You are on page 1of 3

I- Triết học và vấn đề cơ bản của triết học

1. Nguồn gốc của triết học


a. Nguồn gốc của triết học
 Triết học có nguồn gốc xã hội và nguồn gốc nhận thức:
Nguồn gốc xã hội

Loài người đã xuất hiện giai cấp: chủ nô và nô lệ (chủ nô là gc thống trị, bóc lột, nô lệ bị thống
trị, bị bóc lột lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay
Xã hội trải qua năm hình thái kinh tế:
1. cộng sản nguyên thủy:, công cụ lao động đơn giản, không có giai cấp, nhà nước, chế độ
công hữu tư liệu sản xuất
2. chiếm hữu nô lệ: phát triển công cụ lao động(nn sâu xa), chế độ tư hữu tư liệu sản xuất
ra đời 2 gc đầu tiên: chủ nô và nô lệ(tù binh bị bắt trong chiến tranh không bị giết mà làm nô lệ
cho nhà giàu)
 chủ nô: có quyền lợi về:
+ kinh tế
+thời gian
 chiến tranh
 buôn bán
 chu du
3. phong kiến
4. tư bản
5. cộng sản chủ nghĩa ( bước đầu xhcn)
b. Khái niệm triết học
 Định nghĩa triết học: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung
nhất của con người về thế giới, về vị trí, vai trò của con người
trong thế giới đó
 Đặc trưng của triết học:
 Tri thức triết học phải đảm bảo tính hệ thống
 Tri thức triết học được biểu hiện dưới dạng lý luận
 Tri thức triết học mang tính khái quát cao
 Tri thức triết học mang tính chỉnh thể
ND của triết học: những vấn đề thuộc về thế giới, con người và xã hội loài
người, vị trí, vai trò con người trong thế giới
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
 Thời kì hy lạp cổ đại: triết học blah thức mà con người có được trước hết
là các trí thức tự nhiên sau này như toán học vật lý học thiên văn học
 Thời trung cổ (TK5-TK15): triết học kinh viện triết học mang tính tôn giáo
 Thời kỳ phục hưng, cận đại: triết học tachs ra thành các môn khoa học
như cơ học, toán học, tâm lý học, văn hoá học
 Từ TK XIX đến này: triết học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy
d. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan
Là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức quan điểm tình cảm niềm tin
lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao gồm cá nhân, xã
hội và cả nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các nguyên tắc,
thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con
người.
2. Vấn đề cơ bản của triết học
 Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất, giữa con
người với giới tự nhiên.

Chủ nghĩa duy vật là trường phái triết học cho rằng vật chất có trước, ý
thức có sau, vật chất quyết định ý thức
Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học cho rằng ý thức có trước, vật
chất có sau, ý thức quyết định vật chất
 Các hình thức cơ bản của CN duy vật
+ CNDV chất phác (thời cổ đại)
 Đồng nhất vật chất với vật thể
 Nặng tính trực quan, phỏng đoán
 Về cơ bản là đúng
+ CNDV siêu hình (TK 15-TK18)
 Đồng nhất vật chất với vật thể
 Nhận thức thế giới ở trạng thái cô lập và tĩnh lại (nhận thức bằng phương
pháp siêu hình)
 Góp phần tích cực chống CNDT và tôn giáo
+ CNDV biện chứng: do Mác Ăng ghen sáng lập – Lênin bảo vệ và phát
triển:
 Thống nhất hữu cơ giữa TGQ duy vật và pp biện chứng
 Khắc phục hạn chế của CNDV trước đó
 Là công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới
 Là hình thức phát triển cao nhất của CNDV trong lịch sử
- Chủ nghĩa duy tâm
+ duy tâm chủ quan
+ duy tâm khách quan
- NGUỒN GỐC
+ CNDT:
 Nhận thức
 Xã hội
+CNDV:
 Thực tiễn
 Khoa học
3. Biện chứng và siêu hình

You might also like