You are on page 1of 16

Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI

SỐNG XÃ HỘI
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học
a. Nguồn gốc của triết học:
Triết học ra đời ở cả PĐ và PT gần như cùng 1 thời gian: TK VIII đến TK VI TCN
+ Nguồn gốc nhận thức: xuất phát từ nhu cầu nhận thức thế giới, tư duy trừu tượng
hình thành, phát triển.
+ Nguồn gốc xã hội: xã hội có sự PCLĐ, xuất hiện chế chế độ tư hữu, giai cấp, nhà
nước -> triết học luôn gắn liền “tính đảng”
** Thuật ngữ “triết gia” (philosophos) xuất hiện đầu tiên ở Heraclit
** Triết học là thuật ngữ được sử dụng đầu tiên trong trường phái Socrates

b. Khái niệm về triết học:


- Phi mác xít:
+ Phương Đông: triết có nghĩa là trí, bao hàm sự hiểu biết, nhận thức sâu rộng về thiên –
địa – nhân
 TQ: triết học là truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, là biểu hiện cao của
trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ TG thiên – địa – nhân và
định hướng nhân sinh quan cho con người
 AD: chiêm ngưỡng, hàm ý là tri thức dựa trên lí trí, là con đường suy ngẫm để
dẫn dắt con người đến với lẽ phải
+ Phương Tây: triết học là sự thông thái, trí tuệ -> yêu mến sự thông thái (Hy Lạp)
+ Bách khoa thư Britannica: triết học là sự xem xét lý tính, trừu tượng và có phương
pháp về thực tại với tính cách là một chỉnh thể hoặc những khía cạnh nền tảng của kinh
nghiệm và sự tồn tại người
+ Bách khoa thư triết học mới: triết học là hình thức đặc biệt của nhận thức và YT XH
về TG, được thể hiện thành hệ thống tri thức về những nguyên tắc cơ bản và nền tảng
của tồn tại người, về những đặc trưng bản chất nhất của mối quan hệ giữa con người với
tự nhiên, với XH và đời sống tt
+ Định nghĩa thường bao hàm những nội dung:
 Triết học là một hình thái YT XH
 Khách thể khám phá của TH là TG
 TH giải thích tất cả mọi sv, ht, quá trunhf và qh của TG, với mục đích tìm ra
những qlpb nhất chi phối, quy định và quyết định sự vđ của TG, của con người
và của tư duy
 Tri thức TH mang tính hệ thống, logic và trừu tượng về TG, bao gồm những
ngtac cơ bản, những đặc trưng bản chất và những quan điểm nền tảng về mọi
tồn tại
 Triết học là hạt nhân của TGQ
 Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong
thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy
 Không phải mọi triết học đều là khoa học.

c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử:


Đối tượng của triết học là các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất của toàn bộ
tự nhiên, xã hội và tư duy:

 Cổ đại: “nền triết học tự nhiên” -> là khoa học của mọi khoa học
o I.Kant: “toàn bộ kiến thức của loài người trong đó có KHTN là thuộc lĩnh vực của
họ”
o Ảnh hưởng của triết học Hy Lạp cổ đại còn in đậm dấu ấn đến dự phát triển của tư
tưởng triết học ở TA mãi về sau
 Tây Âu trung cổ: “nền triết học kinh viện” -> bị thần học chi phối
o Triết học kinh viện: tập trung cào các chủ đề như niềm tin tôn giáo, thiên đường,
địa ngục, mặc khải hoặc chú giải các tín điều phi thế tục
 Phục hưng: các thành tựu KH thực nghiệm đã làm dáy lên cuộc đấu tranh giữa triết học
(DV-DT), tôn giáo (TK XV-XVI) -> vấn đề đối tượng của triết học đc đặt ra
o Đỉnh cao mới trong CNDV TK XVII-XVIII đã xuất hiện ở Anh, Pháp, Hà Lan
o Học thuyết triết học duy tâm: Kant và G.W.F.Hegel -> triết học cổ điển Đức
o Hegel: phá sản tham vọng “triết học là khoa học của các khoa học”,tự coi triết học
của mình là một hệ thống nhận thức phổ biến, những ngành KH riêng biệt chỉ là
những mắt khâu phụ thuộc vào triết học, là logic học ứng dụng

d. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan


** Thế giới quan: chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác
định về TG và vị trí của con người trong TG đó. Quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị
trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người

o Lần đầu tiên khái niệm này được Kant sử dụng trong tác phẩm phê phán năng lực
phán đoán (1790) -> TG trong sự cảm nhận của con người
o F.Schelling: bổ sung thêm nội dung: TGQ luôn có sẵn trong mình một sơ đồ xác
địn về TG, một sơ đồ không cần tới một sự giải thích lý thuyết nào cả
 Hegel: TGQ đạo đức
 J.Goethe: TGQ thơ ca
 L.Ranke: TGQ tôn giáo
o Những thành phần chủ yếu của TGQ: tri thức, niềm tin, lý tưởng
 Tri thức là cơ sở trực tiếp hình thành TGQ
 Lý tưởng: trình độ phát triển cao nhất của TGQ

** Hạt nhân lý luận của TGQ: nói triết học là hạt nhân của TGQ là vì:

o Bản thân triết học là TGQ


o Triết học là thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi
o Triết học có ảnh hưởng và chi phối, dù có thể không tự giác
o TGQ triết học ntn sẽ qđ các TGQ và các quan niệm khác như thế
 TGQDVBC: đỉnh cao của các loại TGQ -> đòi hỏi TG phải được xem xét dựa trên những
nguyên lý về mối lhpb và nguyên lý về sự phát triển
 TGQDVBC: tri thức khoa học, niềm tin khoa học và lý tưởng cách mạng
 Trong tác phẩm biện chứng của tự nhiên (Ph. Ăngghen): những ai phỉ báng triết học
nhiều nhất lại chính là những kẻ nô lệ của những tàn tích thông tục hóa, tôi tệ nhất của
những học thuyết triết học tồi tệ nhất…”
 TH chi phối mọi TGQ

2. Vấn đề cơ bản của triết học


a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
Vấn đề cơ bản lớn nhất của triết học -> mối quan hệ giữa VC và YT, quan hệ tư duy và
tồn tại

Vấn đề cơ bản được giải quyết trên hai mặt:

 Mặt bản thể: giữa VC và YT, nào có trước, nào có sau, khi tìm ra nguyên nhân cuối cùng
của sv, ht, hay sự vận động đang cần phải giải thích, thì nguyên nhân VC hay nguyên
nhân tinh thần đóng vai trò là cái quyết định
 Mặt nhận thức: con người có khả năng nhận thức được TG hay không, khi khám phá sv,
ht, con người có dám tin rằng mình sẽ nhận thức được sv, ht hay không

b. CNDV và CNDT (Mặt thứ nhất – Bản thể luận)


 CNDV: bản chất của TG là VC, VC là tính thứ 1, YT là tính thứ 2, VC có trước qđ YT,
bao gồm 3 hình thức cơ bản:
o CNDV chất phác: thừa nhận tính thứ nhất của vật chất nhưng lại đồng nhất vật chất
với một hay một số chất cụ thể của vật chất và đưa ra những kết luận mà về sau
người ta thấy mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chất phác; lấy bản thân giới tự
nhiên để giải thích TG, không viện đến thần linh, thượng đế hay các lực lượng siêu
nhiên
o CNDV siêu hình (TK XV – XVIII, rõ nhất ở TK XVII, XVIII): nhìn TG như một
cỗ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên TG đó về cơ bản ở trong trạng thái biệt
lập và tĩnh lại -> góp phần đẩy lùi TGQ duy tâm và ton giáo
o CNDV biện chứng (do C. Mác và Ph. Ăngghen xây dựng vào những năm 40 của
thế kỷ XIX, sau đó được V.I. Lênin phát triển.) khắc phục được hạn chế của chủ
nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại, chủ nghĩa duy vật siêu hình và là đỉnh cao
trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật. Chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ
phản ánh hiện thực đúng như chính bản thân nó tồn tại mà còn là một công cụ hữu
hiệu giúp những lực lượng tiến bộ trong xã hội cải tạo hiện thực ấy.
 CNDT: bản chất của TG là YT, YT là tính thứ 1, VC là tính thứ 2, YT có trước và qđ
VC, bao gồm: CNDT KQ, CNDT CQ
o CNDT KQ: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, nhng đó không phải là ý thức cá
nhân mà là tinh thần khách quan có trớc và tồn tại độc lập với con ngời, quyết định
sự tồn tại của tự nhiên, xã hội và t duy. Nó thờng đợc mang những tên gọi khác
nhau nh ý niệm, ý niệm tuyệt đối, tinh thần tuyệt đối hay lý tính thế giới
o CNDT CQ: thừa nhận tính thứ nhất của cảm giác, ý thức con ngời, khẳng định
mọi sự vật, hiện tợng chỉ là phức hợp những cảm giác của cá nhân, của chủ thể
o Thừa nhận sự sáng tạo của một lực lượng siêu nhiên nào đó đối với toàn bộ TG ->
tôn giáo sử dụng làm cơ sở lý luận, luận chứng nhưng vẫn có sự khác nhau:
 Tôn giáo: lòng tin là cơ sở chủ yếu và đóng vai trò chủ đạo đv vđ
 CNDT: triết học là sp của tư duy lý tính dựa trên cơ sở tri thức và năng lực
mạnh mẽ của tư duy
o Về phương diện nhận thức luận: sai lầm cố ý của CNDT bắt nguồn từ cách xem xét
phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó của quá
trình nhận thức mang tính BC của con người
 Nhất nguyên luận: chỉ thừa nận một trong 2 thực thể là bản nguyên của TG
 Nhị nguyên luận: VC và YT cùng song song tồn tại (suy cho cùng là CNDT) -> điển hình
là Decacto

c. Thuyết khả tri và thuyết bất khả tri (mặt thứ hai – nhận thức luận)
 Thuyết khả tri luận: TG có thể được nhận thức bởi con người
 Thuyết bất khả tri luận: con người không thể nhận thức được thế giới
o Được đưa ra năm 1869 bởi T.H.Huxley (Anh)
o Đại biểu điển hình cho thuyết BKT: Hume và Kant
 Hoài nghi luận: nâng hoài nghi thành nguyên tắc nhận thức (suy cho cùng BKT)
3. Biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm BC và SH trong lịch sử:
 BC: nghệ thuật tranh luận để tìm chân lý bằng cách phát hiện mâu thuẫn trong cách lập
luận (Socrates)
 SH: là KH siêu cảm tính, phi thực nghiệm (Aristote)
 Sự đối lập giữa PP tư duy BC và PP tư duy SH:
PP tư duy BC PP tư duy SH
đặt đối tượng trong các mối lhpb, chúng đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời
luôn ràng buộc, quy định lẫn nhau
đối tượng luôn vận động, phát triển đối tượng ở trạng thái tĩnh
quá trình vđ thay đổi cả về lượng và chất thừa nhận sự biến đổi về sl, về ht bề ngoài
của sv, ht nguyên nhân của sư biến đổi nằm ở bên
nguồn gốc của sự đấu tranh giữa các mặt ngoài đối tượng
đối lập của mâu thuẫn
“trong những trường hợp cần thiết, là bên
cạnh cái “hoặc là... hoặc là” thì còn có cả
“cái này lẫn cái kia” nữa, và thực hiện sự
môi giới giữa các mặt đối lập”1
 BC có 2 hình thức:
o BC KQ: chỉ sự liên hệ, tương tác, vận động, biến đổi và phát triển của bản thân
TGTN, tức là nó diễn ra trong bản thân GTN (CNDV: BCKQ là cơ sở của BCCQ)
o BC CQ: là BC của nhận thức, của tư duy, hay BC CQ là BC KQ đã được nhận
thức (CNDT: BCCQ là cơ sở của BCKQ)
b. Các hình thức của PBC trong lịch sử
Trong vũ trụ, vạn vật tồn tại trong mối lhpb và không ngừng biến đổi và phát triển
 PBC tự phát thời cổ đại (lão tử, Heraclite): thấy được các sự vật, hiện tượng của vũ trụ
vận động trong sự sinh thành, biến hóa vô cùng vô tận. Tuy nhiên, những gì mà các nhà
biện chứng thời đó thấy được chỉ là trực kiến, chưa có các kết quả của nghiên cứu và thực
nghiệm khoa học minh chứng.
 PBC duy tâm (người khởi đầu là Kant và người hoàn thiện là hegel): biện chứng bắt đầu
từ tinh thần và kết thúc cũng ở tinh thần. Thế giới hiện thực chỉ là sự phản ánh biện
chứng của ý niệm nên phép biện chứng của các nhà triết học cổ điển Đức là biện chứng
duy tâm.
 PBC duy vật (Max – Lenin): đã gạt bỏ tính thần bí, tư biện của triết học cổ điển Đức, kế
thừa những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng phép biện chứng
duy vật với tư cách là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới hình
thức hoàn bị nhất. Công lao của C. Mác và Ph. Ăngghen còn ở chỗ tạo được sự thống
nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng trong lịch sử phát triển triết học nhân
loại, làm cho phép biện chứng trở thành phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật
trở thành chủ nghĩa duy vật biện chứng.
II. TRIẾT HỌC MÁC – LEENIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LEENIN
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mac – Lenin
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
 ĐK KT-XH:
o Sự củng cố và phát triển của phương thức sx TBCN trong đk cách
mạng công nghiệp
o Sự xuất hiện của GCVS trên vũ đài lịch sử với tư cách là một lực
lượng CT-XH độc lập là nhân tố CT-XH quan trọng cho sự ra đời triết
học Mac
o Thực tiễn cách mạng của GCVS là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời
triết học mác
 Nguồn gốc lý luận:
o Kế thừa những thành tự trong lịch sử tư tưởng của nhân loại
o Triết học cổ điển Đức (Hegel và Feuerbach) là nguồn gốc lý luận trực tiếp của TH
Mac
o CNDT (hegel) ---(lọt bỏ cái thần bí)- PBCDV
o Kế thừa và cải tạo KTCT học (A.Xmit và Đ.Ricacdo) -> xd học thuyết kinh tế,
hình thành và phát triển triết học Mac -> hoàn thành quan niệm DV lịch sử
o Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp (Xanh Ximong, Saclo Phurie)
 Tiền đề KHTN:
o Những thập kỷ đầu của TK XIX, KHTN phát triển mạnh làm bộc lộ rõ tính hạn chế
và sự bất lực của pp tư duy SH trong việc nhận thức TG
o Ba phát minh lớn đối bới sự hình thành triết học DVBC: định luật bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng, thuyết tế bào và thuyết tiến hóa
 Nhân tố chủ quan: các phẩm chất của Mac, Ăngghen, Leni
b. Những thời kì chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học mác:
 Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ
cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản (1841 - 1844)
 Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
o Năm 1848, C. Mác cùng với Ph. Ăngghen viết tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng
Cộng sản - đây là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa Mác,
trong đó cơ sở triết học của chủ nghĩa Mác được trình bày một cách thiên tài, thống
nhất hữu cơ với các quan điểm kinh tế và các quan điểm chính trị - xã hội.
 Thời kỳ C. Mác và Ph. Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lý luận triết học (1848-
1895)
c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph. Ăngghen thực hiện
- Khắc phục những hạn chế của triết học cũ và sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật
biện chứng
- Vận dụng quan điểm DVBC vào nghiên cứu LS để sáng tạo nên CNDVL (*)
- Bổ sung để tạo nên triết học hoàn bị - triết học DVBC
d. Giai đoạn Lenin trong sự phát triển của triết học Mac
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mac – Lenin
 Đối tượng:
o Mối quan hệ vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để
o Các qui luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
 Chức năng: TGQ và PPL
3. Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống XH và sự nghiệp đổi mới ở VN hiện nay
 Trang bị nền tảng cho hoạt động nhận thức và thực tiễn
 Là cơ sở lý luận khoa học cho quá trình xây dựng CNXH theo định hướng XHCN

Chương 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG


I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. VC và phương thức tồn tại của VC:
a. Quan niệm của CNDT và CNDV trước Mac về phạm trù VC
 Chủ nghĩa Duy tâm:
o Duy tâm khách quan: giới tự nhiên là sp của sự tha hóa của tinh thần thế giới
o Duy tâm chủ quan: sv, ht hoàn toàn lệ thuộc và cái chủ quan, là hình thức
khác của ý thức

=>> con người hoặc là không thể, hoặc là chỉ nhận thức được cái bóng , cái bề
ngoài của sv, ht, quá trình nhận thức của con người chẳng qua chue là quá trình
YT đi tìm lại chính bản thân mình dưới hình thức khác => phủ nhận đặc tính
tồn tại khách quan của VC

 Chủ nghĩa duy vật: sv, ht tồn tại hoàn toàn mang tính khách quan
o CNDV thời cổ đại: quy VC về những vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn tại
ở TG bên ngoài
 Loxip và Democrit: VC là ngtu, ngtu là hạt nhỏ nhất, k thể phân chia,
k khác nhau về chất, tồn tại vĩnh viễn và phong phú về hình dạng, tư
thế, trật tự sx
o CNDV thế kỷ XV-XVIII: khoa học thực nghiệm ra đời, đặc biệt là sự phát
triển mạnh của cơ học, công nghiệp (Phương Tây). Đến TK XVII-XVIII,
CNDV mang hình thức CNDVSH, máy móc.
 Chưa thoát khỏi pp tư duy SH -> đồng nhất VC với KL, xem VC, vđ,
KG, TG như những thực thể khác, không có mối lq nội tại với nhau

b. Cuộc CM trong KHTN cuối TK XIX, đầu TK XX và sự phá sản của các quan điểm duy vật SH về
VC:
c. Quan niệm của triết học Mac-Lenin về VC:
o Phương pháp: phải định nghĩa VC thông qua ý thức
o “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. – Tác phẩm
CNDV và CN kinh nghiệm phê phán
 Định nghĩa VC của lenin:
o VC là thực tại khách quan: cái tồn tại hiện thực bên ngoài YT và không lệ
thuộc vào YT
o VC là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho con
người cảm giác
o VC là cái mà YT chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó
 Chỉ có một TG duy nhất là TG VC
 Ý nghĩa phương pháp luận về ĐN VC của Lenin:
o Giải quyết 2 mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường CNDVBC
o Tuân thủ nguyên tắc khách quan trong nhận thức và thực tiễn
o Là cơ sở KH cho việc xác định VC trong lĩnh vực XH

d. Phương thức tồn tại của VC:


 VĐ là Phương thức tồn tại của VC
o Vận động là mọi sự biến đổi nói chung, “là thuộc tính cố hữu của vật chất”,
“là phương thức tồn tại của vật chất”, "là sự tự vận động của vật chất" và
mang tính phổ biến
o CNDT và tôn giáo: có vđ mà k có VC, tức là có lực lượng phi VC vđ bên
ngoài TG VC; mối qh phụ thuộc lẫn nhau giữa KL và NL thành sự biến đổi
của KL thành NL phi VC
o Thuộc tính cố hữu: VC tồn tại vĩnh viễn, k thể tạo ra và k bị tiêu diệt -> đc
CM bằng định luật bảo toàn và chuyển hóa NL
o Hinhf thức vận động của VC: 5 hình thức: cơ học, vật lý, hóa học, sinh học
và XH -> k thể tách rời nhau
 VĐ và đứng im: sự VĐ k ngừng của VC k những k loại trừ mà trái lại còn bao hàm
trong đó sự đứng im tương đối
o CNDVBC: đứng im là trạng thái ổn định về chất của sv, ht, là hình thức biểu
hiện cho sự tồn tại thực sử của các sv, ht và là đk cho sự vđ chuyển hóa của
VC -> đứng im có tính tạm thời, chỉ xảy ra trong một mối qh nhất định, với
một hình thức vđ nào đó
o VĐ là tuyệt đối, đứng im là tương đối, VĐ và đứng im tạo nên sự thống nhấ
BC của các mặt đối lập
 Hình thức tồn tại của VC: không gian và thời gian
o Không gian: Mỗi một vật thể đều có một vị trí nhất định, một quãng tính và
tồn tại trong các mối tương quan nhất định với những vật thể khác.
o Thời gian: Là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt độ dài diễn biến, sự
kế tiếp của các quá trình
 Chúng k tách rời nhau, là 1 thể thống nhất, VC có 3 chiều KG và 1 chiều TG
 Có tính khả biến, phụ thộc vào tốc độ, KL, trường hấp dẫn của các đối tượng
VC và các qá trình VC khác nhau
 KG, TG của 1 sv, ht cụ thể là có tận cùng và hữu hạn

e. Tính thống nhất VC thế giới:


 Tồn tại của TG là tiền đề cho sự thống nhất của TG
o Tồn tại là phạm trù chung dùng để chỉ tính có thực của TG xung quanh con
người, khẳng định sự tồn tại là gạt bỏ những nghi ngờ về tính k thực, sự hư
vô, gạt bỏ sự”k tồn tại”
o CNDV: tồn tại của TG như một chỉnh thể mà bản chất của nó là VC
o CNDT: chỉ có TG tinh thần mới tồn tại nên bản chất của tồn tại cũng là tinh
thần
o Tồn tại của TG là tiền đề cho sự thống nhất của TG, nhưng tính thống nhất
cuat TG kp ở sự tồn tại của nó
o Cơ sở của sự thống nhất TG là ở tính VC của nó
 TG thống nhất ở tính VC:
o Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất.
o Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn, vô tận, không được sinh ra và
không bị mất đi
o Mọi tồn tại đều có liên hệ vật chất thống nhất với nhau.

2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức:


a. Nguồn gốc của YT:
 CNDT KQ: YT là bản nguyên, chi phối sự sinh thành, tồn tại, biến đổi của toàn bộ
thế giới vật chất; tuyệt đối vai trò của lý tính, “Ý NIỆM TUYỆT ĐỐI”.
 CNDT CQ: YT là bản nguyên, chi phối sự sinh thành, tồn tại, biến đổi của toàn bộ
thế giới vật chất; tuyệt đối vai trò của cảm giác.
 CNDV SH: đồng nhất YT với VC
 Nguồn gốc tự nhiên: óc người, TGKQ
 Nguồn gốc xã hội: lao động, ngôn ngữ
 QĐ CNDVBC: ý thức là sự phản ánh TG vào óc người trên cơ sở lao động và ngôn
ngữ

b. Bản chất của YT:


Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản ánh tích cực,
sáng tạo hiện thực khách quan của óc người

c. Kết cấu của YT:


 kết cấu rất phức tạo, tùy theo cách tiếp cận
 Theo chiều ngang: tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí, thái độ
 Theo chiều dọc: tự ý thức, tiềm thức, vô thức
3. Mối quan hệ giữa VC và YT:
a. QĐ của CNDT và CNDV SH:
 CNDT:YT, tinh thần bị trừu tượng hoá, thành một lực lượng thần bí, tiên thiên; là
tồn tại duy nhất, tuyệt đối, sinh ra tất cả → chủ quan, duy ý chí
 CNDV SH:Tuyệt đối hoá yếu tố vật chất, chỉ nhấn mạnh một chiều vai trò của vật
chất, phủ nhận tính độc lập tương đối của ý thức → sai lầm có tính nguyên tắc bởi
thái độ "khách quan chủ nghĩa", thụ động, ỷ lại, trông chờ không đem lại hiệu
quả trong hoạt động thực tiễn.

b. QĐ của CNDVBC:
 VC có trước, là nguồn gốc, quyết định YT, và YT tác động tiêu cực-tích cực trở lại
VC
 VC quyết định YT:
o Quyết định nguồn gốc của YT: bộ óc người là một dạng VC có tổ chức cao
nhất, là cơ quan phản ánh để hình thành YT
o VC quyết định nội dung của YT: YT là hình ảnh của sự phản ánh hiện thực
khách quan vào trong đầu óc con người
o VC quyết định bản chất của YT: phản ánh và sáng tạo là 2 thuộc tính không
thể tách rời trong bản chất của YT
o VC quyết định sự vđ, pt của YT
 YT có tính độc lập tương đối và tác động trở lại VC:
o Tính độc lập tương đối của YT thể hiện ở chỗ, YT là sự phản ánh TGVC
vào đầu óc con người, do VC sinh ra, có quy luật vđ, pt riêng, k lệ thuộc một
cách máy móc vào YT
o Sự tác động của YT đối với VC phải thông qua hoạt động thực tiễn của con
người
o Vai trò của YT thể hiện ở chỗ chỉ đạo hoạt động, hành động của con người
o XH càng pt thì vai trò của YT ngày càng to lớn
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Hai loại hình BC và PBCDV
a. BC:
 Là phạm trù dùng để chỉ những mối liên hệ qua lại lẫn nhau, sự vận động và phát
triển của bản thân các sự vật, hiện tượng, quá trình tồn tại độc lập bên ngoài ý thức
con người.
 Là phạm trù dùng để chỉ những mối liên hệ và sự vận động, biến đổi của chính quá
trình phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người.
→ Quan điểm, phương pháp
 BCKQ và BCCQ:
o BCKQ: chỉ BC của bản thân TG tồn tại KQ, độc lập với YT con người
o BCCQ: sự phản ánh BCKQ vào đầu óc con người, là BC của chính quá trình
nhận thức, là BC của tư duy phản ánh hiện thực KQ vào đầu óc con người

b. PBCDV:
 Là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các
nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương
pháp luận của nhận thức và thực tiễn.

2. Nội dung của PBCDV


a. Hai nguyên lý của PBCDV:
 NL về mối LHPB: Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan đều tồn tại
trong mối liên hệ qua lại với nhau, qui định lẫn nhau, thâm nhập, và trong những
điều kiện nhất định có thể chuyển hóa cho nhau.
o Tính chất: khách quan, phổ biến, đa dạng phong phú
o Mối liên hệ: Là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương
hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối
tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
o Mối LHPB: : là phạm trù dùng để chỉ tính phổ biến của mối liên hệ, hay nói
cách khác, mối liên hệ tồn tại ở tất cả các lĩnh vực, cả trong tự nhiên, xã hội
và tư duy.
o YNPPL: nguyên tắc toàn diện
 NL về sự PT: Tất cả các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan đều có xu
hướng chung là luôn vận động và phát triển.
o Sự phát triển: Là quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên: từ trình độ
thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
o Tính chất: Khách quan, phổ biến, kế thừa, đa dạng phong phú
o YNPPL: nguyên tắc phát triển

b. Các phạm trù cơ bản của PBCDV


 Phạm trù triết học: là hình thức hoạt động trí óc phổ biến của con người, là những
mô hình tư tưởng phản ánh những thuộc tính và mối liên hệ vốn có ở tất cả các đối
tượng hiện thực
 Cái chung và cái riêng:
o Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng nhất
định
o Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
không những có ở một sự vật, một hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại trong
nhiều sự vật, hiện tượng (nhiều cái riêng) khác nữa
o Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ
vốn có ở một sự vật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà không lặp lại ở sự
vật, hiện tượng nào khác
o QĐ DVBC: Cái riêng và cái chung đều tồn tại khách quan và quan hệ hữu
cơ với nhau, biểu hiện:
 Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, không biệt lập, không tách rời
cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình.
 Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung, không có cái
riêng độc lập tuyệt đối tách rời cái chung.
 Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú đa dạng hơn cái chung; Cái chung
là cái bộ phận nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng.
 Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau.
o YNPPL:
 Cần phải nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng
 Muốn nhận thức cái chung phải xuất phát từ những cái riêng.
 Cần tạo điều kiện để cái đơn nhất chuyển hóa thành cái chung theo
mục đích nhất định.
 Nguyên nhân và kết quả:
o Nguyên nhân: Là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau từ đó
tạo ra sự biến đổi nhất định.
o Kết quả: Là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tương tác
giữa các yếu tố mang tính nguyên nhân gây nên.
o Mối quan hệ nguyên nhân – kết quả: khách quan, phổ biến và tất yếu => k
có nguyên nhân nào k dẫn tới kq nhất định, và ngược lại, k có kq nào k có
nguyên nhân
o Nguyên nhân sinh ra kq -> nguyên nhân bao giờ cũng có trước kq, còn kq
bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân
o Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kq
o Một kq có thể do một hoặc nhiều nn tạo nên
o Sự phân biệt nn và kq chỉ mang tính chất tương đối, nó có thể chuyển hóa
nhau, nó có thể là kq trong mối qh, hoàn cảnh này nhưng đồng thời là nn
trong mối qh, hoàn cảnh khác
 Tất nhiên và Ngẫu nhiên
o Tất nhiên: là phạm trù dùng để chỉ cái do nn cơ bản, bên trong của kết cấu
VC quyết định và trong những đk nhất định, nó phải xảy ra như thế, k thể
khác
o Ngẫu nhiên: là phạm trù dùng để chỉ cái do nn bên ngoài, do đó, nó có thể
xuất hiện hoặc k xuất hiện, có thể xuất hiện thế này hoặc thế khác
o Mối qh giữa tất nhiên và ngẫu nhiên:
 Có thể chuyển hóa cho hay trong những đk nhất định
 TN và NN đều tồn tại KQ, trong đó, TN giữ vai trò quyết định
 TN và NN thống nhất BC với nhau, k có cái TN và NN thuần túy
 Cái TN bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số
cái NN
 Cái NN là hình thức biểu hiện, là bổ sung cho cái TN
 Nội dung và hình thức
o ND: là phạm trù dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố,
những quá trình tạo nên sv, hiện tượng
o HT: là phạm trù dùng để chỉ phương thức tồn tại và pt của sv, ht đó, là hệ
thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó
o Mối quan hệ giữa nd và ht:
 ND và HT thống nhất BC và găn sboss chặt chẽ với nhau, trong đó
ND quyết định HT bvaf HT tác động trở lại ND theo hướng thúc đẩy
(khi HT phù hợp ND) hoặc kiềm hãm (khi HT k phù hợp ND)
 K một HT nào k chứa đựng ND, k ND nào mà k tồn tại trong một HT
nhất định
 Cùng một ND có thể biểu hiện trong nhiều HT
 Cùng một HT có thể chứa nhiều ND
 Bản chất và hiện tượng:
o BC: là phạm trù dùng để chỉ sự tổng hợp all những mặt, những mlh Tất
nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, qđ sự vđ, pt của sv, ht
o HT: là phạm trù dùng để chỉ sự biểu hiện của những mặt, những mlh trong
những đk xác định
c. Khả năng và hiện thực
c. Các quy luật cơ bản của PBCDC:

III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC

You might also like