhận thức Thuyết bất khả tri
được thế giới hay Phủ nhận khả năng nhận thức của con người. Về nguyên tắc, con người không
không ? thể hiểu được bản chất của sự vật, hiện tượng

Hoài nghi luận


Nghi ngờ tri thức đã đạt được ,con người không thể đạt đến chân lí khách quan
( đóng góp phần nào cho tri thức nhân loại: nghi ngờ để đạt được tri thức đúng
đắng hơn )
Kết luận
Vấn đề của Triết học là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
hay ý thức và vật chất

Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt, trả lời 2 câu hỏi lớn:

• Mặt thứ nhất: Vật chất có trước hay ý thức có trước ?


• Mặt thứ hai: Con người có nhận thức được thế giới hay không ?

Vật chất quyết định ý thức


Mở rộng
Hiểu được vấn đề cơ bản của triết học giúp
xác định và phân biệt được các trường phái
triết học khác nhau trên thế giới

Mỗi triết học không chỉ xác định nền tảng


và điểm xuất phát của mình để giải quyết
các vấn đề mà thông qua đó, lập trường,
thế giới quan của học thuyết và của các
triết gia cũng được xác định.
Mở rộng
Ý nghĩa của triết học nói chung:

Triết học đóng vai trò quan trọng trong việc


hình thành thế giới quan, phương pháp luận,
nhân sinh quan, hệ thống giá trị văn hóa nhân
văn cho sinh viên, nó như “la bàn” giúp họ định
hướng tính tích cực xã hội và chính trị của mình
vào mục đích xây dựng, sáng tạo.
Mở rộng
Ý nghĩa của môn học nói riêng:

Môn học trang bị cho chúng ta những hiểu biết


về quy luật vận động chung nhất của thế giới; sự
vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư
duy con người; trang bị cho con người thế giới
quan duy vật biện chứng và phương pháp biện
chứng duy vật đúng đắn để nhận thức và cải tạo
thế giới.

.
Câu hỏi
thảo luận
Câu hỏi 1: Vấn đề cơ bản của triết học ?
A. Vấn đề vật chất và ý thức

B. Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

C. Vấn đề quan hệ giữa con người và thế giới xung quanh

D. Vấn đề logic cú pháp ngôn ngữ


Câu hỏi 2: Ý thức có trước, vật chất có sau, ý
thức quyết định vật chất, đây là quan điểm
nào ?
A. Duy vật

B. Duy tâm chủ quan

C. Duy tâm khách quan

D. Nhị nguyên
Câu hỏi 3: Nhận định nào đúng về thuyết
khả tri?
A. Phủ nhận khả năng nhận thức của con người

B. Con người không thể hiểu được bản chất của sự vật hiện tượng

C. Con người có khả năng nhận thức được thế giới

D. Con người chỉ nhận thức được những gì thế giới biểu hiện ra bên ngoài
Câu hỏi 4: Câu nào sau đây nói đúng về chủ
nghĩa duy tâm ?
A. Vật chất quyết định ý thức

B. Ý thức có trước và quyết định vật chất

C. Vật chất và ý thức tồn tại độc lập và không liên quan gì đến nhau

D. Vật chất có trước, ý thức có sau


Câu hỏi 5: Chủ nghĩa duy vật biện chứng ra
đời sớm hơn chủ nghĩa duy vật chất phác là
đúng hay sai ?
A. Đúng

B. Sai
THANK
YOU

You might also like