You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

⸎⸎⸎⸎⸎

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

Đề bài: Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Từ vai trò của thực tiễn
đối với nhận thức, hãy liên hệ với quá trình phòng, chống dịch Covid - 19 ở Việt
Nam hiện nay?

Mã đề: Đề sô 21

Sinh viên : LÊ NGỌC DIỄM

Lớp : K15 - QTNL

Mã SV : 21012749

HÀ NỘI, THÁNG 1/2022


LÊ NGỌC DIỄM - 21012749 KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

LỜI MỞ ĐẦU

I/ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

II/ KẾT CẤU BÀI LUẬN


Tiểu luận “ Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Từ vai trò của
thực tiễn đối với nhận thức, hãy liên hệ với quá trình phòng, chống dịch Covid - 19
ở Việt Nam hiện nay” được chia làm 3 phần chính trong đó bao gồm:
 Phần 1: Cơ sở lí luận
 Phần 2: Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ với quá trình phòng, chống
Covid- 19 ở Việt Nam hiện nay, nguyên nhân, các hạn chế, biện pháp khắc
phục
 Phần 3: Tổng kết toàn bài

Page 2 of 6
LÊ NGỌC DIỄM - 21012749 KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

Page 3 of 6
LÊ NGỌC DIỄM - 21012749 KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

NỘI DUNG

I/ Cơ sở lý luận về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
1. Quan niệm nhận thức trong lịch sử triết học
* Lý luận nhận thức là một bộ phận của triết học, nghiên cứu bản chất của
nhận thức; giải quyết mối quan hệ của tri thức, của tư duy con người đối với hiện
thực xung quanh, trả lời câu hỏi con người có thể nhận thức được thế giới hay
không?
Trong lịch sử triết học, xuất phát từ lập trường thế giới quan khác nhau, các trào
lưu triết học khác nhau đã đưa ra các quan điểm khác nhau về vấn đề lý luận nhận
thức.
Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về nhận thức.

Nhận thức chỉ là sự phản ánh trạng thái


Chủ nghĩa duy tâm chủ chủ quan của con người hay có nghĩa là
quan nhận thức các cảm giác của con người.

không phủ nhận khả năng nhận thức của


Chủ nghĩa duy tâm con người, nhưng họ lại giải thích một
khách quan cách duy tâm, thần bí khả năng này của
con người.

Quan điểm của chủ nghĩa hoài nghi.

Nghi ngờ khả năng nhận thức của con người, tuy nhiên cũng có những
quan điểm hoài nghi lành mạnh, chứa đựng các yếu tố tích cực đối với
nhận thức khoa học.

Quan điểm của thuyết không thể biết.

Con người về nguyên tắc, không thể nhận thức được bản chất thế giới,
chỉ có thể nhận thức được các hiện tượng bên ngoài của sự vật mà thôi.

Page 4 of 6
LÊ NGỌC DIỄM - 21012749 KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác.

Công nhận khả năng nhận thức thế giới của con người, coi thế giới
khách quan là đối tượng của nhận thức con người. Họ bảo vệ nguyên tắc
nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người.

2. Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng
2.1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biên chứng

Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài
và độc lập với ý thức con người.

Hai là, công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình
ảnh chủ quan của thế giới khách quan.

Ba là, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng,
hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung.

2.2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức


* Triết học Mác - Lênin thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới và cho rằng
thế giới khách quan là đối tượng của nhận thức, đồng thời khẳng định khả năng
nhận thức thế giới của con người.
* Triết học Mác – Lênin cho rằng nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách
quan vào bộ óc người; là quá trình tạo thành tri thức về thế giới khách quan trong
bộ óc con người.
* Nhận thức là một quá trình biện chứng có vận động và phát triển, là quá trình đi
từ chưa biết đến biết, từ biết ít tới biết nhiều hơn, từ biết chưa đầy đủ đến đầy đủ
hơn.
* Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể nhận thức và khách thể
nhận thức trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người. Bản chất của nhận thức là
quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo thế giới vật chất khách quan bởi con người.

Page 5 of 6
LÊ NGỌC DIỄM - 21012749 KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

Từ trên đây ra nhận thấy rằng, nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực
khách quan một cách tích cực, chủ động, sáng tạo bởi con người trên cơ sở thực
tiễn mang tính lịch sử cụ thể.
2.3.Thực tiễn và vai trò của thực tiến đối với nhận thức
a) R

Page 6 of 6

You might also like