You are on page 1of 5

1.

Vấn đề cơ bản của triết học


1.1. Những vấn đề cơ bản của triết học: CÓ 2 NỘI DUNG ( 2 MẶT )

Vấn đề cơ bản của triết học

Giữa vật chất và ý thức: cái nào


Con người có nhận thức được thế
có trước, cái nào có sau, cái nào
giới hay không?
quyết định cái nào?

1.2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm


Chủ nghĩa duy tâm Chủ nghĩa duy vật
- Cho rằng ý thức có trước, vật chất có sau, - Cho rằng vật chất có trước, ý thức có
ý thức quyết định vật chất. sau ,vật chất quyết định ý thức.

Duy tâm khách quan

Duy tâm chủ quan

 Mục đích của việc giải quyết các vấn đề cơ bản của triết học:
 Xác định được nền tảng ban đầu, xuất phát để giải quyết các vấn đề khác của
triết học.
 Tiêu chuẩn để xác định lập trường, thế giới quan của các triết gia và các học
thuyết của họ.
1.3. Thuyết có thể biết (thuyết khả tri) và thuyết không thể biết (thuyết bất khả tri)
Thuyết khả tri Thuyết bất khả tri
Con người về nguyên tắc CÓ THỂ HIỂU Con người KHÔNG THỂ HIỂU ĐƯỢC bản
ĐƯỢC bản chất của sự vật; những cái mà chất thật sự của đối tượng; các hiểu biết của
con người về nguyên tắc là phù hợp với con người về tính chất, đặc điểm...của đối
chính sự vật. tượng dù có tính xác thực, cũng không cho
phép con người đồng nhất chúng với đối
tượng vì nó không đáng tin cậy.
2. Biện chứng và siêu hình
2.1. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng

- Nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh - Nhận thức đối tượng trong mối liên hệ phổ
lại, cô lập, tách rời. biến, vận động, phát triển.

- Được đưa từ toán học và vật lý học cổ điển - Giúp con người không chỉ thấy sự tồn tại
vào các khoa học thực nghiệm và triết học. của các sự vật mà còn thấy cả sự sinh thành,
phát triển và tiêu vong của chúng.
- Có vai trò lớn trong việc giải quyết các
vấn đề của cơ học nhưng HẠN CHẾ khi - Trở thành công cụ hữu hiệu giúp con
giải quyết các vấn đề về vận động, liên hệ. người nhận thức và cải tạo thế giới.

II. Triết học Mác – Lê nin và vai trò của nó trong đời sống xã hội
1. Sự ra đời và phát triển
1.1. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mắc – Lê Nin
a, Điều kiện kinh tế - xã hội
- Ra đời những năm 40 của thế kỷ XIX . Thời kỳ mà chủ nghĩa tư bản đã phát triển
mạnh mẽ trên nền tảng của các cuộc cách mạng công nghiệp.
Sự Phát triển mạnh mẽ của chủ
nghĩa tư bản

Đào sâu hơn nữa mâu thuẫn vốn có


Làm thay đổi bộ mặt kinh tế trong lòng xã hội, đó là 2 mâu
- xã hội thuẫn sau:

Mâu thuẫn kinh tế giữa tính xã hội hóa ngày càng Mâu thuẫn xã hội giữa giai cấp vô sản với
cao của lực lượng sản xuất với tính chất tư nhân giai cấp tư sản
của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
b, Nguồn gốc lý luận
- Triết học cổ điển Đức: C.Mác và Ph Ăngghen đã KẾ THỪA phép biện chứng trong triết
học của Hê ghen và quan điểm duy vật trong triết học của Phoiơbắc để hình thành nên hệ
thống triết học mới: TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
- Kinh tế chính trị học cổ điển Anh: C.Mác và Ph Ăngghen đã KẾ THỪA những yếu tố khoa
học trong lý luận về kinh tế chính trị học của A. Smit và Đ. Ricacdo đồng thời xây dựng học
thuyết giá trị thặng dư, chỉ ra bản chất bóc lột của giai cấp tư sản.
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: C.Mác và Ph Ăngghen đã KẾ THỪA tư tưởng nhân
đạo trong lý thuyết cộng sản chủ nghĩa của H.Xanhximong, S.Phurie và R.Owen, đồng thời
sáng tạo nên chủ nghĩa xã hội khoa học.
Câu hỏi: Trong lĩnh vực triết học, C.Mác và Ph Ăngghen đã kế thừa trực tiếp những lý luận
nào sau đâyL
Trả lời: Phép biện chứng trong triết học của Hêghen và quan niệm duy vật trong triết
học của Phoiơbắc.

You might also like