You are on page 1of 30

Chương 2

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Giảng viên chính, TS. Lâm Bá Hòa


Email: lamtuelam@due.udn.vn

Đà Nẵng, 2023

Lâm Bá Hòa
NỘI DUNG CHƯƠNG 2

III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC


1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
4. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
5. Tính chất của chân lý

Lâm Bá Hòa
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng

1 Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên
ngoài và độc lập với ý thức con người.

2 Công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là


hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.

3 Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh
đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung

Lâm Bá Hòa
2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

Lâm Bá Hòa
Nhận thức là sự phản ánh thế giới hiện thực
khách quan vào trong bộ não người. Đó là sự
phản ánh năng động, sáng tạo, dựa trên hoạt
động tích cực của chủ thể trong mối quan hệ
với khách thể.
Lâm Bá Hòa
Quan điểm về bản chất của nhận thức của CN DVBC
Nhận thức là một quá trình vận động phát triển từ thấp
đến cao, nhận thức theo quy luật biện chứng, đó là quá
trình nảy sinh mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn của
nhận thức.

Con người nhận thức thế giới không phải để giải thích
thế giới mà là cải tạo thế giới.

Con người nhận thức thế giới phải thông qua hoạt động
thực tiễn cải tạo thế giới.

Lâm Bá Hòa
Quan điểm về bản chất của nhận thức trong lịch sử

Thuyết hoài nghi và thuyết không thể biết: hoài nghi, phủ
nhận khả năng nhận thức của con người.

Chủ nghĩa duy tâm khách quan: cho rằng con người có
khả năng nhận thức được thế giới nhưng đó là “tự nhận
thức” của “ý niệm tuyệt đối”

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: cho rằng nhận thức chỉ là
tập hợp của cảm giác

Chủ nghĩa duy vật siêu hình: con người nhận thức được
thế giới nhưng nhận thức máy móc siêu hình

Lâm Bá Hòa
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Thực tiễn là gì ?
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có
tính xã hội - lịch sử của con người nhằm biến đổi
tự nhiên, xã hội và bản thân con người.

Lâm Bá Hòa
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
nhận thức của con người có các đặc điểm sau:

1. Nhận thức là quá trình tư duy con người đi từ cái


riêng đến cái chung, từ hiện tượng đến bản chất,

2. nhận thức tuân thủ nguyên tắc đi từ trừu tượng


đến cụ thể,

3. nhận thức cũng chính là sự trừu tượng hoá, khái


quát hoá.

Lâm Bá Hòa
Đặc trưng của hoạt động thực tiễn

Thực tiễn là hoạt động vật chất cảm giác được


của con người

Thực tiễn là hoạt động mang tính lịch sử xã hội

Thực tiễn là hoạt động có tính mục đích

Lâm Bá Hòa
Các hình thức cơ bản của thực tiễn

Hoạt động sản xuất vật chất

Hoạt động biến đổi xã hội

Hoạt động quan sát và thực nghiệm khoa học


Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

1 Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức

2 Thực tiễn là mục đích của nhận thức

3 Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý

Lâm Bá Hòa
4. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
Lâm Bá Hòa
Lâm Bá Hòa
Lâm Bá Hòa
Lâm Bá Hòa
Sơ đồ nhận thức

Lâm Bá Hòa
Lâm Bá Hòa
5. Tính chất của chân lý

Lâm Bá Hòa
Lâm Bá Hòa
Lâm Bá Hòa
Lâm Bá Hòa
Lâm Bá Hòa
Lâm Bá Hòa
Lâm Bá Hòa
Lâm Bá Hòa

You might also like