You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG HỆ THỐNG VẤN ĐỀ ÔN TẬP

MÔN LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG


Điều phối viên: Tuấn Trang
Câu 1: Logic học là gì? Phân biệt logic hình thức và logic biện chứng. (Vân Anh
& Gia Bình)

- Logic học là khoa học nghiên cứu về các quy luật và hình thức của tư duy
hướng vào việc nhận thức đúng đắn hiện thực. Nhiệm vụ cơ bản của logic học là
làm sáng tỏ những điều kiện nhằm đạt tới tri thức chân thực, phân tích kết cấu của
quá trình tư tưởng, vạch ra thao tác logic và phương pháp luận chuẩn xác.

- Phân biệt logic hình thức với logic biện chứng:

Giống nhau: cả logic học hình thức và logic học biện chứng đều là sự phản ánh
hiện thức khách quan ở những cấp độ khác nhau bằng những hình thức và quy luật.
Đều sử dụng những hình thức của tư duy là khái niệm, phán đoán, suy luận để phản
ánh sự vật.

Khác nhau:

Logic hình Logic biện


thức chứng

Khái Là khoa học Là khoa học


niệm về những về những
hình thức và hình thức và
quy luật của quy luật của
tư duy chính tư duy biện
xác, lấy sự chứng, lấy sự
đồng nhất đồng nhất,
trừu tượng trừu tượng,
làm cơ sở. chuyển hóa
lẫn nhau làm
cơ sở.

Tính chất Nghiên cứu Nghiên cứu tư


tư duy tĩnh, duy động,
bất động, nghiên cứu
chính xác. phạm trù
phản ánh sự
vận động,
chuyển hóa
của thế giới
khách quan.

Đối Tư duy chính Tư duy biện


tượng xác chứng.

Quá trình Nghiên cứu 1 Nghiên cứu


giai đoạn sự phản ánh
nhận thức sự vật như 1
trong nhiều quá trình, 1
giai đoạn chỉnh thể.
phản ánh sự
vật.

Phương Tĩnh tại hóa, Nghiên cứu


pháp cô lập hóa sự phản ánh
trừu tượng của sự vận
hóa 1 giai động và
đoạn, 1 quá chuyển hóa.
trình phản
ánh sự vật.

Câu 2: Trình bày nội dung quy luật lý do đầy đủ? Lấy VD minh hoạ. (Hồng Hạnh
& Thuý Hạnh)

Câu 3: Trình bày nội dung quy luật loại trừ cái thứ 3? Lấy VD minh hoạ. (Việt
Hoàng & Thu Huyền)

Quy luật loại trừ cái thứ ba phát biểu như sau: “Một ý nghĩ, một tư tưởng đã được
định hình trong tư duy, phản ánh về một đối tượng ở một phẩm chất xác định thì phải
mang một giá trị logic xác định, hoặc chân thực hoặc giả dối, không có trường hợp thứ
ba.” Nói cách khác, có hai phán đoán phủ định nhau, theo cùng một quan hệ, trong
cùng một thời gian, thì phải có một phán đoán đúng và phán đoán ngược lại là giả dối,
chúng ta dứt khoát phải thừa nhận điều đó chứ không thể khác.

Công thức của quy luật:

Đọc là: “Tư tưởng “a” chân thực hoặc giả dối chứ không có khả năng thứ ba
Câu 4: Trình bày nội dung quy luật cấm mâu thuẫn? Lấy VD minh hoạ. (Tuấn
Linh & Ngọc Mai)

- Nội dung: Trong quá trình lập luận về 1 đối tượng nào đó trong 1 khoảng không
gian, thời gian và 1 mối quan hệ xác định không thể tồn tại 2 phán đoán mâu thuẫn
nhau, 1 khẳng định – 1 phủ định về cũng 1 thuộc tính, 1 mối quan hệ của đối tượng
mà đồng thời cùng chân thực, nhưng có thể cùng giả dối.
Kí hiệu: A ˄ ~ A

- Yêu cầu của quy luật:


+ Khi đánh giá về đối tượng, không thể đồng thời vừa khẳng định điều gì đó, vừa phủ
định ngay chính điều ấy
+ Không được khẳng định cho đối tượng 1 điều gì đó rồi lại phủ định chính những hệ
quả tất yếu được rút ra từ điều vừa khẳng định trên
+ Không được khẳng định cho đối tượng 2 thuộc tính nào đó mà thực tế 2 thuộc tính
đó lại loại trừ nhau về giá trị logic.

- Ý nghĩa: Quy luật không mâu thuẫn đảm bảo cho quá trình tư duy mạch lạc, sắc bén,
nhất quán trong tư duy khi xem xét 1 sự vật ở cùng 1 khoảng thời gian, không gian,
tránh tiền hậu bất nhất.

VD: Kết quả của một bài toán không thể vừa đúng vừa sai.

Câu 5: Trình bày nội dung quy luật lý đồng nhất? Lấy VD minh hoạ. (Đức Minh
& Hồng Minh)

- Nội dung: trong quá trình lập luận về đối tượng, thuộc tính nào đó của đối
tượng trong một khoảng không gian, thời gian, một mối quan hệ xác định, một
tư tưởng phải được diễn đạt chính xác, phải có nội dung xác định và phải đồng
nhất với chính nó về giá trị logic.
- Kí hiệu: A ≡ A (A là A)
- Yêu cầu của quy luật
+ Không được đánh tráo đối tượng của tư tưởng trong quá trình tư duy
+ Không được đánh tráo ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng hay không được thay
thế khái niệm
+ Ý nghĩa tái tạo, tư duy tái tạo phải đồng nhất với ý nghĩ, tư duy ban đầu
- Ý nghĩa: giúp tư duy phản ảnh đối tượng chân thực và chính xác, hiểu chính
xác tư tưởng của nhau trong quá trình giao tiếp, tranh luận, tránh được sự lộn
xộn, mơ hồ trong lập luận, làm cho tư duy mạch lạc, rõ ràng nhất quán. Giúp
người khác tranh luận phát hiện lỗi logic của mình nhằm đưa cuộc tranh luận
tới kết quả.

Câu 6: Khái niệm là gì? Trình bày nội dung kết cấu của khái niệm? Lấy VD
minh hoạ. (song My)

-Khái niệm : Là hình thức cơ bản của tư duy trong đó phản ánh các dấu hiệu cơ
bản khác biệt của sự vật hay lớp sự vật hiện tượng khác , có tác động chỉ đạo hoạt
động thực tiễn của con người trong quan hệ với đối tượng .
- Kết cấu của khái niệm : Một khái niệm bao giờ cũng có nội hàm và ngoại diên

+ Nội hàm của khái niệm là tập hợp các dấu hiệu cơ bản của đối tượng hay lớp đối
tượng phản ánh trong khái niệm đó .Ví dụ : Khái niệm “ Hình chữ nhật” là “Hình
bình hành”, “có một góc vuông”, Nội hàm của khái niệm “ Con người” là có khả năng
chế tạo và sử dụng công cụ lao động”, “ có khả năng tư duy và trừu tượng”.

+Ngoại diên của khái niệm : là đối thượng hay tập hợp đối tượng được khái quát
trong khái niệm . Ví dụ : Ngoại diên của khái niệm “Thực vật” là tất cả thực vật đã
sống , đang sống và sẽ sống trong tương lai , Ngoại diên của khái niệm “ Màu vàng”
là tất cả sự vật tồn tại thuộc tính màu vàng .

+ Quan hệ giữa khái niệm giống và loài :

Khái niệm có ngoại diên được phân chia được thành lập các lớp con gọi là khái niệm
giống ( chủng).

Khái niệm có ngoại diên là lớp con của ngoại diên khái niệm giống gọi là loài .

Nội hàm của khái niệm giống có ít dấu hiệu cơ bản hơn nội hàm của khái niệm loài
phù thuộc vào nó .Ngoại diên của khái niệm giống có nhiều đối tượng hơn ngoại diên
của khái niệm loài phụ thuộc vào nó .

-> Quan hệ giữa Nội hàm và ngoại diên của khái niệm có mối tương quan tỉ lệ
nghịch , nghĩa là ngoại diên của khái niệm cũng rộng , nhiều đối tượng thì nội hàm
khái niệm đó cũng hẹp , nghèo nàn.

Câu 7: Thực hiện thao tác mở rộng, thu hẹp khái niệm? Lấy VD minh hoạ. (Hồng
Ngọc & Ánh Nguyệt)

7.1. Thao tác mở rộng khái niệm: Là thao tác logic nhằm chuyển khái niệm có ngoại diên
hẹp sang khái niệm có ngoại diên rộng thông qua việc thu hẹp nội hàm khái niệm bằng cách
bỏ bớt những dấu hiệu của nội hàm khái niệm.
VD: Giảng viên Hương dạy môn Nói 3 lớp A02, khoa tiếng Anh,
HOU→ Giảng viên Hương dạy môn Nói 3 lớp A02, khoa tiếng Anh→
Giảng viên Hương dạy môn Nói 3 lớp A02→ Giảng viên Hương dạy
môn Nói 3→ Giảng viên Hương dạy môn Nói→ Giảng viên Hương→
Giảng viên.
7.2. Thao tác thu hẹp khái niệm: Là thao tác logic nhằm chuyển khái niệm có ngoại diên
rộng sang khái niệm có ngoại diên hẹp thông qua việc mở rộng nội hàm khái niệm bằng cách
thêm vào nội hàm khái niệm những dấu hiệu cơ bản khác biệt.
VD: Con người→ Sinh viên Sinh viên HOU→ Sinh viên khoa tiếng Anh HOU→ Sinh
viên học nhóm I,logic học đại cương,khoa tiếng Anh,HOU→ Sinh viên thứ tự số
66,nhóm I,logic học đại cương,khoa tiếng Anh,HOU.
Câu 8: Phân loại phán đoán đơn và trình bày các mối quan hệ của phán đoán
đơn? Lấy VD minh hoạ. (Uyển Nhi & Thu Quỳnh)

Câu 9: Thế nào là phán đoán phức? Trình bày các dạng phán đoán phức? (Mỹ
Tâm & Phương Thảo)

Câu 10: Các dạng và quy tắc của tam đoạn luận đơn? Lấy VD minh hoạ. (Trung
Thành & Nguyễn Thơm)

- Đ/n: Luận 3 đoạn là suy luận diễn dịch gián tiếp trong đó kết luận là phán đoán
đơn được rút ra từ mối liên hệ logic tất yếu giữa hai phán đoán tiền đề cũng là
phán đoán đơn.
- Kết cấu: gồm 2 tiền đề và 1 kết luận
+ S: Thuật ngữ nhỏ (chủ từ của kết luận)
+ P: Thuật ngữ lớn (vị từ của KL)
+ M: thuật ngữ giữa (chỉ có mặt trong 2 tiền đề, không có ở KL)
- Quy tắc:
+ QT cho thuật ngữ:
● QT1: Trong mỗi luận 3 đoạn có và chỉ có 3 thuật ngữ
● QT2: thuật ngữ giữ phải được chu diên ít nhất một lần
● QT3: Nếu các thuật ngữ S và P không chu diên ở tiền đề thì cũng
không chu diên ở kết luận.
+ QT cho tiền đề:
● QT1: Từ hai tiền đề là Phán đoán phủ định không thể rút ra kết luận chân thực.
● QT2: từ hai tiền đề là Phán đoán riêng không thể rút ra kết luận chân thực.
● QT3: với một tiền đề là Phán đoán phủ định chỉ có thể rút ra được kết luận
chân thực là Phán đoán phủ định chứ không thể rút ra kết luận chân thực là PĐ
khẳng định.
● QT4: với một tiền đề là Phán đoán riêng chỉ rút ra được kết luận chân thực là
phản ánh riêng không rút ra kết luận chân thực là PĐ Chung.
● QT5: từ hai tiền đề là Phán đoán khẳng định thì rút ra kết luận chân thực là
Phán đoán khẳng định không thể là phản ánh phủ định.

* Các loại hình hình

- Loại hình 1:
+ M: làm chủ từ ở tiền đề lớn và vị từ ở tiền đề nhỏ
+ Quy tắc
● Tiền đề lớn là phán đoán chung
● Tiền đề nhỏ Là phán đoán khẳng định
- Loại hình 2:
● M: làm vị từ ở cả hai tiền đề
+ Quy tắc:
● Tiền đề lớn là Phán đoán chung
● Một trong hai tiền đề phải là Phán đoán phủ định
- Loại hình 3
+ M: làm chủ từ ở cả hai tiền đề
+ Quy tắc
● TĐ nhỏ là Phán đoán khẳng định
● Kết luận là PĐ riêng
- Loại hình 4:
+ M: là chủ từ ở tiền đề nhỏ, là vị từ ở tiền đề lớn
+ Quy tắc
● 1 tiền đề là Phán đoán phủ định thì tiền đề lớn là phản ánh Chung
● Tiền đề lớn là Phán đoán khẳng định thì tiền đề nhỏ là PĐ Chung
● Tiền đề nhỏ là PĐ khẳng định ảnh thì kết luận là PĐ riêng

You might also like