You are on page 1of 15

NỘI DUNG ÔN TẬP

TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN


CHỦ ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KỲ I (2020-2021)
HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
1.Quan điểm của CN.Mác – Lênin về ý thức và bản chất của ý thức (Liên hệ với việc học tập
và rèn luyện của sinh viên).
2.Quan điểm của CN.Mác – Lênin về Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức (Liên hệ với việc
học tập và rèn luyện của sinh viên).
3.Quan điểm của CN.Mác – Lênin về Nguyên lý mối liên hệ phổ biến (Liên hệ với việc học
tập và rèn luyện của sinh viên).
4.Quan điểm của CN.Mác – Lênin về Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối
lập (Liên hệ với việc học tập và rèn luyện của sinh viên).
5.Quan điểm của CN. Mác – Lênin về Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
(Liên hệ với nhận thức của sinh viên trong học tập và rèn luyện của bản thân).
6.Quan điểm của CNDVLS về Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất (Trong thời đại cách mạng 4.0 hiện nay, Việt Nam cần có những biện pháp gì để thúc
đẩy quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất).
7.Quan điểm của CN.Mác – Lênin về con người và bản chất con người (Trong giai đoạn hội
nhập quốc tế hiện nay, sinh viên cần làm gì để phát triển toàn diện bản thân).
Chủ đề 1. Quan điểm của CN.Mác – Lênin về ý thức và bản chất của ý thức

Ý thức: là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người; là kết quả quá trình phản ánh
thế giới hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con người một cách năng động và
1. Khái niệm ý thức và sáng tạo; là sản phẩm của quá trình phát triển lịch sử tự nhiên và xã hội.
bản chất ý thức
Bản chất của ý thức: là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc
người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
- Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình
phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người.
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
+ Ý thức con người mang tính tích cực, chủ động và sáng tạo hiện thực theo nhu cầu
thực tiễn xã hội.
- Tính năng động và sáng tạo của ý thức là quá trình cải biến các đối tượng vật chất
2. Bản chất của ý thức
đã được di chuyển vào bộ não con người. Sự phản ánh của ý thức là quá trình thống
nhất của ba mặt:
+ trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh.
+ mô hình hoá đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần.
+ chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan
- Ý thức mang bản chất xã hội.
- Ý nghĩa PPL: tính phản ánh và tính sáng tạo của ý thức
thống nhất với nhau trong hoạt động thực tiễn xã hội của
con người. Ý thức là hình thức phản ánh xã hội – phản ánh
3.Ý nghĩa PPL một cách năng động sáng tạo hiện thực khách quan vào
và liên hệ bản trong bộ óc của con người có lợi ích. Quá trình này không
thân. thể có ở bất kỳ thực thể vật chất nào kể cả những động vật
“thông minh”, máy tính điện tử hay robot.
- Liên hệ với việc học tập và rèn luyện của bản thân (tính
sáng tạo của ý thức)
Chủ đề 2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
- Định nghĩa vật chất: “ là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan,
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” (Lênin)
1. Khái niệm vật chất và ý
- Khái niệm ý thức: “là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người; là kết quả quá
thức
trình phản ánh thế giới hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con người một
cách năng động và sáng tạo; là sản phẩm của quá trình phát triển lịch sử tự nhiên
và xã hội”.
- Vai trò quyết định của vật chất với ý thức
+ Vật chất là tiền đề, nguồn gốc sinh ra ý thức
+ Vật chất quyết định nội dung của ý thức
2. Nội dung mối quan hệ + Vật chất quyết định sự biến đổi của ý thức
biện chứng + Vật chất là điều kiện khách quan để hiện thực hóa ý thức tư tưởng.
Yêu cầu: giải thích và có
- Vai trò tác động trở lại của ý thức
ví dụ chứng minh
+ Ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan sẽ có tác dụng thúc đẩy hoạt động
thực tiễn của con nguời trong quá trình cải tạo thế giới vật chất.
+ Ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan có thể kìm hãm với một mức
độ nhất định hoạt động thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo TN-XH.
- Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải
luôn luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng quy luật
khách quan, hành động tuân theo quy luật khách quan.
- Phải thấy được vai trò tích cực của nhân tố ý thức, tinh thần
3. Ý nghĩa phương trong việc sử dụng có hiệu quả nhất các điều kiện vật chất
pháp luận và liên hệ hiện có.
bản thân (học tập và - Cần tránh việc tuyệt đối hoá vai trò duy nhất của vật chất
rèn luyện) trong quan hệ giữa vật chất và ý thức. Đồng thời cần chống lại
bệnh chủ quan, duy ý chí, tuyệt đối hóa vai trò của ý thức,
tinh thần, hạ thấp, đánh giá không đúng vai trò của các điều
kiện vật chất trong hoạt động thực tiễn.
* Liên hệ với bản thân
Chủ đề 3. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
1. Khái niệm mối liên - Mối liên hệ: dùng để chỉ sự quy định, sự tác động, ảnh hưởng và ràng buộc
hệ, mối liên hệ phổ biến lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự
vật, hiện tượng trong thế giới.
- Mối liên hệ phổ biến: là tính phổ biến của các mối liên hệ diễn ra ở mọi sự
vật – hiện tượng của thế giới (mọi SV - HT, không gian, thời gian.
- Tính khách quan: là cái vốn có của SV-HT, tồn tại độc lập không phụ
thuộc vào ý thức của con người. Con người chỉ có thể nhận thức và vận
dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.
2. Tính chất của mối liên
- Tính phổ biến: Bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình nào tồn tại đều có
hệ phổ biến
mối liên hệ với nhau và trong mỗi sự vật cũng có mối liên hệ của các bộ
Yêu cầu: giải thích và
phận cấu thành; hơn nữa là một hệ thống mở, tồn tại trong mối liên hệ với hệ
có ví dụ chứng minh
thống khác, tương tác làm biến đổi lẫn nhau.
- Tính đa dạng, phong phú: Các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau
đều có mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí vai trò khác nhau đối với sự
tồn tại và phát triển của nó; có mối liên hệ bên trong và bên ngoài, mối liên
hệ bản chất và hiện tượng, mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp...
- Từ tính khách quan và phổ biến của các mối liên hệ đã cho
thấy trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải có quan
điểm toàn diện. (trình bày rõ quan điểm toàn diện)
3. Ý nghĩa phương - Từ tính chất đa dạng phong phú của mối liên hệ đã cho thấy
pháp luận và liên hệ trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, khi thực hiện quan
bản thân điểm toàn diện thì đồng thời cũng phải kết hợp với quan điểm
lịch sử - cụ thể. (trình bày rõ quan điểm lịch sử - cụ thể)
* Liên hệ bản thân
Chủ đề 4. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Vị trí quy luật: Chỉ ra nguyên nhân, động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận
động và phát triển.
1. Vị trí và khái niệm của
- Khái niệm:
quy luật
+ Mặt đối lập =>Cho ví dụ
+ Mâu thuẫn biện chứng
* Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự liên hệ quy định, ràng buộc lẫn nhau cần đến
nhau, nương tựa vào nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại
cho mình.
* Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua lại theo
2. Quá trình vận động của hướng xung đột, bài trừ, phủ định lẫn nhau, của các mặt đối lập.
mâu thuẫn - Thế giới hiện thực khách quan sẽ không ngừng vận động và phát triển trong sự thống
Yêu cầu: giải thích và có nhất và đấu tranh của hai mặt đối lập. Trong đó, thống nhất là tạm thời, là tương đối,
ví dụ chứng minh chỉ tồn tại trong trạng thái đứng im tương đối của sự vật, hiện tượng.
- Mỗi sự vật, lĩnh vực khác nhau thì có những mâu thuẫn khác nhau. Do đó, chúng có
vai trò tác động khác nhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật. Về nguyên tắc,
ta có thể chia thành các loại mâu thuẫn như sau: Bên trong - bên ngoài; cơ bản – không
cơ bản; chủ yếu – thứ yếu; đối kháng – không đối kháng.
+ Cần phải tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn, phân
tích đầy đủ các mặt đối lập, nắm được bản chất, nguồn gốc,
3. Ý nghĩa phương pháp khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
luận và liên hệ bản thân. + Cần có quan điểm lịch sử - cụ thể trong việc nhận thức và
giải quyết mâu thuẫn.
* Liên hệ bản thân
Chủ đề 5. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

Khái niệm: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử -
xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
Cấu trúc: (giải thích ngắn gọn)
1. Khái niệm nhận thức, - Hoạt động sản xuất vật chất;
thực tiễn và cấu trúc của - Hoạt động chính trị - xã hội;
thực tiễn - Hoạt động thực nghiệm khoa học.
+ Khái niệm nhận thức:là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế
giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri
thức về thế giới khách quan
2. Vai trò của thực tiễn + Thực tiễn là nguồn gốc, động lực, mục đích của nhận thức
Yêu cầu: giải thích và liên - Thực tiễn là nguồn gốc, động lực
hệ thực tiễn - Thực tiễn là mục đích
+ TT là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức
+ Cần quán triệt quan điểm thực tiễn;
3. Ý nghĩa phương pháp + Nghiên cứu lý luận phải đi đôi với thực tiễn (học đi đôi với thực hành);
luận và liên hệ bản thân + Chống bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc;
* Liên hệ bản thân
Chủ đề 6. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

1. Khái niệm và cấu trúc - Lực lượng sản xuất


của LLSX, QHSX + Khái niệm lực lượng sản xuất
+ Kết cấu của LLSX
- Quan hệ sản xuất
+ Khái niệm
+ Kết cấu của QHSX
2. Nội dung quy luật - Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, biến đổi và phát triển của QHSX
Yêu cầu: giải thích và + LLSX là yếu tố động và cách mạng, là nội dung của phương thức sản xuất. (LLSX nào
liên hệ thực tiễn thì QHSX ấy)
+ LLSX phát triển và thay đổi thì QHSX cũ cũng không còn phù hợp => cản trở LLSX
phát triển
+ Sự phát triển của LLSX từ thấp đến cao qua các thời kỳ lịch sử khác nhau đã quyết
định sự thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới
- Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất.
+ QHSX nếu phù hợp với trình độ phát triển của LLSX sẽ thúc đẩy sự phát triển của
LLSX.
+ QHSX nếu lạc hậu, không còn phù hợp với trình độ phát triển của LLSX sẽ kìm hãm
sự phát triển của LLSX.
3. Giá trị phương pháp - LLSX ở trình độ nào thì yêu cầu QHSX phải ở trình độ đó.
luận và liên hệ thực - Đây là mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của quá trình sản
tiễn xuất, giữa yếu tố năng động và yếu tố tương đối ổn định trong sự
phát triển, vì vậy đây là sự phù hợp bao hàm mâu thuẫn.
- Là quy luật phổ biến, cơ bản của hình thái kinh tế xã hội, cùng
với các quy luật khác nó quy định sự vận động, biến đổi của lịch
sử xã hội.
* Việt Nam cần có những biện pháp gì để thúc đẩy quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. (SV THAM
KHẢO TRONG GIÁO TRÌNH KTCT TRANG 144-147)
Chủ đề 7. Bản chất con người
Khái niệm: Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội, có sự thống
1. Khái niệm về con người nhất biện chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội.
của CN. Mác – Lênin. + Bản tính tự nhiên;
+ Bản tính xã hội.
- Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội.
+ Con người là sản phẩm của giới tự nhiên, là kết quả của quá trình tiến hóa lâu
dài của giới tự nhiên; Con người có đầy đủ những đặc điểm sinh học và chịu sự
chi phối bởi những quy luật sinh học.
+ Tính chất xã hội của con người được biểu hiện thông qua hoạt động lao động
sản xuất vật chất.
2. Quan niệm của triết
- Bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội. Con người luôn luôn cụ
học Mác – Lênin về bản
thể, xác định, sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất
chất con người.
định (quan hệ với TN, quan hệ với XH và quan hệ với chính bản thân con người)
- Con người là chủ thể là sản phẩm của lịch sử
+ Con người là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hóa lâu dài của giới hữu sinh;
+ Con người tác động vào giới tự nhiên, cải tiến giới tự nhiên, thúc đẩy sự vận
động và phát triển của lịch sử xã hội, tái tạo lại một tự nhiên thứ hai theo mục
đích của mình
+ Con người đấu tranh giải phóng khỏi áp bức
- Phải xem xét tính quyết định từ phương diện bản
tính xã hội, từ những quan hệ kinh tế - xã hội của
con người;
3. Ý nghĩa phương - Phát huy năng lực sáng tạo của mỗi con người
pháp luận và liên nhằm thúc đẩy sự tiến bộ và phát triển của xã hội;
hệ bản thân - Mục tiêu giải phóng con người khỏi áp bức bóc
lột, ràng buộc khả năng sáng tạo lịch sử của con
người....
* Liên hệ bản thân

You might also like