You are on page 1of 3

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận
TT Nội dung kiến Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh Nhận Thông Vận
thức giá biết hiểu dụng d

Thế giới quan 1. Thế giới quan Nhận biết:


1 duy vật và duy vật và phương - Các khái niệm Triết học, thế giới quan, thế 3 1
phương pháp pháp luận biện giới quan duy vật, thế giới quan duy tậm,
luận biện chứng phương pháp luận biện chứng, phương pháp
chứng luận siêu hình.
- Nêu được nội dung cơ bản của TGQ duy vật
và TGQ duy tâm, phương pháp biện chứng và
phương pháp siêu hình.
Thông hiểu:
- Phân biệt được sự khác nhau giữa chủ nghĩa
duy vật, chủ nghĩa dụy tâm, phương pháp luận
biện chứng, phương pháp luận siêu hình.
Vận dụng cao:
- Vận dụng được những kiến thức đã học vào
1
thực tiễn cuộc sống. (Câu 30)
2 Sự vận động và 2. Sự vận động và Nhận biết: 1 1
phát triển của phát triển của thế - Khái niệm vận động, phát triển theo quan
thế giới vật giới vật chất. điểm triết học.
chất - Biết được vận động là phương thức tồn tại của
vật chất.
- So sánh được sự giống nhau và khác nhau
giữa vận động và phát triển của sự vật, hiện
tượng.

3. Nguồn gốc vận Nhận biết: 1 1


động, phát triển - Nêu được khái niệm mâu thuẫn theo quan
của sự vật và hiện điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
tượng. - Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là
nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động,
phát triển của sự vật và hiện tượng.
Thông hiểu:
- Xác định được “mâu thuẫn” theo quan điểm
Triết học.
4. Cách thức vận Nhận biết: 1 1
động, phát triển - Nhận ra được khái niệm chất và lượng của sự
của sự vật và hiện vật, hiện tượng.
tượng. - Nhận ra được mối quan hệ biện chứng giữa sự
biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự
vật, hiện tượng.
Thông hiểu:
- Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng.
- Chỉ ra được sự biến đổi của lượng và chất.
Vận dụng:
- Vận dụng mối quan hệ giữa sự biến đổi về
lượng dẫn đến sự biến đổi chất trong học tập và 1
rèn luyện.
5.Khuynh hướng Nhận biết: 1 1
phát triển của sự - Nhận ra được khái niệm phủ định, phủ định
vật và hiện tượng biện chứng và phủ định siêu hình.
Thông hiểu:
- Phân biệt được sự khác nhau giữa phủ định
biện chứng và phủ định siêu hình.
- Xác định được sự phủ định biện chứng và sự
phủ định siêu hình. 1*

3 Thực tiễn và 6. Thực tiễn và vai Nhận biết: 6 4


vai trò của trò của thực tiễn - Nhận ra được khái niệm nhận thức, thực tiễn.
thực tiễn đối đối với nhận thức - Nhận ra được khái niệm nhận thức cảm tính,
với nhận thức nhận thức lí tính.
- Chỉ ra được nội dung của 4 vai trò của thực
tiễn đối với nhận thức.
Thông hiểu:
- Phân biệt được hai giai đoạn của quá trình
nhận thức.
- Hiểu được vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức.
- Giải thích được mọi hiểu biết của con người
đều bắt nguồn từ thực tiễn.

4 Con người là 7. Con người là Nhận biết: 3 3


chủ thể của chủ thể của lịch - Nhận ra được con người là chủ thể của lịch sử,
lịch sử, là mục sử, là mục tiêu sáng tạo ra lịch sử:
tiêu phát triển phát triển của xã + Con người tự sáng tạo ra lịch sử của chính
của xã hội hội mình.
+ Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị
vật chất và tinh thần.
+ Con người là động lực của cách mạng xã hội
- Nhận ra được con người là mục tiêu của sự
phát triển xã hội.
Thông hiểu:
- Hiểu được con người là mục tiêu của sự phát
triển xã hội
- Giải thích được mọi giá trị vật chất và tinh
thần của xã hội do con người tạo ra.

Tổng 16 12 1
Lưu ý: Đề KT cuối kì I bao gồm:
- 28 câu trắc nghiệm ở mức độ nhận biết và thông hiểu (theo ma trận và đặc
tả)-- 2 câu tự luận ở mức độ vận dụng và vận dụng cao: 1 câu ở bài 5 (2 điểm) và
1 câu ở bài 1 (1 điểm).

Các cô nhóm bộ môn GDCD chúc các em K10 ôn tập và kiểm tra cuối học
kì I đạt kết quả cao nhất!

You might also like