You are on page 1of 18

TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

GV: ĐOÀN THỊ HUẾ


NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 7

CHỦ ĐỀ: LÝ LUẬN NHẬN THỨC


THÀNH VIÊN NHÓM
C CHÂU MỸ HẰNG V VÕ BĂNG KIÊN N NGUYỄN BÍCH PHƯƠNG

T TRẦN THANH BÍCH HÂN


H HỒ NGUYÊN LỘC N NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG

Đ ĐOÀN NGỌC HÀ
G GIANG MINH HÙNG T TRẦN HOÀNG THANH HIỀN

H HUỲNH LÊ QUANG VINH


N NGUYỄN HỮU NHÂN N NGUYỄN THỊ THẢO

L LÊ VĨNH KÌ
H HỨA TRƯƠNG QUỲNH NHI
CHỦ ĐỀ: LÝ LUẬN NHẬN
THỨC
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
01 KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC

02 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC

03 CÁC GIAI ĐOẠN CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

04 TÍNH CHẤT CỦA CHÂN LÝ

05 CÂU HỎI TỔNG KẾT


1 KHÁI NIỆM LÝ LUẬN NHẬN THỨC
• Lý luận nhận thức là một bộ phận của triết học, nghiên cứu bản
chất của nhận thức, những hình thức, các giai đoạn của nhận thức,
con đường để đạt chân lý, tiêu chuẩn của chân lý,…
• Lý luận nhận thức là khía cạnh thứ hai của vấn đề cơ bản của triết
học. Lý luận nhận thức phải giải quyết mối quan hệ của tri thức, của
tư duy con người đối với hiện thực khách quan, trả lời câu hỏi con
người có thể nhận thức được thế giới hay không ?
1.1 NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT
NGUỒN GỐC
BẢN CHẤT
• Thế giới vật chất tồn tại khách quan là nguồn
gốc duy nhất và cuối cùng của nhận thức. • Nhận thức là sự phản ánh hiện thực
• Triết học Mác-Lênin: Thừa nhận sự tồn tại khách quan vào trong bộ óc con người
khách quan của thế giới thế giới và cho rằng thế • Nhận thức là một quá trình biện chứng
giới khách quan là đối tượng của nhận thức. có sự vận động và phát triển
Không phải ý thức của con người sản sinh ra thế • Nhận thức là quá trình tác động biện
giới mà thế giới vật chất tồn tại độc lập với con chứng giữa chủ thể và khách thể thông
người, đó là nguồn gốc “duy nhất và cuối cùng” qua hoạt động thực tiễn của con người
của nhận thức
• Triết học Mac – Lênin khẳng định: Con người
có khả năng nhận thức thế giới.

• Triết học Mac – Lênin khẳng địn


1.2 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG LÝ LUẬN
NHẬN THỨC CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BIỆN CHỨNG
1 2 3
Một là nguyên tắc thừa nhận Ba là lấy thực tiễn là tiêu
sự vật khách quan tồn tại bên Hai là công nhận cảm giác, chuẩn để kiểm tra hình ảnh
ngoài và độc lập với ý thức tri giác, ý thức nói chung là động, hình ảnh sai của cảm
con người. hình ảnh của thế giới khách giác, ý thức nói chung.
quan.
2 thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối
với nhận thức
thực tiễn là toàn bộ hoạt động
vật chất - cảm tính, có tính
lịch sử - xã hội của con người,
nhằm cải tạo tự nhiên và xã
hội phục vụ nhân loại tiến bộ.
2.1 các hình thức cơ bản của thực tiễn

hoạt động sản xuất vật chất hoạt động chính trị xã hội hoạt động khoa học thực
nghiệm
2.2 vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

cơ sở
động lực

4 VAI TRÒ mục đích

tiêu chuẩn
của chân lý
3 các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
QUAN NIỆM LÊNIN VỀ CON ĐƯỜNG BIỆN
CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ:
• Qúa trình nhận thức của con người trải qua hai
giai đoạn từ trực quan sinh động đến tư duy trừu
tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn

nhận thức cảm nhận thức lý tính


tính

thực tiễn
3.1 giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính

• Nhận thức cảm tính: đây là giai đoạn


đầu tiên của quá trình nhận thức, nó
phản ánh những vẻ bề ngoài của sự vật,
hiện tượng chứ chưa đi vào bản chất

bao gồm:
biểu tượng

tri giác

cảm giác
3.2các hình thức của nhận thức cảm tính

cảm giác tri


tri giác
giác biểu tượng

• do sự tác động trực tiếp • tri giác là tổng hợp của • biểu tượng là hình ảnh
của khách thể lên cảm nhiều cảm giác. cho ta sự vật được tái hiện
giác của con người hình ảnh chọn vẹn về trong trí nhớ
khách thể

vd: nhớ về một món ăn khi


vd: sần sùi, nóng hoặc lạnh vd: trông rất xinh đẹp không còn tiếp xúc với nó
3.3 nhận thức lý tính
• đây là giai đoạn cao của quá trình nhận thức,
dựa trên cơ sở dữ liệu của giai đoạn trước đem
lại, nó đi vào bản chất của sự vật.

bao gồm: suy lý

phán đoán

khái niệm
3.2các hình thức của nhận thức lý tính

khái niệm phán đoán


tri giác suy lý

• phản ánh khái quát, gián • liên kết các khái niệm lại • Được hình thành trên cơ
tiếp một hoặc một số để khẳng định hay phủ sở liên kết các phán đoán
thuộc tính chung của sự định một thuộc tính hay nhằm rút kết luận
vật. một mối liên hệ

vd;" con chim" phản ánh thuộc tính chung vd; Hoàng Sa, Trường Sa là của
vd: mọi người đều phải chết.
rằng: mỗi loài chim đều có cánh, có mỏ, có Việt Nam.
Mary là người=> Mary cũng
lông,... Việt Nam có 63 dân tọc phải chết.
3.3 mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn

Nhận thức lý tính tác động tới nhận thức


nhận thức cảm tính là điều kiện , tiền đề
cảm tính nhạy bén hơn, chính xác hơn
của nhận thức lý tính.
trong quá trình phản ánh hiện thực

nhận thức nhận thức


cảm tính lý tính

THỰC TIỄN
4 tính chất chân lý

• khái niệm chân lý: chân lý là tri thức Các tính chất của chân lý:
phù hợp với hiện thực khách quan • tính khách quan
mà con người phản ánh và được hực • tính cụ thể
tiễn kiểm nghiệm.
• tính tương đối và tính tuyệt
• Theo tinh thần đó, chân lý không
đối
đồng nhất với khái niệm tri thức và
giải quyết
• vd: xe máy chạy trên đường con
người hiểu rằng nó đang chạy, đó là
chân lý
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI
THUYẾT TRÌNH. NHÓM 7 CHÚC CÔ VÀ CÁC BẠN CÓ
MỘT NGÀY LÀM VIỆC VÀ HỌC TẬP HIỆU QUẢ

You might also like