You are on page 1of 59

CHÀO MỪNG


VÀ CÁC BẠN!
Bài thuyết trình của nhóm 7
CN10
NỘI DUNG
THỰC TIỄN VÀ CON ĐƯỜNG
VAI TRÒ CỦA BIỆN CHỨNG
THỰC TIỄN ĐỐI CỦA QUÁ TRÌNH
VỚI NHẬN NHẬN THỨC
THỨC CHÂN LÝ
KHÁCH QUAN
“Trí tuệ bắt nguồn từ
những điều kì diệu.”
—Socrates
Thực tiễn và vai trò của thực tiễn
đối với nhận thức
Vậy thực tiễn
là gì?
“Thực tiễn làchỉhọat
hành
là khái
động
niệm,thực
bẩn nghiệm
thỉu
tư tưởng của
thực
khoa
tiễn họcbuôn
các con
khôngtrongvỉalàhè.”
phải
phòng thí nghiệm.”
họat động vật chất.”

Karl Marx Ăngghen

G.Hêghen
D.Điđơrô
L.Phoiơbắ
1 Là toàn bộ những hoạt động
Những đặc vật chất - cảm tính.

trưng của thực


tiễn: 2 Mang tính lịch sử - xã hội của
con ng­ười.

3 Hoạt động có tính mục đích.


1 Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất - cảm
tính.

Là những hoạt động vật chất của con người cảm giác được.
Là những hoạt động mà con người sử dụng lực lượng vật chất, công cụ vật chất
tác động lên đối tượng vật chất để làm biến đổi chúng.
2 Thực tiễn mang tính lịch sử - xã hội của con ng­ười.

Gắn liền với quá trình thích nghi và phát triển của con người.
3 Thực tiễn là hoạt động có tính mục đích

ConĐộng
người cải tạo,
vật hoạt động bản
thích nghi
năng, chủ thích nghi
tự phát,
động,
thụ tích
độngcực
HÌNH THỨC CỦA THỰC TIỄN:

Hoạt động Hoạt động Hoạt động


sản xuất vật chính trị thực nghiệm
chất xã hội khoa học
Hoạt động sản xuất vật chất:
có sớm nhất, cơ bản nhất và quan trọng nhất
Hoạt động chính trị xã hội:
Mục đích: Cải biến những quan hệ chính trị xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển
Hoạt động thực nghiệm khoa
học:
Mục đích: + Xác định những quy luật biến đổi, phát triển đối tượng nghiên cứu.
+ Vận dụng thành tựu vào những hình thức thực tiễn khác.
Như vậy,
Hoạt động
sản xuất vật
chất

Hoạt động Hoạt động thực


chính trị nghiệm khoa
xã hội học
Như vậy,

Con Tự nhiên
Thực
người tiễn
Xã hội
VAI TRÒ CỦATHỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC
LÀ:
Nguồn gốc , Mục đích
cơ sở của của nhận
nhận thức thức

Động lực của Tiêu chuẩn


nhận thức của chân lý
Thực tiễn là nguồn gốc, cơ sở của nhận thức
Thực tiễn là động lực của nhận thức
Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý

Tiêu chuẩn thực tiễn có:

Tính tuyệt đối Tính tương


đối
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
Tóm lại,…
thực tiễn chẳng những là
điểm xuất phát của nhận
thức, còn là yếu tố đóng
vai trò quyết định đối với
sự hình thành và phát
triển của nhận thức .
NHẬN THỨC
Nhận thức là một quá trình phản ánh
tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới
khách quan vào bộ óc con người trên
cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra
những tri thức về thế giới khách quan
đó.
CON ĐƯỜNG
BIỆN CHỨNG
CỦA QUÁ TRÌNH
NHẬN THỨC
CHÂN LÝ
KHÁCH QUAN
“ Từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng, và từ tư duy trừu
tượng đến thực tiễn – đó là con
đường biện chứng của sự nhận
thức chân lý, nhận thức hiện thực
khách quan.”
«Bút kí triết học» -V.I Lenin
Khâu 1: Từ trực quan sinh động
NHẬN THỨC CẢM TÍNH
đến tư duy trừu tượng
CẢM GIÁC

NHẬN
THỨC CẢM TRI GIÁC

TÍNH
BIỂU
TƯỢNG
CẢM
GIÁC
ĐẶC ĐIỂM

Cảm giác là quá trình tâm Cảm giác chỉ phản ánh
lý từng thuộc tính riêng lẻ
của sự vật hiên tượng

Cảm giác phản ánh sự vật Cảm giác ở người là mức


khách quan một cách trực độ định hướng đầu tiên
tiếp sơ nhất
CẢM GIÁC
TRI
GIÁC
ĐẶC ĐIỂM
Tri giác phản ánh
Tri giác là quá trọn vẹn thuộc tính
trình tâm lý bề ngoài của sự vật,
hiện tượng

Tri giác là quá


Tri giác phản trình tích cực gắn
ánh trực tiếp liền với hoạt động
của con người
TRI GIÁC
BIỂU
TƯỢNG
ĐẶC ĐIỂM

Có tính chất liên


Tái hiện những hình tưởng về hình thức
ảnh mang tính chất bên ngoài
biểu trưng
BIỂU TƯỢNG
NHẬN THỨC LÝ TÍNH

NHẬN THỨC LÝ
TÍNH
là giai đoạn nhận thức thực hiện
chức năng quan trọng nhất
NHẬN THỨC CẢM
TÍNH
NHẬN THỨC LÝ TÍNH
Phán
đoán
Khái
niệm Suy lý
KHÁI NIỆM
Là hình thức cơ bản của sự nhận thức lý tính, phản ánh những
Sự hình thành khái
đặc tính bản chất của sự vật, hiện tượng khách quan.
niệm

Phân Tổng Trừu Khái


tích hợp tượng quát
hóa hóa
PHÁN ĐOÁN
Là là hình thức tư duy liên kết các khái niệm lại với nhau để
khẳngđoán
Phán địnhkhẳng
hoặc phủ
địnhđịnh một đặc điểm,
Phánmột
đoánthuộc
phủtính
địnhnào
đó của sự vật, hiện tượng.
PHÁN ĐOÁN

Phán đoán đơn nhất

Phán đoán đặc thù

Phán đoán phổ biến


SUY LÝ
Là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính được hình thành
trên cơ sởSuy
liênlýkết
quycácnạp ( từ
phán riêng
đoán đếnrút
nhằm chung
ra tri)thức mới về
sự vật
Sắt là Kim loại
Sắtloại
kim là dẫn loại
nhiệt
Kim
kim loại
Sắt là dẫn
kim nhiệt
loại
dẫn nhiệt
SUY LÝ
Suy lý diễn dịch (từ chung đến riêng)
MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC CẢM TÍNH VÀ NHẬN
THỨC LÝ TÍNH

NHẬN THỨC CẢM NHẬN THỨC LÝ TÍNH


TÍNH
● Có tính khái quát cao
● Gắn liền với thực tiễn ● Có thể hiểu biết được bản chất,
● Sự tác động của khách thể quy luật vận động của sự vật,
thực tiễn hiện tượng
● Là cơ sở cho nhận thức lý ● Giúp cho nhận thức cảm tính có
được sự định hướng đúng và
tính sâu sắc hơn
-Nhận thức cảm tính là điều kiện, tiền
đề của nhận thức lý tính.
- Nhận thức lý tính tác động đến nhận
thức cảm tính, làm nhận thức cảm
tính nhạy ben hơn, chính xác hơn
trong quá trình phản ánh hiện thực.
Khâu 2:Từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn

Trực quan sinh động

Thực tiễn Tư duy trừu tượng

Áp dụng vào thực tiễn


Nhận thức Thực tiễn
Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực
tiễn
Chân lý là những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và
được thực tiễn kiểm nghiệm

Không là trung Là trung tâm hệ


tâm hệ Mặt Trời Mặt Trời
Mọi chân lý đều có

A B C D

Tính khách
quan Tính tuyệt đối Tính tương đối Tính cụ thể
A,Tính khách quan
Tính phù hợp giữa tri thức và thực tại khách quan; không phụ thuộc ý chí
chủ quan.
B-C, Tính tương đối và tính tuyệt đối

Chân lý tương đối Chân lý tuyệt đối


Những nội dung tri thức phù Những tri thức có nội dung phù
hợp nhưng chưa hoàn toàn đầy hợp đầy đủ hoàn toàn với hiện
đủ với hiện thực khách quan, thực khách quan mà nó phản
cần được bổ sung cho đầy đủ ánh.
trong các giai đoạn nhận thức
tiếp theo.
Mối liên hệ giữa chân lý tương đối và chân lý tuyệt
đối

Tác động nhau


Chân lý tương đối Chân lý tuyệt đối
B-C, Tính tương đối và tính tuyệt đối

Mỗi chân lý chỉ phản ánh được một phần thực tại khách quan.
Ánh sáng mang bản chất lưỡng
tính sóng và hạt
D,Tính cụ thể
Gắn liền và phù hợp giữa nội dung phản ánh với một đối tượng nhất định cùng
điều kiện,hoàn cảnh lịch ̉sử cụ thể.
Vai trò của chân lý đối với thực tiễn
Chân lý là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự thành công và
hiệu quả của hoạt động thực tiễn

Chân lý Thực tiễn


Vai trò của chân lý đối với thực tiễn

Thựclý
Chân tiễn

Our friendship
Finally will be
a worthy buddy
legendary
Q&A
TIME!

You might also like