You are on page 1of 40

1

Môn học: Triết học Mác – Lênin


45 tiết – 3 tín chỉ
GV: TS. Đặng Hà Chi

SĐT: 0966724288
Chuyên cần Kiểm tra

- điểm danh các buổi học - bài kiểm tra trắc nghiệm
onl: 7đ (80%)
(15p đầu tiên mỗi buổi
học) - phát biểu cá nhân (20%)
Nếu sinh viên không thể
tham dự lớp học cần báo
trước với GV qua điện - Thảo luận nhóm
thoại
(không nghỉ quá 20% số
tiết – 2buổi)

- Điểm tích cực phát biểu


của cá nhân trong các giờ
học (3đ)
CHƯƠNG I.
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
4

I. TRIẾT HỌC
VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học 2. Vấn đề cơ bản của triết học
* Nguồn gốc của triết học * Định nghĩa
* Khái niệm triết học * Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
* Vấn đề đối tượng của triết học * Khả tri luận và bất khả tri luận
* Triết học - hạt nhân cơ bản của
thế giới quan.

Có thể tải slide này trên website triethoc.net


5

Khái lược
Về Triết học
Triết học là gì?
Sự ra đời của triết học như thế nào?
6

1.a. Nguồn gốc của triết học

Triết học ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế
kỷ VI tr.CN tại các trung tâm văn minh lớn của
nhân loại thời Cổ đại
Ở phương Đông: Ấn độ và Trung hoa
Ở phương Tây: Hy lạp.
7

Axial Age – thời gian trục

Thế kỷ 8 – 2 TCN chính là thời


gian trục mà ở đó, tất cả những
sáng tạo cơ bản làm cơ sở cho
nền văn minh hiện đại ra đời.

Thời gian trục: bước nhảy vọt của


tư duy lý tính so với lối hiểu biết
huyền thoại.

Sự xuất hiện của các vĩ nhân ở


cả ba nền văn minh lớn của nhân
loại: Hy Lạp, Trung Quốc, Ấn Độ.

Thời gian trục là trung tâm, nền


tảng và là toàn bộ khung tham
chiếu của lịch sử nhân loại.
Karl Jaspers
8

Quan niệm của triết học Mác - Lênin

Với tính cách là một hình thái ý


thức xã hội, triết học có nguồn
gốc nhận thức và nguồn gốc
xã hội.
Nguồn gốc nhận thức 9

Triết học ra đời đáp ứng nhu cầu của nhận thức;
Gắn liền với sự hình thành, phát triển của tư duy trừu
tượng.

» Nhận thức thế giới là một nhu cầu tự nhiên, khách


quan của con người.
» Con người có kinh nghiệm và có tri thức về thế giới.
» Ban đầu là những tri thức cụ thể, riêng lẻ, cảm tính.
» Nhu cầu nhận thức - đòi hỏi phải quan tâm sâu sắc
hơn đến cái chung, những quy luật chung.
» Một lúc nào đó cần phải tổng hợp, trừu tượng hóa,
khái quát hóa các tri thức riêng lẻ thành những luận
điểm, học thuyết, phạm trù.
» Sự phát triển của tư duy trừu tượng và năng lực khái
quát trong quá trình nhận thức, các quan điểm, quan
niệm chung nhất về thế giới được hình thành.
10

Nguồn gốc xã hội


» Triết học ra đời khi nền sản xuất xã hội đã có sự phân công
lao động và loài người đã xuất hiện giai cấp.

» Lao động trí óc đã tách khỏi lao động chân tay. Trí thức
xuất hiện với tính cách là một tầng lớp xã hội, có vị thế xã
hội xác định.

» Những người xuất sắc trong tầng lớp này đã hệ thống hóa
thành công tri thức thời đại dưới dạng các quan điểm, các
học thuyết lý luận.

» Họ được xã hội công nhận là các nhà thông thái, các triết
gia (Wise man, Sage, Scholars, Philosopher), tức là các
nhà tư tưởng
11

b. KHÁI NIỆM
TRIẾT HỌC
12

Ở Trung Quốc

* chữ triết ( 哲 ) đã có từ rất


sớm.

triết học ( 哲 學 ) với ý nghĩa là


sự truy tìm bản chất của đối
tượng nhận thức, thường là con
người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng.

Triết học là biểu hiện cao của trí


tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của
con người về toàn bộ thế giới
thiên - địa - nhân và định hướng
nhân sinh quan cho con người
13

Ở Ấn Độ

* thuật ngữ Dar'sana (triết học)


nghĩa gốc là chiêm ngưỡng.

hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là


con đường suy ngẫm để dẫn dắt
con người đến với lẽ phải.
14

Ở Phương Tây

* thuật ngữ “triết học” (Philosophy, philosophie, философия),


xuất hiện ở Hy Lạp Cổ đại, với nghĩa là yêu mến sự thông thái.

Người Hy Lạp Cổ đại quan niệm, philosophia vừa mang nghĩa là


giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn
mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
15

Triết học Mác - Lênin định nghĩa

Triết học là hệ thống


quan điểm lí luận
chung nhất về thế giới
và vị trí con người
trong thế giới đó, là
khoa học về những
quy luật vận động,
phát triển chung nhất
của tự nhiên, xã hội và
tư duy.
16

Có nhiều định nghĩa về triết học, nhưng các định nghĩa
thường bao hàm những nội dung chủ yếu sau:

- Triết học là một hình thái ý thức xã hội.

- Khách thể khám phá của triết học là thế giới (gồm cả thế giới bên trong
và bên ngoài con người) trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn vốn có của nó.

- Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ
của thế giới, với mục đích tìm ra những quy luật phổ biến nhất chi
phối, quy định và quyết định sự vận động của thế giới, của con người và
của tư duy.

- Tri thức triết học mang tính hệ thống, lôgíc và trừu tượng về thế giới,
bao gồm những nguyên tắc cơ bản, những đặc trưng bản chất và những
quan điểm nền tảng về mọi tồn tại.

- Triết học là hạt nhân của thế giới quan.


17

c. Vấn đề đối tượng


của triết học trong lịch sử
Nội dung của đối tượng của triết học thay đổi
trong các trường phái triết học khác nhau.

Trung cổ Hiện đại

Cổ đại Cận đại


18

2. Vấn đề cơ bản
của Triết học
Vấn đề có ý nghĩa nền tảng và là điểm xuất phát để giải
quyết tất cả những vấn đề còn lại - vấn đề về mối quan
hệ giữa vật chất với ý thức.

Đây chính là vấn đề cơ bản của triết học.

Ph.Ăngghen viết:
“Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của
triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với
tồn tại” .
Hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học
vấn đề cơ bản: Quan hệ TD và TT

MẶT THỨ NHẤT MẶT THƯ HAI

Trong mối quan hệ


giữa tư duy và tồn Con người có khả
tại, giữa ý thức và vật năng nhận thức được
chất thì cái nào có thế giới hay không
trước, cái nào có sau,
cái nào quyết định
cái nào

Mặt bản thể luận: những tu tưởng, lập Mặt nhận thức luận: Những tư tưởng của
luận về bản chất của Thế giới Khách con người về vấn đề nhận thức của con
quan người về thế giới khách quan
Việc giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết
học đã chia các nhà triết học thành hai trường phái lớn.

chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa duy tâm

- Bản chất thế giới là -Bản chất thế giới là


vật chất tinh thần

- Vật chất có tính thứ -Ý thức có tính thứ


nhất, vật chất có nhất, ý thức có trước
trước ý thức và quyết và quyết định vật
định ý thức chất
21

CÁC HÌNH THỨC CỦA CNDV

CHỦ NGHĨA DUY VẬT

nghĩaChủ duy vật chất phác Chủ nghĩa duy vật siêu hình Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Thời kỳ thế kỷ XV- Chủ nghĩa


Thời kỳ cổ đại
XVIII Mác - Lênin
22

1. Chủ nghĩa duy vật chất phác

1 2 3

Là CNDV thời Thế giới được Ý thức là linh


kỳ cổ đại, cấu thành từ hồn, là cảm
xuất hiện ở vật chất giác, nó phụ
Trung Quốc cổ Vật chất là là thuộc vào vật
đại, Ấn Độ cổ một dạng vật chất.
đại và Hy Lạp chất cụ thể:
cổ đại nước, lửa,
không khí..
Heraclit Democrit
CN
DV

Muôn vật do ngọn lửa Bản nguyên của thế giới


vĩnh viễn, linh động nhen là NGUYÊN TỬ.
nhóm lên.
Nguyên tử cấu tạo nên
Mọi vật đều vận động và linh hồn và thân xác con
biến đối. người
24

Hạn chế
Ưu điểm
Nhận thức đơn giản, trực
quan, gắn vật chất với một Lấy giới tự nhiên để giải
dạng vật chất cụ thể thích giới tự nhiên mà
không cần dựa vào
đấng thần linh
25

2. Chủ nghĩa duy vật siêu hình

ĐẶC ĐIỂM Con người như một cỗ máy cơ học…

Thời gian: thế kỷ Chịu sự tác Xem hoạt động


XV-XVII, đỉnh cao động mạnh mẽ con người như cỗ
vào TK XIX của phương máy, ý thức con
pháp tư duy người như một
Gắn với thời kỳ siêu hình, máy vật chất chạy
của cơ học cổ móc trong cơ thể…
điển
26

L. Phoiơbắc

Thế giới vật chát không do ai Ý thức là sản phẩm của con
sáng tạo ra, tồn tại khách quan người. Con người có khả năng
không phụ thuộc vào ý thức nhận thức được thế giới.
của con người. Giới tự nhiên
vận động biến đổi do những
nguyên nhân bên trong của nó.

Ưu điểm: Hạn chế

Chống lại CNDT của Hegel, xem sự phát triển Chỉ đề cao con người ở mặt tự nhiên, mặt
của vật chất và con người là quá trình lâu dài bản năng, không đề cập đến tính xã hội của
của tự nhiên con người
27

Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Sự ra đời Đặc điểm


Do Mác và Ăngghen sáng Nó kế thừa tinh hoa tư
tưởng nhân loại, các thành
lập vào giữa TK XIX và
tựu khoa học kỹ thuật, khắc
được Lênin phát triển. phục hạn chế CNDV trước
đấy.
Click to
add Text
Nó là sự thống nhất giữa
Vai trò trong nhận thức khoa
thế giới quan duy vật và
phương pháp biện chứng. học và vai trò trong thực
tiễn xã hội.
Nội dung Vai trò
28

CÁC HÌNH THỨC CỦA CNDT

CHỦ NGHĨA DUY TÂM

Điểm giống nhau


Thừa nhận tính thứ nhất
của tinh thần, ý thức.
CNDT khách quan CNDT chủ quan

Tinh thần là tinh thần Vật chất được tồn tại phụ
khách quan, độc lập với thuộc vào cảm giác
con người và giới tự nhiên

Platon, Hegel David Hium, Beccoli


CHỦ NGHĨA DUY TÂM KHÁCH QUAN

Platon Hegel
Ví d

“Ý niệm tuyệt đối” “Tinh thần tuyệt đối”


30

Sinh viên tìm đọc


“Ngụ ngôn hang động của Platon”
31

Platon
Tới đây, ta có thể tóm tắt một hệ vũ trụ 3 bậc:
» Thế giới vĩnh hằng với các ideas chân thiện mỹ, vĩnh
cửu, là mẫu mực của mọi sự vật trong tự nhiên.

» Thế giới tự nhiên, vật chất với những con rối, objects
được các thần copy từ các idea.

» Thế giới của các cái bóng của những con rối, là hình ảnh
về những sự vật khách quan theo cảm nhận chủ quan
của con người.
32

Giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học hình
thành hai trường phái lớn:

Khả tri luận và Bất khả tri luận

Khả Khẳng định con người về nguyên


tắc có thể hiểu được bản chất của
tri luận sự vật.

Bất khả
Khẳng định con người không thể
hiểu được bản chất thật sự của đối
tri luận tượng. Kant, Hium.
33

Immanuel Kant – “Vật tự nó”

Do thế giới vật chất, xét về bản chất, là vật tự nó,


nên con người không nhận thức được bản chất
của thế giới, mà chỉ nhận thức được hiện tượng
của nó.

Tri thức của con người không phản ánh bản chất
của thế giới khách quan mà chỉ phản ánh các
hiện tượng của nó mà thôi.

Vật tự nó được Kant hiểu theo 3 nghĩa:

1.Tất cả những gì thuộc lĩnh vực hiện tượng mà


chúng ta chưa nhận thức được.

2.Tất cả những gì thuộc về bản chất của mọi sự


vật khách quan, tồn tại bên ngoài chúng ta (thuộc
lĩnh vực siêu nghiệm) mà chúng ta không thể
nhận thức được.

3.Tất cả những lý tưởng, những chuẩn mực, sự


hoàn hảo tuyệt đối mà con người cố vươn đến
nhưng không đạt được (Thượng đế, tự do, linh
hồn).
3. Biện chứng và siêu hình

a.
• Khái niệm biện chứng và
siêu hình trong lịch sử
• Các hình thức của phép
biện chứng trong lịch sử
b.

03/11/15
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử

Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng


 Nhận thức đối tượng trong trạng thái  Nhận thức đối tượng trong các mối
tĩnh tại, cô lập, tách rời liên hệ phổ biến; vận động, phát triển
 Là phương pháp giúp con người không
 Là phương pháp được đưa từ toán học chỉ thấy sự tồn tại của các sự vật mà
và vật lý học cổ điển vào các khoa học còn thấy cả sự sinh thành, phát triển và
thực nghiệm và triết học tiêu vong của chúng
 Phương pháp tư duy biện chứng trở
 Có vai trò to lớn trong việc giải quyết thành công cụ hữu hiệu giúp con người
các vấn đề của cơ học nhưng hạn chế nhận thức và cải tạo thế giới
khi giải quyết các vấn đề về vận động,
liên hệ

03/11/15
b. Các hình thức cơ bản của PBC

Là học thuyết về PBCDV


MLH phổ biến &PT TGQ: DV - PPL: BC
PHÉP BIỆN CHỨNG

BC của ý niệm PBCDT


 BC của sự vật PPL: BC- TGQ: DT

Vũ trụ vận động PBC cổ đại


Biến hóa Trực quan, tự phát
37

Nhấ
t ng guyên
u n
luận yên Nhị uận
Thế l
h ai
một giới ch Đa nguyên a
n
nhậ vật
ngu ỉ có Th ừ thể thức
y b ản luận ực
nhấ ên th
t
ý
và g tồn
t tạ o d ch ấ so n h ôn g
r a uy

1
Hoặ so n g k
Có nhiều bản à ẫn
thần c là tin tại
v
u ộ c l
nguyên khác th
hoặ h phụ
vậ t c nhau tồn tại
chấ là nha
u
t

1 2
1
Nhất
1
Nhất 3
nguyên nguyên
luận luận
duy vật duy tâm
38

Tiểu kết

Vấn đề cơ bản của triết học


Là vấn đề mối quan hệ giữa
tư duy và tồn tại

Vấn đề cơ bản của triết học


được chia thành hai mặt
39
40

You might also like