You are on page 1of 13

Nhung Nhung

TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN


 25/10/2022
CHƯƠNG I: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI
SỐNG XÃ HỘI
o TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái niệm triết học
a) Nguồn gốc
Triết học ra đời Tk VIII-VI trước công nguyên tại các trung tâm văn
minh lớn của nhân loại thời cổ đại (TQ, Hi Lạp, Ấn)
Triết học ra đời:
- khi con người phải đạt đến hiểu biết nhất định và phải đạt tới khả
năng khái quát cái chung trg muôn vàn cái riêng lẻ (Nhận thức).
- Khi xuất hiện tầng lớp tríocs để nghiên cứu, hệ thống hóa các quan
điểm rời rạc thành các học thuyết, lý luận (Xã hội)
 TH ra đời do thực tiễn, do nhu cầu từ thực tiễn.
Nguồn gốc nhận thức: đạt tới trình độ trừu tượng hóa, khái quán hóa,
hệ thống hóa để xây dụng nêncacs học thuyết, lý luận.
Nguồn gốc XH: chia thành ld chân tay và trí óc
 Ngay từ khi TH ra đời đã mang tính giai câos, nghĩa là nó phục vụ
lợi ích giai cấp, những lực lượng xh nhất định.

b) Khái niệm
Trung Quốc : Triết=Trí (truy tìm bản chất)
Ấn Độ : Triết= Darshana (con đường suy ngẫm dẫn dắt đến lẽ phải)
Hi Lạp: Triết = Philsophia (gt vũ trụ và định hướng nhận thức, nhấn
mạnh khát vọng tìm kiếm chân lý)
 Là hoạt động của nhận thức, tinh thần
Đặc thù của Triết học:
Sd các công cụ lý tính, các tiêu chuẩn logic và những kinh nghiệm để
diễn tả tg và khái quát thế giới quan bằng lý luận
Triết học khác với các khoa học khác ở tính đặc thù của hệ thống tri
thức khoa học và phương pháp nghiên cứu
Các nhà kinh điển Vn MÁC LÊNIN

Nhung Nhung hen keai


Nhung Nhung

TH là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con
người trong tg đó, là khoa học về những quy luật vẫn động,
ptrien chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy
c) Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Triết học tự nhiên: (mới ra đời) Tri thức về tất cả các lĩnh vực, k có
đối tượng riêng “triết học là khoa học của mọi khoa học”
TH TQ: (cổ đại) học thuyết về nhân sinh và lý luận về đạo đức
TH kinh viện: (trung cổ) TH đi chứng minh cho sự đúng đắn của
nội dung kinh thánh (Thiên đường, địa ngục, mạc khải )
Th cận đại: (15-16) khoa học thực nghiệm tách khỏi triết học, đối
tượng triết học thu hẹp, học thuyết về hoạt động nthuc con người
TH Mác Lênin: (19) Đối tượng nghiên cứu là giải quyết mối qhe
giữa vật chất và ý thức trên quan điểm duy vật và nghiên cứu
những quy luật chung nhất của tự nhiên xã hội và tư duy
d) Triết học là hạt nhân của thế giới quan
-Khái niệm thế giới quan : là toàn bộ những quan điểm quan niệm
của con người về thế giới về bản thân con người và về cuộc sống,
về vị trí của con người trong tg đó.
- Thế giới quan gồm: Tri thức(chỉ tham gia vào khi có niềm tin) , lý
tưởng, niềm tin
- Các loại thế giới quan:
+ TQG huyền thoại: phương pháp cảm nhận của người nguyên
thủy. Thời này tri thức và xúc cảm, lý trí và tín ngưỡng, cái thực
và ảo của con ng quyện vào nhau
+ TGQ tôn giáo: niềm tin tôn giáo đóng vai trò chủ yếu, tín
ngưỡng cao hơn lý tró. Cái ảo lẫn át cái thực, cái thần vượt trội
cái người
+ TGQ triết học: quan niệm con người dưới dạng hệ thống các
phạm trù, quy luật đóng vai trò như những bậc thang trong quá
trình nhận thức TG
-TH là hạt nhân lý luận của TGQ, là tp quan trọng đóng
vai trò là nhân tố cốt lõi, có sự ảnh hưởng và tri phối. Triết học
chính là thế giới quan.///////

Nhung Nhung hen keai


Nhung Nhung

- Vai trò của tgQ : Tất cả những vấn đề dc th đặt ra và


tìm lời giải đáp trước hết là những vấn đề thuộc thế giới quan.
tGQ là tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư duy hợp lý
và nhân sinh quan tích cực; là tiêu chí quan trọng đánh giá sự
trưởng thành của mỗi cá nhân và cộng đồng
=>
2. Vấn đề cơ bản của triết học
a) ND về vấn đề cơ bản
 Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học đặc biệt là
triết học hiện đại là vdd qhe giữa tư duy và tồn tại
 Thế giới chỉ có 2 yếu tố hoặc là vật chất (cái bên
ngoài tư duy của con người) hoặc là ý thức (cái
tồn tại trong tư duy của con người) => để nhận
thức và cải tạo thế giới, triết học phải nghiên cứu
mqh giữa vật chất và e=ý thức => nó trở thành vd
cơ bản của triết học
 Là vấn đề rộng nhất, chung nhất. Nếu không giải
quyết vde này thì không giải quyết dc vấn đề
khác. Việc giải quyết ntn sẽ quyết định tính chất
của toàn bộ hệ thống triết học đó.
 ND vde cơ bản: mqh tư duy và thực tại, vật chất
và ý thức. (1 VẤN ĐỀ) Nhưng có 2 mặt:
Giữa vâth chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau?
Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
 Câu trả lời 2 câu trên là cơ sở chia ra các
trường phái triết học
b) Chủ nghĩa duy vâth và chủ nghĩa duy tâm
 Chủ nghĩa duy vật: Bản chất thế giới là vật chất, vật chất là cái có
trước, quyết định ý thức của con người. Có 3 hình thức: CNDV
chất phác(nhìn bề ngoài, theo cách trực quan cảm tính chưa tìm
hiểu bản chất.) , CNDV siêu hình ( chỉ nhìn thấy mặt tĩnh của sự

Nhung Nhung hen keai


Nhung Nhung

vật, theo 1 cách máy móc) , CNDV biện chứng-do Mác-Ănghen-


Lênin sáng lập (nhìn thấy sự vật trong sự vận động biến đổi )
VD: phú quý sinh lễ nghĩa,
 Chủ nghĩa duy tâm: bản thất thế giới là ý thức, ý thức là cái có
trước, quyết dịnh vật chất. 2 hình thức: duy tâm chủ quan( và duy
tâm khách quan (do ông trời, thần thánh,...)
 Nguồn gốc :
+) Duy tâm xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh
hóa một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức. => Gắn
với lợi ích các giai cấp, tầng lớp áp bức bóc lột
+) Duy vật có nguồn gốc xuất phát từ thực tiễn và sự phát
triển của khoa học. => Gắn với lợi ích của các lực lượng xã hội tiến
bộ
c) Thuyết có thể biết và thuyết không thể biết
 Khả tri luận : con người về nguyên tắc có thể hiểu được bản chất
của sự vật
 Bất khả tri luận: Con mguoiwf không thể hiểu được bản chất của sự
vật đối tượng
 Hoài nghi luận: Nghi ngờ trong việc đánh giá tri thức đã đạt được
3. Biện chứng và siêu hình
a) Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
 Xôcrat : Biện chứng là nghệ thuật tranh luận để tìm ra chân

 Aristotle: Siêu hình làkhoa học siêu cảm tính và phi thực
nghiệm
Phương Pháp siêu hình PP biện chứng
Nhận thức đối tượng trong Nhận thức đối tượng trong
trạng thái tĩnh tại, cô lập, tách các mối liên hệ phổ biến, vận
rời động, phát triển
Là phương pháp được đưa từ Là phương pháp giúp con
toán học, vật lý học cổ điển người thấy cả sự sinh thành
cào các khoa học thực nghiệm phát triển và tiêu vong của
và triết học chúng
Có vai trò to lớn trong việc Phương ohaos tư duy biện
giải quyết các vấn đề của cơ chứng trở thành công cụ hữu
học nhưng hạn chế khi giải hiệu giúp con người nhận
Nhung Nhung hen keai
Nhung Nhung

quyết các bấn đề về vận động thức và cải tạo thế giới
liên hệ
b) Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
 PBC duy vật hiện đại : là môn khoa học về những quy luật
phổ biến của sự vận động và phát triển của thế giới. Phép
biện chứng của Mác
 PBC duy tâm cổ điển đức : Mở đầu là Capto và hoàn thiện ở
Hegen. Là hệ thống lý luận hoàn chỉnh nhưng được xây dựng
trên nền tảng duy tâm, thần bí. “Biện chứng lộn đầu xuống
đất”
 PBC chất phác thời cổ đại: Triết học Trung Hia với “Âm
Dương”, Phật giáo với “Vô Ngã” “Vô thường”. Hy Lạp với
Hểaclit, Axitoots
o TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển
a) Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
Điều kiện lịch sử :
 Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Sự củng cố, pt của phương thức sx tư bản chủ nghĩa
trong điều kiện cách mạng công nghiệp
- Cuối năm 40 TK XIX, cuộc cách mạng công nghiệp ->
lực lượng sx phát triển mạnh mẽ -> Tư bản chủ nghĩa
dc củng cố vững chắc -> Anh, Pháp trở thành các
cường quốc công nghiệp, Đức pt mạnh nền sản xuất xã
hội.
 2 giai cấp : tư sản và vô sản ( ngay trong lòng chế độ
phong kiến, lật đổ chế độ phong kiến -> mâu thuẫn
giữa tư sản và vô sản)

ĐKKTXH
Sự củng cố và pt của SỰ xuất hiện của giai Thực tiễn cách mạng
phương thức sản xuất tư cấp vô sản trên vũ đài của giai cấp vô sản là cs
bản chủ nghĩa trong đk lịch sử với tính cách một chủ yếu nhất cho sự ra
cách mạng công nghiệp lực lượng chính trị-xã đời của triết học Mác
hội quan trọng cho sự ra
đời triết học Mác
Nhung Nhung hen keai
Nhung Nhung

 Nguồn gốc lý luận


- Dựa vào triết học cổ điển đức
- Kinh tế chính trị cổ anh
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng
 Tiền đề khoa học tự nhiên
- Quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (Maye và
Giulo )
- Thuyết tiến hóa (Darwin)
- Thuyết tế bào

b) Ba thời kỳ chủ yếu trong hình thành và phát triển của Triết
học Mác (GD Mác và Anghen)
c) Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do
Cmac và Anghen thực hiện
d) Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác
2. Đối tượng và chứng năng
a) Triết học Mác Lê Nin
- Là triết học duy vật biện chứng về cả tự nhiên, xã hội và tư
duy

Nhung Nhung hen keai


Nhung Nhung

- Trở thành thế giới quan, pp luận khoa học của giai cấp công
nhân và các lực lượng tiến bộ trên tg
- Đang đứng ở đỉnh cao tư duy triết học nhân loại, là hình
thức phát triển cao nhất trong số các hình thức triết học có
trong lịch sử
b) Đối tượng
- Giải quyế mqh giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy
vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát
triển chunh nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
- Phân biệt rõ ràng đối tượng của Triết học và dối tượng của
các khoa học cụ thể
- Có mqh gắn bó chặt chẽ với các khoa học cụ thể
c) Chức năng của Triết học Mác Lê Nin
- Thế giới quan : Định hướng nhận thức đúng đắn , giúo hình
thành quan điểm khoa học, nâng cao vai trò tích cực, cơ sở
để đấu tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo,
phản khoa học
- Phương pháp luận: trang bị những nguyên tắc chunh nhất
cho hd nhận thức và thực tiễn, giúp phát triển tư duy khoa
học ở cấp độ phạm trù quy luật, tránh những sai lầm do chủ
quan duy ý chí và phương pháp tư duy siêu hình,
3. Vai trò
- Là tgq phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con
người trong nhận thức và thực tiễn
- Là cơ sở để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong
điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
- Là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng CNXH
trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng XHCN
ở Việt Nam
 Bước vào TK XXI, những điều kiện lịch
sử mới đã quy dịnh vai trò của triết học
Mác – Lênin ngày càng tăng. Điều đó đòi
hỏi phải bảo vệ, phát triển triết học Mác
– Lênin để phát huy tác dụng và sức sống
của nó đối với thời đại và đất nước
Nhung Nhung hen keai
Nhung Nhung

CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG


o Vật chất và ý thức
1. Vật chất và các hình thức tồn lại của vật chất
 Quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy tân và chủ nghĩa duy vật
trước Mác về vật chất
- Thế giới sinh ra từ ý niệm tuyệt đối (Chủ nghĩa duy tâm khách
quan )
- Vật chất tồn tại lệ thuộc vào cảm giác, vào sự cảm nhận của
cuộc đời (Chủ nghĩa duy tâm chủ quan)
- Thế giới được tạo nên bởi Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy với 2
lực lượng âm dương (Triết học TQ cổ )
- Vạn vật sinh ra từ nước, lửa... (Triết học Hy Lạp cổ)
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình
 Chưa nhận thức đúng bản chất của vật chất, nhìn
nhận vật chất theo quan điểm duy tâm, siêu hình
 Vị trí
- Coa lịch sử phát triển trên 2500 namq, gắn liền với cuộ đấu
tranh giữa CNDV và CNDT
- Sự phát triển của nó phản ảnh sự nhận thức của con người về
thế giới khách quan
- Là phạm trù trung tâm và chủ yếu của thế giới quan khoa học
- Là phạm trù xuất phát của CNDV để giải quyết tất cả các vấn
đề của Triết học \
 Quaun điểm về vật chất của chủ nghĩa duy tâm

Nhung Nhung hen keai


Nhung Nhung

- Triết học Phương Đông : Thuyết âm dương, thuyết ngũ hành


- Triết học Hy Lạp cổ đai
- Ưu: xuất phát từ chunhs bản thân thế giới vật chất để giải thích
vật chất
- Nhược: do tính trực quan, họ chỉ thấy được cái tồn tại bên ngoài
của vật chất, đồng nhất vật chất dạng cụ thể của nó
 Triết học duy vật thời cận đại
- Cuối TK XVI-XVII khoa học tự nhiên - thực nghiệm châu Âu
phát triển mạnh mẽ
- Quan điểm siêu hình vẫn chi phối quan niệm về vật chất (vật
chất = 3khối lượng; cơ học là chân lý)
- Kế thừa quan điểm nguyên tử luận cổ đại, các nhà triết học duy
vật cận đại vẫn coi nguyên tử là dạng vật chất nhỏ bé nhất
không phân chia được
 Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX và sự phá sản của quan điểm duy vật siêu hình về
vật chất
- 1895 Rơnghen tia X
- 1896 Becoren phóng xạ
- 1897 Tômxon điện tử
- 1901 Kaufman KL điện tử
 Hiểu biết mới về thuộc tính và cấu trúc của vật chất
 Đánh đổ những quan niệm trực quan, siêu hình về vật
chất
 Phát sinh chủ nghĩa duy tâm vật lý với quan niệm vật
chất “đang tiêu tan”, vật chất không phải là thực taik
khách quan mà tồm tại phụ thuộc kinh nghiệm, vật chất
là tổ hợp các cảm giác

Nhung Nhung hen keai


Nhung Nhung

- “Khủng hoảng vật lý”


- Những phát hiện này mâu thuẫn với các quan niệm vật lý cũ về vâth
chất
- Lê nin phát biểu “ Những phát minh đó ko bác bỏ chủ nghĩa duy vâtf,
cái mà nó bác bỏ chính là các quan điểm coi giới tự nhiên có tận cùng
về mặt cấu trcus, điện tử cũng vô tận như nguyên tử tự nhiên là vô tận;
những phát minh mới nhất k phải bác bỏ vật chất mà chỉ chứng tỏ
rằng nhận thức của con người về vật chất còn hạn chế “
 Không thể bác bỏ được chủ nghĩa duy vật cũng như
không thể bác bỏ được sự tồn tại của thế giới vật chất
 Cái đấng bị bác bỏ là những giới hạn nhận thức của
con người bị vượt qua
VẬT CHẤT LÀ MỘT PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC DÙNG ĐỂ CHỈ
THỰC TẠI KHÁCH QUAN ĐƯỢC ĐEM LẠI CHO CON NGƯỜI TRONG
CẢM GIÁC ĐƯỢC CẢM GIÁC CỦA CHÚNG TA CHÉO LẠI, CHỤP LẠI,
PHẢN ẢNH VÀ TỒN TẠI KHÔNG LỆ THUỘC VÀO CẢM GIÁC
 Nội dung định nghĩa vật chất của Lênin
- Cần phân biệt Vật Chất là một phạm trù triết học (vật chất nói chung:
vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi) và vật chất với tư cách
là đối tượng của các khoa học cụ thể (vật chất cụ thể: có sinh có diệt
để chuyển hóa thành dạng khác)
- Thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi tồn tại VC là thuộc
tính tồn tại khách quan
- VC dưới dạng cụ thể của nó là cái có thể gây nên cảm giác ở con
người

Nhung Nhung hen keai


Nhung Nhung

 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật về vật chất


- Triết học duy vật không bàn tới vấn đề vật chất sinh ra và bắt
nguồn như thế nào
- Khẳng định vật chất không do ai sinh ra không mất đi (có tính
vĩnh hằng)
- Vật chất được coi là cơ sở của sự thống nhất thế giới
- Vật chất là bản nguyên của mọi sự vật đang tồn tại trên thế giới
(thực tế)
 Ý nghĩa khoa học của định nghĩa
- Bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa duy tâm
- Bác bỏ thuyết không thể biết
- Khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác
 Giải quyết cả hai mặt vẫn đề cơ bản của Triết học trên lập
trường duy vật biện chứng
 Bao quát toàn bộ hiện thực, cả trong tự nhiên và xã hội
(cho phép xdd cái gì là vật chất trong lĩnh vuvwj xh, dạng
vật chất không tồntaij dưới vật thể ; định hướng cho các
khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng hoặc các
hình thức mới của vật chất trong thế giới
- Ănghen: “ Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu
là một phương thức tồn tại của vật chất – thì bao gồm tất cả mọi
sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay
đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”
- Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất
- Vận động là một thuộc tính cố hữu của bản chất \
- 5 hình thức vận động cơ bản: cơ học(sự chuyển dịch vị trí của vật
thể trong không gian), vật lý(quá trình biến đổi của nhiệt, điện
trường, các hạt cơ bản) , hóa học(sự biến đổi của các chất vô cơ,
hữu cơ) , sinh học(quá trình biến đổi của các cơ thể sống), xã hội
(sự biến đổi của các quan hệ chính trị, kinh tế, văn hóa

Nhung Nhung hen keai


Nhung Nhung

 Mối quan hệ giữa các hình thức vận động của vật chất
VỀ CHÈN CÁI BẢNG VÀO
- Các hình thức vânhh động nói trên khác nhau về chất, về trình
độ của sự vận động
- Trong sự tồn tại của mình mỗi sự vật có thể gắn liền với nhiều
hình thức vận động
- Các hình thức vận động cao bao hàm trong nó hình thức vận
động thấp
- Vận động và đứng im: đứng im là vận động trong thăng bằng
khi sự vật còn là nó mà chưa chuyển thành cái khác, vận động
là tuyệt đối. Đứng im là tương đối
- Đứng im tương đối chỉ xảy ra trong một mối quan hệ nhất định
- Chỉ xảy ra với một hình thức vận động trong cùng một lúc nào
ssos chứ không phải với mọi hình thức vận động trong cùng
một lúc
- Biểu hiện thành một sự vật khi chưa chuyển hóa thành cái
khác
- Hình thức tồn tại : không gian(là cái chỉ vị trí quảng tính-bề
rộng dài cao của sự vật) và thời gian
 Triết học Mác Lênin khẳng định: Không
gian, thời gian, vật chát tồn tại trong sự
thống nhất. Không có vật chất tồn tại
ngoài không gian, thời gian và ngược lại
không có không gian, thời gian phi vật
chất
- Không gian và thời gian :
+ tính chất chung: khách quan và vô tận
+ Riêng: Không gian(ba chiều, sự cùng tồn tại của các trạng
bthais khác nhau về vật chất của sự vật)
Thời gian ( một chiều, sự thay thế kế tiếp của các
trạng thái khác nhau về chất của sự vật )
Nhung Nhung hen keai
Nhung Nhung

 Tính thống nhất vật chất của thế giới


- Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật
chất
- Các bộ phận trong thế giới vật chất đều có liên hệ với nhau
- Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn vô hạn vô tận không
sinh ra và mất đi
2. Nguồn gốc bản chất và kết cấu của ý thức
 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Ý thức gồm
Đoạn
- Nguồn gốc tự nhiên: ý thức là thuộc tính của .. này dài
- Nguồn gốc xã hội quá đéo
viết

Nhung Nhung hen keai

You might also like