You are on page 1of 3

1.

1 Triết học là gì
-Triết học ra đời vào khoảng từ thế kỷ thauws VIII-VI TCN tại cái trung tâm văn minh lớn của nhân
loại thời cổ đại Phương Đông và Phương Tây

+Phương pháp luận biện chứng và phương phaáp luân siêu hình
+Phương pháp luận siêu hình

Các hình thái cơ bản của chủ nghĩa DT


CNDT
_CNDT khách quan : là trường phái triết học khẳng định tính thứ nhất của YT và cho rằng YT này
thuộc về 1 lực lượng siêu nhân nào đó ở bên ngoài như CHÚA TRỜI hay Thượng đế
_CNDT chủ quan : là trường phai triết học khẳng định tính thứ nhất của ý thức( ý thức là tính chất
quết định ) và cho rằng ý thức này là của con người
lập trường triết học của minh là: vô vàn các loài động - thực vật khác nhau có sự phong phú như vậy
là do chúa tạo ra. Đây là CNDTKQ vì Minh cho rằng YT này thuộc về 1 lục lượng siêu nhiên bên
ngoài như chúa trời hay thượng đế
lập trường triết học của Trang là Thế giới này không có thần thánh, các sự vật đa dạng là do tự nó có
và tự nó thích nghi với môi trường sống
Đây là CNDTCQ vì theo trang thì những thứ này là những thú con người nhìn thấy và ý thức này là
cảu con người
1. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến
THẾ Nào là mối liên hệ?
Liên hệ là một phạm trù triết học chỉ sự rang buộc quy định lẫn nhau, sự tác động qua lại giữa
các sự vật hiện tượng, quá trinh, hoặc giữa các mặt, các bộ phận, các quá trinh trong cùng 1
sự vật.

2. Nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến


MỌi sự vật hiện tượng và quá trinh cấu thành thế giới vừa tách biệt nhau tương đối, vừa có sự liên hệ,
thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau, làm cho thế giới trở thành 1 thể thống nhất.
3. Ý nghĩa của phương pháp luận
NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn pahir chú ý đến tất cả các yếu tố, các mối liên hệ, các tác
động lẫn nhau của các yếu tố trong cùng một sự vật hiện tượng với nhau một cách đúng đắn.
Chongs phiến diện, chết chung, một chiều….

Câu hỏi bài kiểm tra viết môn triết học mác lê nin
Câu hỏi
Tục ngữ VN có câu : Không thầy đố mày làm lên
Đồng thời khẳng định: Học thầy không tày học bạn
Ý nghĩa của hai câu tục ngữ trên là gì? Cách học đc rút ra từ hai câu tục ngữ trên? Áp dụng
nguyên tắc toàn diện, hãy chỉ ra cách học tốt nhất cho bản thân hiện nay
4. Các cạp phạm trù cơ bản
1.1 Liên hệ giữa cái chung và cái riêng
a. Định nghĩa
- Cái riêng là một phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng, quá trình
cụ thể nất định, tồn tại tương đối độc lập so với các sự vật khác
- Cái chung là một phạm trù triết học dùng để những mặt, thuộc tính, quá trình
giống nhau và lặp lại nhiều cái riêng
- Cái đơn nhất là một phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, thuộc tính, quá
- trình chỉ có ở một cái riêng, không lặp lại ở cái riêng khác
b. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
Cái riêng = Cái chung+cái đơn nhất
 Cái cung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng.
 Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ đi đến chung.
 Cái riêng là cái toàn thể, cái chung là cái bệ phận. Cái riêng phong phú hươn
cái chung nhwung cái chung sâu sắc hơn cái riêng.
 Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định, cái
chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau.
c. Ý nghĩa của phương pháp luận:
- Để phát hiện cái chung cần xuất phát từ những cái riêng .
- Bất cứ cái chung nào khi khi áp dụng vào từng trường hợp cụ thể cũng phải đc
cụ thể hóa.
- Cần tạo nhũng điều kiện thuận lợi để biến cái đơn nhất thành cái chung có lợi cho
chúng ta

2. Nguyên lý về sự phát triển của các sự vật hiện tượng

a. Phát triển là phạm trù triết học chỉ khái quát xu hướng vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kém hoàn thiện hơn mà dấu hiệu đặc trưng là xuất hiện chất mới.

b. tính chất của sự phát triển

- Sự phát triển có những tính chất nào

+Tính khách quan

+ Tính phổ biến

+ Tính đa dạng

+ Tính kế thừa

3. ccác quy luật cơ bản của PBCDV

-Quy luật lượng – chất


_Quy luật mâu thuẫn

3.1 Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi ………


Độ là gì ?
ĐỘ là khoảng giới hạn mà trong đó mọi sự biến đổi về lượng không làm cho chaasat không biến đổi
về căn bản.

ĐIểm nút là gì ?
Điểm nút là điểm mà ở đó bất kì mọi sự biến đổi nào về lwuongj cũng tạo ra biến đổi về chất

 Điểm nút là điểm ở hai đầu của độ

Bước nhảy là gì ?
Bước nhảy là một phạm trù triết học chỉ sự chuyển biến có tính chất bước ngoặt từ chất cũ sang chất
mới của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó gây ra

3. Ý nghĩa phương pháp luận

_ Tôn trọng quy luật, biết từng bước tích lũy đủ về lượng để thay đổi về chất, chống tư tưởng chủ
quan, nóng vội, duy ý chí.

_ Khi đã tích lũy đầy đủ, phải có quyết tâm thực hiện bước nhảy

You might also like