You are on page 1of 36

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ MÔN GDCD

Bài Nội dung


Dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có sự vật và hiện tượng, tiêu biểu
1. Chất
cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.
Dùng để chỉ thuộc tính vốn có sự vật và hiện tượng biểu thị về trình độ phát
triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng
2.
(ít, nhiều) … của sự vật và hiện tượng.
Lượng
 Lượng của sự vật, hiện tượng thường được biểu hiện thông qua những
con số, đại lượng.
Bài 5: - Sự biến đổi về lượng diễn ra một cách dần dần.
Cách - Lượn phải biến đổi (tích lũy) đến một giới hạn nhất
thức vận định. Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa
động 3. a. Sự biến đổi về làm thay đổi về chất cơ bản của sự vật, hiện tượng
phát Quan lượng dẫn đến sự được gọi là độ.
triển của hệ giữa biến đổi về chất - Khi đó sự vật, hiện tượng cũ cũng sẽ bị thay thế bởi
sự vật và sự biến sự vật, hiện tượng mới. Điểm giới hạn mà tại đó sự
hiện đổi về biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện
tượng lượng tượng được gọi là điểm nút.
và sự Trong quá trình học tập và rèn luyện cũng như trong
biến cuộc sống, để đạt mục tiêu đề ra đòi hỏi mỗi người
b. Chất mới ra đời
đổi về phải không ngừng kiên trì, nỗ lực với cả một quá trình.
lại bao hàm một
chất Bởi để thực hiện được những mục đích lớn lao thì
lượng mới tương
trước hết phải bắt đầu từ những công việc nhỏ, đơn
ứng
giản, bình thường nhất, cần phải tránh nóng vội, chủ
quan, hấp tấp.
Bài 6: 1. Phủ a. Phủ định Là xóa bỏ sự tồn tại của một sự vật, hiện tượng nào đó.
Khuynh định là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, tác động
b. Phủ định siêu
hướng biện từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát
hình
phát chứng triển tự nhiên của sự vật.
triển của và phủ Là sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản
sự vật và định c. Phủ định biện thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích
hiện siêu chứng cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và
tượng hình hiện tượng mới.
Bài 7: 1. Thế Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc
Thực tiễn nào là a. Nhận thức cảm trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật hiện
và vai trò nhận tính tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc
của thực thức? điểm bên ngoài của chúng.
tiễn đối - là giai đoạn tiếp theo của nhận thức, dựa trên các tài
với nhận liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác
thức b. Nhận thức lý tính của tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp, khái
quát, ... để tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện
tượng.
Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan
vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng.
- Là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã
hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
- Thực tiễn không bao gồm cả những hoạt động tinh thần của con người vì
2. Khái
thực tiễn chính là những hoạt động vật chất của con người
quát về
- Hoạt động thực tiễn rất đa dạng và ngày càng phong phú, chúng ta có thể
thực
khái quát thành 3 hình thức cơ bản là
tiễn
+ Hoạt động sản xuất vật chất: đây là hoạt động sớm nhất, cơ bản và quan
trọng nhất.
+ Hoạt động chính trị - xã hội.
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học.
a. Thực tiễn là cơ sở
Thực tiễn chính là cơ sở của nhận thức
3. Vai của nhận thức
trò của - Nhận thức của con người không bao giờ dừng lại. Vì
thực thực tiễn luôn vận động, luôn đặt ra những yêu cầu
b. Thực tiễn là động
tiễn đối mới cho nhận thức và tạo ra những tiền đề vật chất cần
lực của nhận thức
với thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.
nhận - Thực tiễn là động lực của nhận thức
thức c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức
d. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của nhận thức
Bài 9: 1. Con người là chủ thể của lịch sử
Con - Mọi hoạt đjộng của con người, dù là hoạt động nhận
2. Con
người là thức hay hoạt động thực tiễn xét đến cùng đều xuất
người a. Vì sao nói con
chủ thể phát từ con người, do con người và vì con người.
là mục người là mục tiêu
của lịch - Con người là mục tiêu phát triển của xã hội.
tiêu của sự phát triển xã
sử, là - Là chủ thể của lịch sử, con người cần phải được tôn
của sự hội?
mục tiêu trọng, cần phải được đảm bảo các quyền chính đáng
phát
phát cho mình, phải là mục tiêu phát triển của xã hội.
triển xã
triển của
hội b. Chủ nghĩa xã hội với sự phát triển toàn diện của con người
xã hội

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ MÔN GDQP


Bài Nội Dung
Bài 1: I. Lịch 1. Những - Nhân dân Âu Việt và Lạc Việt trên địn bàn Văn
a) Cuộc kháng
Truyền sử đánh Cuộc Lang, do vua Hùng và Thục Phán lãnh đạo.
chiến chống
thống giặc giữ Chiến - Sang xâm lược nước ta thời bấy giờ là quân Tần
quân Tần (TK
đánh nước Tranh với 50 vạn quân, do tướng Đồ Thư chỉ huy.
III TCN,
giặc giữ của dân Giữ - Sau khỏang 5 đến 6 năm (214 – 208 TCN) kiên trì
khỏang 214 -
nước tộc Việt Nước và anh dũng chiến đấu, quân Tần thua và tướng Đồ
208 TCN)
của dân Nam Đầu Tiên Thư bị giết.
tộc Việt b) Đánh quân - Nhân dân Âu Lạc, do An Dương Vương lãnh đạo:
Nam Triệu Đà (TK Xây dựng thành Cổ Loa, chế nỏ Liên Châu đánh
II TCN, giặc.
- Do An Dương Vương chủ quan, mất cảnh giác,
khoảng 184 – mắc mưu giặc (Truyện Trọng Thủy – Mỵ Nương)
179 TCN) - Từ đây nước ta rơi vào thảm họa hơn 1000 năm bị
phong kiến Trung Hoa đô hộ (thời kì Bắc thuộc).
Nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương
Bắc đô hộ: Nhà Triệu, nhà Hán, nhà Lương… đến
a) Từ TK II nhà Tùy, nhà Đường. Đây là thời kì thử thách,
TCNđến TK nguy hiểm đến sự mất, còn của dân tộc ta. Cũng
X chính trong thời kì này nhân dân ta thể hiện đầy đủ
tinh thần bất khuất, kiên cường, bền bỉ chống giặc
ngọai xâm, giành lại bằng được độc lập dân tộc.
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưmg, mùa xuân năm
40, lật đỗ nền thống trị của nhà Đông Hán. Chính
quyền độc lập Trưng Vương được thành lập, nền
ĐLDT được khôi phục và giữ vững trong 3 năm.
2. Các - Cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh, năm 248
cuộc đấu chống nhà Ngô.
tranh - Phong trào yêu nước của người Việt do Lý Bôn
giành lại (Lý Bí) lãnh đạo, mùa xuân 542, lật đỗ chính quyền
độc lập đô hộ nhà Lương. Đầu năm 544, Lý Bí lên ngôi
(TK I hòang đế (Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân.
đến TK b) Các cuộc - Những cuộc khởi nghĩa chống nhà Tùy:
X) đấu tranh tiêu + Khởi nghĩa của Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (năm
biểu: 687).
+ Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế,
năm 772).
+ Khởi nghĩa của Phùng Hưng (Bố Cái Đại Vương,
năm 776 791).
- Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ chống nhà Đường
(năm 905).
- Hai cuộc chiến tranh chống quân Nam Hán của
Dương Đình Nghệ (931) và Ngô Quyền (938).
Với chiến thắng Bạch Đằng (938), dân tộc ta giành
lại độc lập, tự do cho Tổ quốc.
3. Các a) Nước Đại Là một quốc gia thịnh vượng ở Châu Á. Thời kì
cuộc Việt thời Lý – văn minh Lý – Trần; Văn minh Đại Việt.
chiến Trần với kinh
tranh giữ đô Thăng
nước (TK Long (Hà
X đến Nội).
cuối TK b) Dân tộc ta - Các cuộc kháng chiến chống quân Tống
XIX) phải đứng lên + Lần thứ nhất (981) do Lê Hòan lãnh đạo.
đấu tranh + Lần thứ hai (1075 – 1077) dưới triều Lý (tiêu
chống xâm biểu Lý Thường Kiệt).
- Các cuộc kháng chiến chống quân Mông –
Nguyên (1258 – 1288).
+ Lần thứ nhất 1258;
+ Lần thứ hai 1285;
+ Lần thứ ba 1287 – 1288.
- Cuộc kháng chiến chống quân Minh (đầu TK XV)
lược, tiêu biểu
+ Do Hồ Quý Ly lãnh đạo (1406 – 1407), không

thành công.
+ Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi, Nguyễn Trãi
lãnh đạo (1418 -1427).
- Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm – Mãn
Thanh (cuối TK XVIII)
+ Chống quân Xiêm (1784 – 1785).
+ Chống quân Mãn Thanh (1788-1789).
- Chủ động đánh trước, phá kế họach địch (Tiên
phát chế nhân – Nhà Lý chống quân Tống lần thứ
hai).
c) Nét đặc sắc - Lấy chỗ mạnh của ta đánh vào chỗ yếu của địch
về Nghệ Thuật( nhà Trần chống quân Mông – Nguyên).
Quân Sự (TK - Lấy yếu chống mạnh hay đánh bắt ngờ, lấy ít địch
X đến cuối TKnhiều hay dùng mai phục (Lê Lợi, Nguyễn Trãi
XIX) chống quân Minh).
- Rút lui chiến lược, bảo tòan lực lượng tạo thế và
lực cho cuộc phản công đánh đòn quyết định tiêu
diệt địch (trong chống quân Xiêm – Mãn Thanh).
Giữa TK XIX, vận mạng dân tộc ta đứng trước một thử thách hiểm
4. Cuộc nghèo thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta. Pháp là một
đấu cường quốc tư bản thực dân, giàu về kinh tế, mạnh về quân sự, có
tranh giảitham vọng lớn.
phóng - Tháng 9/1858, thực dân Pháp tiến công xâm lược nước ta, Triều
dân tộc, Nguyễn đầu hàng Pháp. Năm 1884 Pháp chiếm cả nước ta, nhân
lật đỗ chế dân Việt Nam đứng lên chống Pháp kiên cường.
độ thuộc - Năm 1930, Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời do lãnh tụ Nguyễn
địa nửa Ái Quốc sáng lập. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng Việt
phong Nam trải qua các cao trào và giành thắng lợi lớn:
kiến (TK + Xô Viết Nghệ Tĩnh năm 1930 – 1931.
XIX đến + Phong trào phản đế và tổng khởi nghĩa năm 1940 – 1945, đỉnh
1945) cao là CMT8 năm 1945 lập ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa
– Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á.
5. Cuộc - Ngày 23/9/1945 thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai.
kháng - Ngày 19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi tòan quốc kháng
chiến chiến “chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất
chống nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.
Pháp - Quân dân ta liên tục mở rộng đòn tiến công quân Pháp.
+ Chiến thắng Việt Bắc Thu Đông năm 1947.
+ Chiến thắng Biên Giới năm 1950
(1945 –
- Chiến thắng Đông Xuân năm 1953-1954, đỉnh cao là chiến dịch
1954)
Điện Biên Phủ, buộc pháp phải ký hiệp định Giơ-ne-vơ và rút quân
về nước, miền Bắc ta hòan tòan giải phóng.
- Đế quốc Mĩ phá họai hiệp định Giơ-ne-vơ, hất cẳng Pháp để đế
quốc Mĩ thay thực dân Pháp xâm lược nước ta, chúng dựng lên
chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm biến miền Nam nước ta thành
thuộc địa kiểu mới, lập căn cứ quân sự của chúng, hòng chia cắt
lâu dài đất nước ta.
6. Cuộc - Nhân dân ta đứng lên đánh Mĩ :
kháng + Đồng khởi, thành lập Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam
chiến năm 1960.
chống Mĩ + Đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” năm 1961 – 1965.
cứu nước + Đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” năm 1965 –1968.
(1954 – + Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” năm 1968 –
1975) 1973, cùng với chiến thắng của quân và dân Lào, Campuchia đập
tan cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 tại Hà Nội, buộc
Mĩ phải ký hiệp định Pa-ri, rút quân Mĩ về nước.
+ Đại thắng mùa xuân năm 1975 đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí
Minh, giải phóng miền nam, thống nhất nước nhà, cả nước đi lên
CNXH.
7. Chiến Vừa ra khỏi cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước lâu dài, gian khổ,
tranh bảonhân dân ta muốn có hòa bình để khắc phục hậu quả chiến tranh,
vệ Tổ xây dựng đất nước, nhưng các thế lực thù địch chống Việt Nam lại
quốc sau gây ra các cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn ở Biên giới Phía
năm 1975 Tây và Biên giới Phía Bắc.
II. 1. Dựng Dựng nước đi đôi với giữ nước là một quy luật tồn tại và phát triển
Truyền nước đi của dân tộc ta:
thống đôi với - Từ cuối TK III TCN đến nay, dân tộc ta phải tiến hành gần hai
vẻ vang giữ nước mươi cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, hàng trăm cuộc khởi nghĩa
của dân và chiến tranh giải phóng dân tộc. Tổng số thời gian dân tộc ta có
tộc ta chiến tranh dài hơn 12 thế kỉ.
trong - Chúng ta đã đẩy lùi quân xâm lựơc, đập tan bọn tay sai giữ vững
sự nền độc lập dân tộc. Bởi vì:
nghiệp + Thời kì nào chúng ta cũng cảnh giác, chuẩn bị mọi mặt đề phòng
đánh giặc ngay từ thời bình.
giặc giữ + Khi chiến tranh xãy ra, thực hiện vừa chiến đấu vừa sản xuất.
nước + Giặc đến cả nước đánh giặc, thắng giặc rồi cả nước chăm lo xây
dựng đất nước và chuẩn bị đối phó với mưu đồ của giặc.
Mọi người dân đều xác định: nhiệm vụ đánh giặc giữ nước hầu
như thường xuyên, cấp thiết và gắn liền với nhiệm vụ xây dựng đất
nước. Đất nước giàu mạnh là điều kiện có ý nghĩa quyết định ngăn
chặn, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh xâm lược của kẻ thù.
- Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều, bởi vì các cuộc chiến tranh
xãy ra, về so sánh lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch, kẻ thù
thường đông quân hơn nhiều lần:
+ Cuộc kháng chiến chống Tống: Ta có 10 vạn, địch có 30 vạn.
+ Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên: Ta có 20 - 30 vạn,
địch có 50 -60 vạn.
2. Lấy
+ Cuộc kháng chiến chống Mãn Thanh: Ta có 10 vạn, địch có 29
nhỏ
vạn.
chống
+ Cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ quân địch đều lớn hơn ta
lớn, lấy ít
nhiều lần.
địch
- Các cuộc chiến tranh, rốt cuộc ta đều thắng, một trong các lí do
nhiều
là:
+ Chúng ta biết lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lấy chất lượng
cao thắng số lượng đông, biết phát huy sức mạnh tổng hợp của
tòan dân đánh giặc giữ nước.
+ Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều là một tất yếu, trở thành
truyền thống trong đấu tranh giữ nước của dân tộc ta.
Để chiến thắng giặc ngọai xâm có lực lượng vật chất lớn hơn ta
nhiều lần, nhân dân Việt Nam phải đòan kết dân tộc thành một
khối. Đòan kết tòan dân sẽ tạo thành nguồn sức mạnh lớn lao của
dân tộc.
Cả nước chung sức đánh giặc, thực hiện tòan dân đánh giặc, đánh
giặc tòan diện, tạo nên sức mạnh to lớn của dân tộc, để chiến thắng
3. Cả
quân xâm lược có lực lượng vật chất lớn hơn ta.
nước
- Thời Trần 3 lần đánh thắng quân Mông – Nguyên, chủ yếu vì
chung
“ bấy giờ vua tôi đồng lòng, anh em hòa thuận, cả nước góp sức
sức đánh
chiến đấu, nên giặc mới bó tay”.
giặc, tiến
- Nghĩa quân Lam Sơn đánh thắng quân Minh bởi vì “ Tướng sĩ
hành
một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào”, “ nêu hiệu
chiến
gậy làm cờ, tụ tập khắp bốn phương dân chúng”.
tranh
- Chúng ta thắng thực dân Pháp, đế quốc Mĩ chủ yếu bởi vì, “quân,
tòan dân,
dân nhất trí, mọi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một
tòan diện
pháo đài, cả nước là một chiến trường giết giặc”. “Bất kì đàn ông,
đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái,
dân tộc, hễ là người Việt Nam thì đứng lên đánh Pháp cứu Tổ
quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, ai không có
gươm thì dùng cuốc thuổng gậy gộc, ai cũng phải ra sức chống
thực dân cứu nước”.
4. Thắng Dân tộc ta chiến đấu và chiến thắng giặc ngọai xâm không chỉ
giặc bằng bằng tinh thần dũng cảm hi sinh vì Tổ quốc, mà còn bằng trí thông
trí thông minh sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo.
minh -Trí thông minh sáng tạo được thể hiện trong tài thao lược kiệt xuất
sáng tạo, của dân tộc ta thông qua các cuộc đấu tranh giữ nước. Biết phát
bằng huy những cái ta có để tạo nên sức mạnh lớn hơn địch, thắng địch
như :
+ Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều.
+ Lấy chất lượng cao thắng số lượng đông.
+ Phát huy uy lực của mọi thứ vũ khí có trong tay.
+ Kết hợp nhiều cách đánh giặc phù hợp linh họat.
- Nghệ thuật quân sự Việt Nam là Nghệ thuật quân sự của Chiến
tanh nhân dân Việt Nam, Nghệ thuật quân sự tòan dân đánh giặc.
- Trí thông minh sáng tạo, Nghệ thuật quân sự độc đáo được thể
hiện trong lịch sử đánh giặc của dân tộc. Tiêu biểu như :
+ Lý Thường Kiệt : Tiến công trước, phòng ngự vững chắc, chủ
động phản công đúng lúc : “Tiên phát chế nhân”.
+ Trần Quốc Tuấn : Biết chế ngự sức mạnh kẻ địch và phản công
khi chúng suy yếu, mệt mỏi : “Dĩ đõan chế trường”.
nghệ + Lê Lợi : Đánh lâu dài, tạo thế và lực, tạo thời cơ giành thắng lợi :
thuật “Lấy yếu chống mạnh”.
quân sự + Quang Trung : Biết đánh thần tốc, tiến công mãnh liệt bằng
độc đáo. nhiều mũi, nhiều hướng khiến 29 vạn quân Thanh không kịp trở
tay.
+ Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ dưới sự lãnh đạo của
Đảng :
* Tổ chức Lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt cho tòan
dân đánh giặc, đánh giặc bằng mọi phương tiện và hình thức.
* Kết hợp đánh địch trên các mặt trn, quân sự, chính trị, kinh tế,
binh vận.
* Kết hợp đánh du kích và đánh chính quy tác chiến của Lực lượng
vũ trang địa phương và các binh đòan chủ lực. Đánh địch trên cả 3
vùng chiến lược : rừng núi, đồng bằng và đô thị.
* Tạo ra hình thái chiến tranh cái răng lược, xen giữa ta và địch.
Buộc địch phải phân tán, đông mà hóa ít, mạnh mà hóa yếu, luôn
bị động đối phó với cách đánh của ta. Chúng phải thua.
5. Đoàn Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta luôn luôn có sự
kết quốc đòan kết giữa các nước trên bán đảo Đông Dương và các nước
tế. khác trên Thế giới, vì độc lập dân tộc của mỗi quốc gia, chống lại
sự thống trị của các nước lớn.
- Chúng ta đòan kết với các nước trên bán đảo Đông Dương và
các nước trên thế giới.
- Mục đích đòan kết, vì Độc lập Dân tộc của mỗi quốc gia, cùng
chống lại sự thng trị của kẻ thù xâm lược.
- Đòan kết quốc tế được biểu hiện trong lịch sử :
+ Trong các cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên, có sự
hổ trợ của cuộc đấu tranh của nhân dân Campuchia ở phía Nam; có
sự tham gia của một đội quân người Trung Quốc trong đạo quân
của Trần Nhật Duật cùng chống ách thống trị của Mông – Nguyên.
+ Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, ND ta đã được
sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ quốc tế lớn lao.
6. Truyền
thống
một lòng
theo
Đảng, tin - Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhân dân ta đã đứng lên lật đỗ ách
tưởng thống trị của chế độ phong kiến, thực dân: Cách mạng tháng Tám
vào sự thành công, đánh thắng thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, giành lại độc
lãnh đạo lập, thống nhất đất nước, đưa cả nước lên CNXH.
của - Trong giai đọan cách mạng mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng,
Đảng, Nhân dân ta thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng CNXH
vào thắngvà bảo vệ Việt Nam XHCN, vì dân giàu, nước mạnh xã hội công
lợi của bằng dân chủ văn minh.
cách
mạng
Việt
Nam.
Bài 2: A. Lịch I. Lịch sử - Ngày 22/12/1944, đội VNTTGPQ (Tiền thân của
Lịch sử, sử và QĐND QĐNDVN) được thành lập theo chỉ thị của Chủ tịch Hồ
truyền truyền Việt Nam Chí Minh do đ/c Võ Nguyên Giáp lãnh đạo, chỉ huy.
thống thống - Đội gồm 34 người (3 nữ) với 34 khẩu súng các loại.
của của - Chiến công đầu tiên của đội đó là 2 trận đánh tiêu diệt
1. Thời
Quân qđnd đồn Phay Khắt và Nà Ngần 2 ngày sau khi thành lập, đặt
kỳ hình
đội và việt nền móng cho truyền thống đánh thắng trận đầu của
thành
Công an nam QĐND VN.
nhân - 4/1945, các tổ chức vũ trang trong cả nước hợp thành
dân Việt VNGPQ.
Nam - 8/1945, với lực lượng trên 5000 người VNGPQ cùng với
nhân dân thực hiện thành công CMT8.
2. Thời a. - CMT8 thành công, VNGPQ đổi tên thành Vệ
kỳ xây Trong quốc đoàn.
dựng, kháng - 22/5/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh
trưởng chiến 71/SL thành lập QĐQGVN (Năm1951 sau ĐHĐB
thành chống toàn quốc lần thứ II của Đảng đổi thành QĐND
và Pháp VN).
chiến - Thu đông 1947, quân ta đánh bại cuộc tấn công
thắng lớn của địch lên chiến khu Việt Bắc.
trong 2 - 7/4/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh
cuộc thành lập Bộ đội địa phương.
kháng - Từ giữa 1949 đến đầu 1950, các đại đội tiểu đoàn
chiến độc lập được xây dựng thành các đại đoàn chủ lực
chống hùng mạnh như: Đại đoàn 308 (Sư 308- Sư đoàn
thực quân tiên phong), đại đoàn 312, 316, 320 bộ binh ,
dân đại đoàn 351 pháo binh.
Pháp - Thu đông 1950 ta giành thắng lợi lớn ở chiến
và đế dịch Biên giới, tiếp đó là chiến thắng của các chiến
quốc dịch như: Trung du, Đường 18, Hà Nam Ninh đầu
Mỹ 1951, Hòa Bình 1951-1952, Tây Bắc 1952,
xâm Thượng Lào 1953...
lược - Đông xuân 1953-1954, quân và dân ta bước vào
cuộc tiến công chiến lược trên khắp các chiến
trường toàn quốc, đỉnh cao là thắng lợi của chiến
dịch Điện Biên Phủ đã kết thúc cuộc kháng chiến
chống Pháp.
b. - QĐ ta được xây dựng chính quy, tinh nhuệ và
Thời từng bước hiện đại gồm nhiều quân, binh chủng
kỳ như: QC Hải quân, QC PK-KQ, các binh chủng
kháng Pháo binh, Tăng-Thiết giáp, Hoá học, Đặc
chiến công ..v..v.. đồng thời xây dựng 1 hệ thống các nhà
chống trường để đào tạo cán bộ cho QĐ.
Mỹ - Ở miền Nam, dưới sự lãnh đạo của MTDTGP
cứu MN, quân và dân miền Nam đã lập nên những
nước chiến công vang dội đánh bại chiến lược "Chiến
tranh đặc biệt", "Chiến tranh cục bộ", "VN hoá
chiến tranh" của đế quốc Mỹ. Bằng cuộc tổng tiến
công và nổi dậy Tết Mậu Thân -1968, cuộc tiến
công chiến lược cuối 1972 đã buộc Mỹ phải xuống
thang đàm phán và ký hiệp định Pa-ri, rút toàn bộ
quân Mỹ ra khỏi miền Nam VN.
- Ở miền Bắc, quân và dân ta đánh bại chiến tranh
phá hoại bằng không quân và hải quân của đế quốc
Mỹ. Trong 2 giai đoạn từ 1965-1968 và cuối 1972,
ta bắn rơi 4181 máy bay, tiêu diệt và bắt sống hàng
trăm giặc lái, bắn cháy và bắn chìm hàng chục tầu
chiến Mỹ. Đặc biệt trong 12 ngày đêm trận Điện
Biên Phủ trên không cuối 1972, ta đánh bại chiến
tranh phá hoại bằng máy bay B52 của Mỹ, ta bắn
rơi 81 máy bay (34 chiếc B52).
- Mùa xuân 1975, quân và dân ta mở cuộc tổng
tiến công và nổi dậy với quy mô rất lớn bằng sự
hiệp đồng tác chiến của nhiều quân binh chủng
hiện đại. Bằng thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí
Minh lịch sử đã kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống
nhất đất nước.
* Thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN
- QĐ ta đã bảo vệ vững chắc biên giới của Tổ quốc
và làm tròn nhiệm vụ quốc tế giúp đỡ nhân dân
Cam-pu-chia thoát khỏi hoạ diệt chủng Pol-
pôt(1979).
- Cùng với các lực lượng khác tiếp tục tăng cường
sức chiến đấu và nâng cao trình độ sẵn sàng chiến
đấu, đáp ứng nhiệm vụ QP-AN trong mọi tình
huống. Đồng thời, tích cực tham gia các nhiệm vụ
phòng chống thiên tai, dịch họa góp phần cùng
toàn dân xây dựng đất nước.
II. 1. Trung
Truyền thành vô hạn
- Thể hiện trong chiến đấu và xây dựng đất nước.
thống với sự nghiệp
- Lý tưởng của Đảng trở thành niềm tin, lẽ sống
quân đội CM của Đảng,
của QĐND Việt Nam.
nhân dân với Tổ Quốc,
Việt Nam với nhân dân
2. Quyết - Thể hiện ở sự quyết tâm đánh giặc, không ngại
chiến, quyết khó khăn gian khổ, xả thân vì sự nghiệp CM.
thắng, biết - Vận dụng sáng tạo nghệ thuật quân sự của cha
đánh biết ông đó là “Lấy nhỏ đánh lớn, tranh thời, dùng mưu,
thắng lập thế…”, dựa vào dân, cùng toàn dân đánh giặc.
- QĐND Việt Nam từ nhân dân mà ra, vì nhân dân
3. Gắn bó máu
mà chiến đấu.
thịt với nhân
- Là LLVT CM của nhân dân lao động, bảo vệ
dân lao động
quyền lợi chính đáng của nhân dân.
- QĐ ta thấm nhuần lời day của Bác Hồ: “Đoàn kết,
đoàn kết, đại đoàn kết – Thành công, thành công,
4. Nội bộ đoàn
đại thành công” và biến điều đó thành sức mạnh vô
kết, kỷ luật tự
biên của mình.
giác, nghiêm
- Tổ chức QĐND Việt Nam được xây dựng chính
minh, thống
quy, thống nhất từ trên xuống dưới. Việc thực hiện
nhất ý chí và
chức trách nhiệm vụ được giao được quy định
hành động
trong điều lệnh, điều lệ và được chấp hành tự giác
có tính kỷ luật cao.
5. Độc lập, tự
chủ, tự lực, tự
cường, cần Tinh thần khắc phục khó khăn để hoàn thành mọi
kiệm xây nhiệm vụ trong chiến đấu, công tác cũng như trong
dựng quân LĐSX.
đội, xây dựng
đất nước
6. Nêu cao Đó là sự liên minh chống kẻ thù chung giữa bộ đội
tinh thần quốcta với bộ đội Pathét Lào và bộ đội Cam-Pu-Chia
tế vô sản, trong k/c chống Pháp và chống Mỹ và sự ủng hộ
đoàn kết, thủy của bạn bè quốc tế.
chung với bạn
bè quốc tế
B. Lịch I. Lịch sử 1. Thời kỳ hình thành
sử và Công An - Sau khi CMT8, yêu cầu bảo vệ chính quyền cách mạng đặc biệt
truyền nhân dân được coi trọng.
thống Việt Nam - 19/8/1945, LLCA được thành lập để cùng với các LL khác bảo vệ
công an thành quả CM, bảo vệ lãnh tụ và bảo vệ chính phủ VNDCCH.
nhân - Các Sở liêm phóng, Ti liêm phóng, Sở cảnh sát, Ti cảnh sát được
dân việt thành lập ở các tỉnh. Các tổ chức tiền thân này của CAND đã cùng
nam với nhân dân tham gia tổng khởi nghĩa giành chính quyền và bảo
vệ thành công ngày Quốc khánh 2/9/1945.
-1946 tất cả các LL được hợp nhất thành Việt Nam Công an vụ.
2. Thời kỳ xây dựng và trưởng thành trong 2 cuộc k/c chống
Pháp và chống Mỹ (1945-1975)
a. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)
-Đầu năm 1947, Nha CA trung ương được chấn chỉnh về tổ chức,
gồm: Văn phòng, Ti điệp báo, Ti chính trị, Bộ phận an toàn khu.
-28/2/1950, BTV TW Đảng quyết định sát nhập bộ phận tình báo
QĐ vào Nha CA.
-Trong chiến dịch Đ.B.Phủ, Ban CA tiền phương nằm trong Hội
đồng cung cấp mặt trận và Ban đã hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ
các lực lượng tham gia chiến dịch, bảo vệ dân công, kho tàng và
đường hành quân của bộ đội góp phần làm nên chiến thắng lịch sử
của dân tộc.
b. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
-1954-1960, CAND VN góp phần ổn định AN, phục vụ công cuộc
khôi phục kinh tế, xây dựng CNXH ở miền Bắc, giữ gìn và phát
triển lực lượng ở miền Nam.
- 1961-1965 là thời kỳ tăng cường lực lượng, đấu tranh chống lực
lượng phản CM và tội phạm khác, bảo vệ công cuộc xây dựng
CNXH, góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của
đế quốc Mỹ.
- 1965-1968, giữ gìn ANCT- TTAT XH, góp phần đánh thắng
chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất và làm thất bại chiến
lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam.
- 1969-1973, giữ vững ANCT-TTAT XH, góp phần đánh thắng
chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai và làm thất bại chiến
lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ.
- 1973-1975, cùng cả nước thực hiện công cuộc giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước. Trong chiến dịch mùa xuân năm 1975,
CAND đã phối hợp chiến đấu cùng QĐ và nhân dân lập nhiều
chiến công. Ban ANTW cục và đặc khu Sài Gòn-Gia Định đã điều
động nhiều cán bộ, chiến sỹ phối hợp với lực lượng quân sự và
quần chúng nổi dậy chiếm lĩnh các mục tiêu trọng yếu, mở đường
cho bộ đội tiến vào giải phóng Sài Gòn, đập tan sự phản kháng của
bọn phản CM góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nước.
1. Trung thành tuyệt đối với sự nghiệp CM của Đảng
- Thể hiện trong việc giữ vững ANCT-TTAT XH; ngăn chặn, đẩy
lùi sự chống phá CM của các thế lực phản động trong và ngoài
nước.
- Sự hy sinh quên mình của các chiến sỹ CAND trong công cuộc
giải phóng dân tộc, trên mặt trận phòng chống các loại tội phạm.
2. Vì nhân dân phục vụ, dựa vào dân làm việc và chiến đấu
- CAND Việt Nam từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu,
vì thế luôn nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ về mọi mặt của nhân dân.
Trong các chiến công làm thất bại âm mưu, thủ đoạn của các thế
lực phản động trong và ngoài nước; triệt phá các tổ chức tội
phạm ..v.v.. thì sự đóng góp của nhân dân là không nhỏ.
II.
- Các đội xây dựng cơ sở, bám địa bàn, thực hiện cùng ăn, cùng ở
Truyền
với nhân dân. Lấy sự bình yên cuộc sống làm mục tiêu phục vụ đã
thống
viết nên nét đẹp truyền thống của CAND.
công an
3. Độc lập, tự chủ, tự cường, tiếp thu và vận dụng sáng tạo
nhân dân
những kinh nghiệm bảo vệ AN, trật tự và những thành tựu
việt nam
khoa học công nghệ phục vụ công tác và chiến đấu
- Tích cực, chủ động trong công tác ngăn ngừa, đấu tranh với các
loại tội phạm.
- Biết vận dụng sáng tạo trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất
định để hoàn thành nhiệm vụ 1 cách tốt nhất.
4. Tận tụy trong công việc, cảnh giác, bí mật, mưu trí, dũng
cảm, sáng tạo, kiên quyết và khôn khéo trong chiến đấu
5. Quan hệ hợp tác quốc tế trong sáng, thủy chung, nghĩa tình
- Thể hiện ở sự phối hợp giữa CA Việt Nam, Lào, Cam-Pu-Chia
trong chiến tranh.
- Sự hợp tác của Interpol Việt Nam với Interpol quốc tế trong điều
tra, truy bắt tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm quốc tế.
Bài 3: I. Bom, 1. Đặc - §©y lµ lo¹i tªn löa ®îc phãng ®i tõ ®Êt liÒn, trªn
Thường đạn và điểm, tác tµu næi, tµu ngÇm hoÆc trªn m¸y bay, ®îc ®iÒu
thức cách hại của a. Tªn löa khiÓn b»ng nhiÒu ph¬ng ph¸p, theo ch¬ng tr×nh
phòng phòng một số hµnh tr×nh tÝnh s½n trªn môc tiªu ®· ®Þnh.
tránh tránh loại bom, (Tomahawk) - Dïng ®Ó ®¸nh môc tiªu cè ®Þnh nh: nhµ ga, nhµ
một số đạn m¸y ®iÖn, cÇu lín, c¬ quan l·nh ®¹o, chØ huy, c¸c
loại bom thµnh phè lín, n¬i tËp trung ®«ng d©n c
đạn và b. Bom ®iÒu - Là loại bom thường dùng trước đây, nhưng chúng
thiên tai khiÓn được lắp thêm bộ phận tự động điều khiển, có khả
năng bám mục tiêu và điều khiển quỹ đạo bay để
diệt mục tiêu với độ chính xác cao, sai số chúng
đích là 5-10m.
- Dưới đây là một số lại bom, đạn thường dùng:
+ Bom CBU-24;
+ Bom CBU-55 (còn gọi là bom phát quang);
+ Bom GBU-17.
+ Bom GBU-29/30/31/32/15JDAM.
+ Bom hóa học;
+ Bom cháy;
+ Bom mềm;
+ Bom điện từ;
+ Bom từ trường;
2. Một số - Mục đích là nhằm phát hiện các hoạt động đánh
biện phá của máy bay địch để kịp thời thông báo, báo
a. Tổ chức
pháp động cho nhân dân phòng tránh.
trinh sát,
phòng - Tín hiệu báo động được phát bằng còi ủ, loa truyền
thông báo,
tránh thanh, trên vô tuyến truyền hình và các phương tiện
báo động
thông thông tin đại chúng khác, kết hợp với các phương
thường tiện thô sơ như trống mõ, kẻng, ...
- Nêu cao tinh thần cảnh giác giữ bí mật mục tiêu và
b. Nguỵ các khu sơ tán.
trang, giữ bí - Nguỵ trang kết hợp nghi binh đánh lừa không để lộ
mật chống mục tiêu, chống trinh sát của địch.
trinh sát của - Thực hiện nghiêm các qui định về phòng gian giữ
địch bí mật do ban chỉđạo công tác phòng không nhân
dân qui định.
- Để phòng tránh tác hại của bom, đạn địch thì tuỳ
theo tình hình cụ thể Ban chỉđạo công tác phòng
không nhân dân ở từng địa phương tổ chức triển khai
đào hầm, hố, giao thông hào, đắp tường chắn cho lớp
học, nhà xưởng, bệnh viện.
c. Làm hầm - Khi có báo động mọi người không có nhiệm vụ cần
hố phòng nhanh chóng xuống hầm trú ẩn ở nơi gần nhất, một
tránh cách trật tự, không hoảng loạn, chạy đi chạy lại dễ
làm lộ mục tiêu.
- Khi không kịp xuống hầm phải lợi dụng địa hình,
địa vật như: bờ ruộng, gốc cây, mô đất, rãnh nước;
khi nghe bom rít phải che tay dưới ngực, miệng hơi
há để giảm bớt sức ép của bom, đạn.
d. Sơ tán, Nhằm giảm bớt tới mức thấp nhất thiệt hại do bom,
phân tán các đạn địch gây ra, đây là công việc vô cùng khó khăn
nơi tập trungvà phức tạp ảnh hưởng rất lớn đến, sản suất và đời
đông dân cư, sống của nhân dân. Vì vậy, mọi người phải khắc
các khu công phục khó khăn, tích cực tham gia tuyên truyền và
nghiệp khu vận động nhân dân thực hành sơ tán theo quy định
chế xuất, của chính quyền địa phương.
tránh tụ họp
đông người
Việc đánh trả tiến công đường không của địch là góp
phần cho phòng tránh được an toàn, do lực lượng vũ
trang đảm nhiệm. Để duy trì cho lực lượng chiến đấu
e. Đánh trả
được liên tục lâu dài, công tác bảo đảm, phục vụ
chiến đấu phải được toàn dân tham gia, tuỳ theo khả
năng, điều kiện của mỗi người và mỗi địa phương.
- Tổ chức cứu thương.
- Tổ chức lực lượng cứu sập, cứu hoả, cứu hộ trên
sông.
- Đối với bom napan: Dùng đất cát hoặc bao tải,
chăn, chiếu nhúng nước chùm lên đám cháy. Nếu
đám cháy nhỏ thì dùng cành cây để dập tắt,…
g. Khắc phục
- Đối với bom phốt pho: phốt pho là chất độc, khi
hậu quả
chữa cháy cần chuẩn bị dụng cụ phòng độc, thận
trọng xử lí,…
- Chôn cất người chết, phòng chống dịch bệnh, làm
vệ sinh môi trường, giúp đỡ gia đình có người bị
nạn, ổn định đời sống.
- Khôi phục sản xuất, sinh hoạt bình thường.
II. 1. C¸c
Thiên lo¹i
tai, tác thiªn tai Bão, lũ lụt, lũ quét, lũ bùn đá, ngập úng, h¹n hán và sa mạc hoá,
hại của chñ xâm nhập mặn, lốc, sạt lở, động đất sóng thần và nước biển dâng.
chúng yÕu ë
và cách ViÖt
phòng Nam
tránh - Thiên tai là tác nhân trực tiếp cản trở sự phát triển kinh tế xã hội,
là trở lực lớn của quá trình phấn đấu đạt các mục tiêu kinh tế xã
hội, xoá đói giảm nghèo. Hiện nay nước ta có khoảng trên 80%
dân số chịu ảnh hưởng của thiên tai, chỉ tỉnh trong 5 năm (2002-
2006) thiên tai đã làm khoảng 1.700 người thiệt mạng, thiệt hại tài
2. Tác hạisản nhà nước ước tính 75.000 tỷ đồng.
của thiên - Thiên tai gây hậu quả về môi trường: tàn phá gây ô nhiễm môi
tai trường, phát sinh dịch bệnh, tác động xấu đến sản xuất và đời sống
cộng đồng.
- Thiên tai còn gây ra hậu quảđối với quốc phòng-an ninh như: phá
huỷ các công trình quốc phòng-an ninh, làm suy giảm nguồn dự trữ
quốc gia, là tác nhân gây ra sựmất ổn định đời sống nhân dân và
trật tự xã hội.
3. Một số - Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật về công tác phòng,
biện chống và giảm nhẹ thiên tai.
pháp - Tích cực tham gia các chương trình phát triển kinh tế- xã hội có
phòng, liên quan đến phòng, chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai: Như ch-
ương trình trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng ngập mặn,
chương trình hố chứa nước cắt lũ, chống hạn, chương trình sống
chung với lũ, chương trình an toàn cho tàu đánh bắt hải sản.
- Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác
phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.
- Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai, tìm kiếm cứu hộ,
cứu nạn, tạo điều kiện cho tầu thuyền tránh trú bão, khai thác hợp
lý an toàn các nguồn lợi trên biển với các nước có chung biên giới
trên đất liền, trên biển.
- Công tác cứu hộ cứu nạn: Từng người và gia đình cần chuẩn bị
chống và
các phương tiện cứu hộ cứu nạn theo sự hướng dẫn của chính
giảm nhẹ
quyền địa phương, sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn nhằm hạn chế
thiên tai
tối đa thiệt hại do thiên tai gây ra.
- Công tác cứu trợ khắc phục hậu quả:
+ Cấp cứu người bị nạn.
+ Làm vệ sinh môi trường.
+ Giúp đỡ các gia đình bị nạn ổn định đời sống.
+ Khôi phục sản xuất và sinh hoạt.
- Công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về
công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai làm cho mọi người
thấy rõ nguyên nhân tác hại của thiên tai, nâng cao ý thức trách
nhiệm đối với cộng đồng trong phòng, chống giảm nhẹ thiên tai.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ MÔN ĐỊA LÝ


Bài Nội dung
Lý 1. Khái Là lớp nước trên Trái Đất, bao gồm nước trong các biển,
I. Thủy
thuyết niệm đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển.
quyển
2. Tuần hoàn củe nước trên Trái Đất
Bài 15: 1. Chế - Chế độ mưa: Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp
Thủy độ của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào
quyển. Một II. Một mưa, chế độ mưa.
số nhân tố số băng - Băng tuyết: Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ
ảnh hưởng nhân tuyết núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết tan nên
tới chế độ tố ảnh và sông lũ lụt vào mùa xuân.
nước sông. hưởng nước - Nước ngầm: Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước
Một số sông tới chế ngầm ngầm đóng vai trò điều hòa chế độ nước sông.
lớn trên trái độ 2. Địa a. Địa thế: Ở miền núi nước sông chảy nhanh hơn đồng
đất nước thế, bằng.
sông thực b. Thực vật: rừng cây giúp điều hòa chế độ nước sông,
vật và giảm lũ lụt
hồ đầm c. Hồ đầm: Điều hòa chế độ nước sông
Bài 16: I. Sóng 1. Khái Là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng
Sóng. Thủy biển niệm đứng.
2.
Nguyê Do gió
n nhân
- Sóng bạc đầu:
+ Giọt nước biển chuyển động lên cao
3. Các + Rơi xuống va đập vào nhau tạo bọt trắng.
loại - Sóng thần:
sóng + Chiều cao: 20 – 40m,
+ Truyền theo chiều ngang, tốc độ 400 – 800 km/h.
+ Nguyên nhân: động đất, núi lửa ngầm, bão.
1. Khái Là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các
niệm khối nước trong các biển và đại dương.
triều. Dòng
2.
biển
II. Nguyê do ảnh hưởng sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Thủy n nhân
triều - Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm thẳng hàng ⟶
3. Đặc dao động thủy triều lớn nhất.
điểm - Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời ở vị trí vuông góc
⟶ dao động thủy triều nhỏ nhất
- Dòng biển nóng từ xích đạo chảy theo hướng Tây, gặp lục địa,
chuyển hướng, chảy về cực.
III.
- Dòng biển lạnh từ vĩ tuyến 30 – 40o gần bờ Đông các đại dương
Dòng
chảy về xích đạo.
biển
- Vùng có gió mùa xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa.
- Các dòng biển nóng, lạnh đối xứng nhau qua bờ đại dương.
Bài 17. Thổ - Thổ nhưỡng: Là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc
nhưỡng I. Thổ trưng bởi độ phì.
quyển. Các nhưỡn - Độ phì: là khả năng cung cấp nhiệt, khí, nước, các chất dinh
nhân tố g dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
hình thành - Thổ nhưỡng quyển: là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm ở bề mặt
thổ nhưỡng lục địa, nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh quyển.
Bài 18. Sinh - Khái niệm: là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh
quyên. Các vật sinh sống.
I. Sinh
nhân tố ảnh - Giới hạn:
quyển
hưởng tới + Trên: Tiếp xúc với tầng ozon.
sự phát + Dưới: đến đáy đại dương (sâu nhất trên 11km), đáy của lớp vỏ
triển và phong hóa.
phân bố của II. Các - Nhiệt độ:
sinh vật nhân + Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định.
1. Khí
tố ảnh + Nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh, thuận lợi.
hậu
hưởng - Nước, độ ẩm: là môi trường cho sinh vật phát triển.
tới sự - Ánh sáng: quyết định quá trình quang hợp của cây xanh.
phát 2. Đất Đặc tính lí, hóa, độ phì ảnh hưởng đến sự phát triển, phân
triển bố của thực vật.
- Độ cao, hướng sườn, độ dốc ảnh hưởng đến phân bố thực
3. Địa vật vùng núi.
hình - Hướng sườn khác nhau ảnh hưởng đến độ cao xuất hiện
và hối thúc các vành đai thực vật.
- Thức ăn: quyết định sự phân bố, phát triển của động vật.
4. Sinh - Mối quan hệ giữa động vật và thực vật rất chặt chẽ. -
vật Quan hệ cư trú
- Quan hệ thức ăn

- Tích cực:
phân
+ Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng.
bố của
+ Mở rộng phạm vi phân bố nhiều loài cây trồng vật nuôi.
sinh 5. Con
- Tiêu cực:
vật người
+ Thu hẹp diện tích rừng tự.
+ Làm mất đi nơi sinh sống và tuyệt chủng nhiều loài
động, thực vật hoang dã
1. Sự - Đặc điểm: ứng với mỗi kiểu khí hậu có các kiểu thảm
Sự
phân thực vật và đất tương ứng.
Bài 19. Sự phân
bố sinh - Nguyên nhân: do nhiệt độ và độ ẩm thay đổi theo vĩ độ
phân bố của bố sinh
vật và dẫn tới việc hình thành các kiểu khí hậu khác nhau.
sinh vật và vật và
đất - Một số nhóm đất chính: + Băng tuyết
đất trên đất
theo vĩ + Đất Pốt – đôn
Trái Đất trên
độ + Đất đỏ lòng nhiệt đới
trái đất
Sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao
1. Khái Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các
niệm thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí.
Quy 2.
Bài 20. Lớp Mỗi thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác
luật Nguyê
vỏ địa lí. động trực tiếp hay gián tiếp của nội lực và ngoại lực.
thống n nhân
Quy luật
nhất và Nếu một thành phần thay đổi sẽ làm thay đổi các thành
thống nhất
hoàn 3. Biểu phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ. (rừng bị phá hủy: Đất bị
và hoàn
chỉnh hiện xói mòn, động thực vật bị suy giảm, khí hậu biến đổi, sông
chỉnh của
của lớp ngòi gia tăng lũ lụt)
lớp vỏ địa lí
vỏ địa 4. Ý
lí nghĩa Cần phải nghiên cứu kĩ, toàn diện điều kiện địa lý của bất
thực kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng.
tiễn
Bài 21. Quy I. Quy 1. Khái Là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí
luật địa đới luật niệm và cảnh quan địa lí theo vĩ độ
và quy luật địa đới 2. - Trái đất hình cầu
phi địa đới Nguyê - Góc nhập xạ thay đổi theo vĩ độ.
n nhân - Lượng bức xạ thay đổi.
3. Biểu a. Sự phân bố các vòng đai Có 7 vòng đai nhiệt:
hiện nhiệt trên Trái Đất - 1 vòng đai nóng
- 2 vòng đai ôn hòa
- 2 vòng đai lạnh
- 2 vòng đai băng giá
b. Các đai khí áp và các đới - Có 7 đai khí áp
gió trên Trái Đất - Có 6 đới gió
Có 7 đới khí hậu chính:
- Đới khí hậu cực.
- Đới khí hậu cận cực.
c. Các đới khí hậu trên - Đới khí hậu ôn đới.
Trái Đất - Đới khí hậu cận nhiệt.
- Đới khí hậu nhiệt đới.
- Đới khí hậu cận xích đạo.
- Đới khí hậu xích đạo
d. Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật
1. Khái Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân
niệm bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan.
2.
Do nguồn năng lượng bên trong lòng đất, phân chia bề mặt
Nguyê
Trái Đất thành: lục địa, đại dương và địa hình núi cao.
n nhân
Quy luật đai cao Quy luật địa ô
là sự thay đổi có quy Là sự thay đổi có quy luật
luật của các thành của các thành phần tự
Khái niệm
phần tự nhiên theo nhiên và các cảnh quan
độ cao địa hình. theo kinh độ.
II. Quy
Do sự phân bố đất liền,
luật
biển và đại dương làm cho
phi địa
khí hậu ở lục địa bị phân
đới Do sự giảm mạnh
3. Biểu hóa từ đông sang tây, càng
nhiệt độ theo đọ co
hiện Nguyên vào trung tâm lục địa, tính
cùng với sự thay đỏi
nhân chất lục địa của khí hậu
về độ ẩm và lượng
cang tăng. Ngoài ra còn do
mưa ở miền núi.
ảnh hưởng của các dãy núi
chạy theo hướng kinh
tuyến.
Sự phân bố các vành
Sự thay đổi các kiểu thảm
Biểu hiện đai đất và thực vật
thực vật theo kinh độ.
theo độ cao.
Bài 22. Dân I. Dân Dân số Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô dân số ngày càng
số và sự gia số và thế giới lớn
tăng dân số tình
hình
phát
triển
dân số
thế giới
- Là tương quan giữa số trẻ em được sinh
ra trong năm so với số dân trung bình ở
cùng thời điểm (o/oo)
- S (o/oo) = s/Dtb.1000
+ S: tỉ suất sinh thô
a. Tỉ suất sinh + s: số trẻ em được sinh ra
thô + Dtb: tổng dân số
- Các nhân tố tác động:
+ Yếu tố tự nhiên – sinh học
+ Phong tục tập quán, tâm lí xã hội.
+ Trình đọ phát triển kinh tế.
+ Chính sách dân số
1. Gia - Là tương quan giữa số người chết trong
tăng tự năm so với số dân trung bình cùng thời
nhiên điểm (đơn vị: ‰).
II. Gia - T (o/oo) = t/Dtb.1000
tăng + T: tỉ suất tử thô
dân số b. Tỉ suất tử + t: số người chết đi
thô + Dtb: tổng dân số
- Các nhân tố tác động:
+ Yếu tố tự nhiên – sinh học
+ Trình độ y học.
+ Trình đọ phát triển kinh tế.
+ Môi trường, thiên tai, chiến tranh, …
c. Tỉ suất gia - Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và
tăng dân số tự tử thô.
nhiên - Tg (%) = S – T
2. Gia
tăng cơ Là sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư.
học
3. Gia Lổng số của tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ
tăng học. Trong đố, gia tăng tự nhiên là động lực phát triển dân
dân số số.
Bài 23. Cơ I. Cơ 1. Cơ - Khái niệm: là biểu thị tương quan giữa giới nam so với
cấu dân số cấu cấu giới nữ hoặc so với tổng số dân (%).
sinh dân số Dnam
- Công thức: T NN = .100(%)
học theo Dnữ
giới + TNN: Tỉ số giới tính.
(đơn vị + Dnam: Dân số nam.
%) + Dnữ: Dân số nữ.
- Đặc điểm: Cơ cấu dân số theo giới có sự biến động theo
thời gian, không gian.
- Ảnh hưởng:
+ Phân bố sản xuất.
+ Tổ chức đời sống xã hội.
+ Hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội của các
quốc gia.
- Khái niệm: Là tập hợp những nhóm người sắp xếp theo
những nhóm tuổi nhất định.
2. Cơ - Phân loại:
cấu + Nhóm dưới tuổi lao động: 0 - 14 tuổi.
dân số + Nhóm tuổi lao động: 15 - 59 (đến 64 tuổi).
theo độ + Nhóm trên tuổi lao động: Trên 60 (hoặc 65) tuổi.
tuổi - Dựa vào cơ cấu nhóm tuổi chia ra: dân số già, dân số trẻ.
- Ý nghĩa: Thể hiện tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng
phát triển của dân số và nguồn lao động của 1 nước.
a. Nguồn lao động: Dân số trong tuổi lao động có khả năng
tham gia lao động.
1. Cơ
+ Nhóm dân số hoạt động kinh tế.
cấu
+ Nhóm dân số không hoạt động kinh tế.
dân số
b. Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế.
theo
- Khu vực I: Nông – Lâm – Ngư nghiệp
lao
- Khu vực II: Công nghiệp – Xây dựng
II. Cơ động
- Khu vực III: Dịch vụ
cấu xã
⟹ Xu hướng tăng ở khu vực II và III.
hội
2. Cơ - Phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư, một tiêu
cấu chí để đánh giá chất lượng cuộc sống của một quốc gia.
dân số - Dựa vào:
theo + Tỉ lệ người biết chữ 15 tuổi trở lên.
trình + Số năm đi học của người 25 tuổi trở lên.
độ văn ⟹ Các nước phát triển có trình độ văn hóa cao hơn các
hóa nước đang phát triển và kém phát triển.
- Là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên
1. Khái
một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các
niệm
yêu cầu của xã hội.
Năm 2005 mật độ dân cư trung bình: 48
người/ km2.
Bài 24. a. Phân bố dân- Tập trung đông: Tây Âu (169), Nam Âu
Phân bố cư không đều (115), Ca-ri-bê (166), Đông Á (131), Đông
I. Phân
dân cư. Các trong không Nam Á (124) ...
bố dân
loại hình gian - Thưa dân: Châu Đại Dương (4), Bắc Mĩ
cư 2. Đặc
quần cư và (17), Nam Mĩ (21), Trung Phi (17), Bắc
điểm
đô thị hóa Phi (23).
b. Phân bố Từ năm 1650 – 2005 có sự biến động về tỉ
dân cư biến trọng:
động theo thời - Châu Mĩ, châu Á, châu Đại Dương tăng.
gian - Châu Âu, châu Phi giảm.
3. Các
nhân
tố ảnh - Điều kiện tự nhiên: Khí hậu, nước, địa hình, đất, khoáng
hưởng sản …
đến - Điều kiện kinh tế – xã hội: Phương thức sản xuất (tính
phân chất nền kinh tế), trình độ phát triển kinh tế ...
bố dân

Là quá trình kinh tế – xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng
1. Khái nhanh số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự
niệm tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố
lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
II. Đô
a) Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh
thị hóa 2. Đặc
b) Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn
điểm
c) Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị
3. Ảnh
Tích cực và tiêu cực
hưởng
Bài 26. Cơ 1. Khái niệm
cấu nền - Nguồn lực vị trí địa lí (tự nhiên, kinh tế, chính
kinh tế trị, giao thông...) tạo điều kiện thuận lợi hay khó
khăn trong việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát
triển giữa các vùng trong một nước, giữa các quốc
gia với nhau.
- Nguồn lực tự nhiên (đất, khí hậu, nước, biển,
a) Căn
sinh vật, khoáng sản):
I. Các cứ vào
+ Là cơ sở tự nhiên cho các quá trình sản xuất.
nguồn nguồn
+ Là nguồn lực quan trọng, là điều kiện cần cho
lực 2. Các gốc
quá trình sản xuất.
phát nguồn
- Kinh tế – xã hội (dân cư, thị trường, vốn, khoa
triển lực
học kĩ thuật, chính sách và xu thế phát triển...) có
kinh tế
vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát
triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước
trong từng giai đoạn.
- Nguồn lực bên trong: vị trí địa lí, tự nhiên, kinh
b) Căn
tế – xã hội trong nước.
cứ vào
- Nguồn lực bên ngoài: vốn, thị trường, khoa học
phạm vi
và công nghệ, kinh nghiệm quản lí sản xuất, kinh
lãnh thổ
doanh từ các nước khác.
II. Cơ 1. Khái là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ
cấu niệm hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.
nền 2. Các a) Cơ Chia thành 3 nhóm: Nông – lâm – ngư nghiệp;
kinh tế bộ cấu Công nghiệp – Xây dựng; Dịch vụ.
phận ngành - Tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền
hợp kinh tế kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định
giữa chúng.
- Các nước phát triển: dịch vụ, công nghiệp
chiếm tỉ lệ cao.
- Các nước đang phát triển: nông nghiệp còn
chiếm tỉ lệ cao mặc dù công nghiệp, dịch vụ đã
tăng
+ Việt Nam: Nông – lâm – ngư nghiệp giảm;
Công nghiệp – Xây dựng tăng; Dịch vụ ổn định.
thành
b) Cơ - Được hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu bao
cơ cấu
cấu gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại
nền
thành với nhau.
kinh tế
phần - Gồm: Kinh tế Nhà nước, kinh tế ngoài Nhà
kinh tế nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
- Gắn bó chặt chẽ với cơ cấu ngành bao gồm:
toàn cầu, khu vực, quốc gia, vùng.
c) Cơ
- Là sản phẩm của quá trình phân công lao động
cấu lãnh
theo lãnh thổ, các bộ phận cấu thành có quan hệ
thổ
chặt chẽ với nhau, cơ cấu hợp lí thì thúc đẩy nền
kinh tế tăng trưởng nhanh.
Bài 27. Vai Có 3 ngành: nông – lâm – ngư ngiêppj
trò, đặc + Cung cấp lương thực, thực phẩm.
điểm. Các + Nguyên liệu cho công nghiệp.
1. Vai
nhân tố ảnh + Nguồn hàng xuất khẩu, thu ngoại tệ.
trò
hưởng tới I. Vai + Đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân.
phát triển trò và + Vai trò quan trọng đối với sự ổn định kinh tế, chính trị,
và phân bố đặc xã hội.
nông điểm a) Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay
nghiệp. Một của thế
số hình nông b) Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng, vật
thức tổ nghiệp 2. Đặc nuôi
chức lãnh điểm c) Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ
thổ nông d) Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên
nghiệp e) Trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở thành ngành
sản xuất hàng hóa
II. Các - Đất: Ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu, năng suất, phân bố
nhân 1. cây trồng vật nuôi.
tố ảnh Nhân - Khí hậu, nước: Ảnh hưởng đến thời vụ, cơ cấu, khả năng
hưởng tố tự xen canh tăng vụ, mức ổn định của sản xuất nông nghiệp.
tới nhiên - Sinh vật: Ảnh hưởng mức độ phong phú của giống cây
phát trồng vật nuôi, khả năng cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
triển 2. - Dân cư, lao động ảnh hưởng đến cơ cấu, sự phân bố cây
và Nhân trồng, vật nuôi (là lực lượng lao động, tiêu thụ, quan trọng
phân tố kinh để phát triển nông nghiệp).
bố tế - xã - Sở hữu ruộng đất: Ảnh hưởng đến đường lối phát triển,
các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
- Tiến bộ khoa học kĩ thuật: Ảnh hưởng đến năng suất,
hội chất lượng, sản lượng.
nông
- Thị trường tiêu thụ: Ảnh hưởng đến giá cả, điều tiết sản
nghiệp
xuất, hướng chuyên môn hóa.
Tính số dân Dn: là số dân cần tính
dựa vào tỉ Do: là số dân đã cho
Dn =
suất gia Tg: là tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên
Do(1+Tg)n
tăng dân số n: là khoảng cách giữa năm đã cho và năm cần tính
Thực tự nhiên
hành - Biểu đồ cột: thể hiện giá trị, sản lượng
Xác định
- Biểu đồ tròn: thể hiện cơ cấu, quy mô và cơ cấu (thường là ít năm)
dạng biểu
- Biểu đồ miền: thể hiện cơ cấu, chuyển dịch/thay đổi cơ cấu (thường là
đồ thích
nhiều năm)
hợp
- Biểu đồ đường: thể hiện tốc độ tăng trưởng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ MÔN VẬT LÝ


Bài 2:
Chuyển
động
thẳng đều
Bài 3:
Chuyển
Chương động
I: Động thẳng
học biến đổi
chất đều
điểm Với gia tốc: a = g = 9,8 m/s2 (≈ 10 m/s2)
Công thức:

Bài 4: Sự
rơi tự do

Bài 5: Vận tốc trong chuyển động tròn đều:


Chuyển
động tròn
đều
Vận tốc góc:
Chu kỳ (ký hiệu là T) là khoảng thời gian (giây) vật đi được một vòng
Tần số (ký hiệu f): là số vòng vật đi được trong 1 giây

Độ lớn của gia tốc hướng tâm:

Chương Tổng hợp và phân tích lực


Bài 9:
II: 1. Hai lực bằng nhau tạo với nhau 1 góc α:
Tổng hợp
Động
và phân
lực học
tích lực.
chất 2. Hai lực không bằng nhau tạo với nhau 1 góc α
Điều kiện
điểm
cân bằng
của chất Điều kiện cân bằng của chất điểm:
điểm

Bài 10: Ba
định luật
Niu-tơn:
Bài 11: Biểu thức:
Lực hấp
dẫn. Định
luật vạn
vật hấp
dẫn
Bài 12:
Lực đàn
hồi của lò
xo. Định
luật Húc

Bài 13: Biểu thức: Fms = μ. N


Lực ma Trong đó: μ – hệ số ma sát
sát N – áp lực (lực nén của vật này lên vật kia)
Vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang:
Fms = μ. P = μ.m.g
Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang chịu tác dụng của 4 lực

Ta có:
Về độ lớn: F = Fkéo – Fms
Fkéo = m.a
Fms = μ.m.g
=> Khi vật chuyển động theo quán tính: Fkéo = 0
<=> a = μ.g
Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với lực kéo hợp với mặt phẳng
1 góc α

Ta có:

Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng

Vật chịu tác dụng của 3 lực


Bài 14:
Lực
hướng
tâm

Chuyển động ném ngang là một chuyển động phức tạp, nó được phân tích
thành 2 thành phần.

Bài 15:
Bài toán
về chuyển
động ném
ngang

Chương Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực không song song
III. Cân
bằng và Bài 17: Điều kiện:
chuyển Cân bằng 1. Cùng giá
động của vật 2. Cùng độ lớn
của vật rắn chịu 3. Cùng tác dụng vào 1 vật
rắn tác dụng 4. Ngược chiều
của 2 lực Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song
và của 3
lực không Điều kiện:
song song 1. Ba lực đồng phẳng
2. Ba lực đồng quy
3. Hợp lực của 2 lực phải cân bằng với lực thứ 3
Bài 18: Vật cân bằng phụ thuộc vào 2 yếu tố:
Cân bằng 1. Lực tác dụng lên vật
của một 2. Khoảng cách từ lực tác dụng đến trục quay
vật có
trục quay
cố định.
Momen
Lực
Biểu thức: M = F.d (Momen lực)
Trong đó: F – Lực làm vật quay
d – cánh tay đòn (khoảng cách từ vật tới trục quay)
 Quy tắc tổng hợp lực song song cùng chiều

Biểu thức:

Chương
IV –
Các
định
luật bảo
toàn Bài 23.
Động
lượng,
định luật
bảo toàn
động
lượng

Bài 24: Công: A = F.s.cos α


Công và Trong đó: F – Lực tác dụng lên vật
công suất α – góc tạo bởi lực F và phương chuyển dời (nằm ngang)
s – chiều dài quãng đường chuyển động (m) α

Công suất:
Động năng: Là năng lượng của vật có được do chuyển động

 Thế năng:
1. Thế năng trọng trường:
Wt = m.g.h
Trong đó: M – khối lượng của vật
h – độ cao của vật so với gốc thế năng
Bài 25, 26, g – 9,8 m/s2 (hoặc 10 m/s2)
27: Động Định lý thế năng (công sinh ra):
năng – A= ∆W = m.g.h2 – m.g.h1
Thế năng 2. Thế năng đàn hồi:
– Cơ năng

Cơ năng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ MÔN CÔNG NGHỆ


Bài Nội dung
Bài 6: I. Khái
Ứng niệm về
dụng phương Là phương pháp tách rời tế bào, mô nuôi cấy trong môi trường thích hợp và
công pháp vô trùng để chúng tiếp tục phân bào, biệt hóa thành mô, cơ quan để phát
nghệ nuôi cấy triển thành cây mới.
nuôi cấy mô tế
mô tế bào
bào II. Cơ sở 1. Tính - Tế bào chứa hệ gen qui định loài đó, mang toàn bộ lượng thông
khoa học tin của loài.
toàn năng
của - Tế bào có thể sinh sản vô tính khi nuôi cấy trong môi trường
của tế bào
phương thích hợp để tạo thành cây hoàn chỉnh.
pháp 2. Khả - Phân hóa tế bào: là quá trình từ tế bào phôi sinh biến đổi thành
nuôi cấy năng phân tế bào chuyên hóa đảm bảo các chức năng khác nhau.
mô tế hóa và - Phản phân hóa tế bào: Là quá trình chuyển tế bào chuyên hóa
bào phản phân về tế bào phôi sinh trong điều kiện thích hợp và tiếp tục phân
hóa chia mạnh mẽ.
- Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp kể cả trên
các đối tượng khó nhân giống bằng phương pháp thông thường
- Hệ số nhân giống cao
1. Ý nghĩa
- Sản phẩm đồng nhất mặt di truyền
- Nguyên liệu nuôi cấy sạch bệnh thì sản phẩm hoàn toàn sạch
bệnh.
a. Chọn vật liệu nuôi cấy:
- Chọn mẫu tốt, không bị nhiễm.
- Cách làm:
+ Chọn cây mẹ khỏe, sạch bệnh.
III. Quy + Chọn mô phân sinh đỉnh chồi, đỉnh rễ, bộ phận non.
trong trình b. Khử trùng:
nhân công - Mẫu và dụng cụ được tẩy rửa, khử trùng.
giống nghệ - Cắt đỉnh sinh trưởng thành từng phần nhỏ, tẩy rửa, khử trùng ở
cây nhân buồng vô trùng.
trồng giống 2. Quy c. Tạo chồi trong môi trường nhân tạo:
nông, bằng trình công - Môi trường dinh dưỡng:
lâm nuôi cây nghệ nhân + Nguyên tố đa lượng: N, S, Ca, K, P
nghiệp mô tế giống bằng + Nguyên tố vi lượng: Fe, B, Mo, I, Cu
bào nuôi cấy + Đường: Glucozơ, Saccarozơ
mô tế bào + Chất điều hòa sinh trưởng: Auxin, Cytokinin
- Để phát triển thân cành cho chồi trong môi trường dinh dưỡng
có bổ sung Cytokinin hoạt hóa tạo chồi.
d. Tạo rễ: Khi chồi đạt tiêu chuẩn chiều cao, số lá thì chuyển
sang môi trường tạo rễ, bổ sung chất kích thích α, NAA, IBA, …
e. Cấy cây vào môi trường thích ứng: Chuyển cây sang môi
trường thích ứng gần giống với môi trường tự nhiên về: nhiệt độ,
độ ẩm, ánh sáng, …
f. Trồng cây trong vườn ươm: Sau khi cây phát triển bình thường
và đạt tiêu chuẩn cây giống, chuyển cây ra vườn ươm.
Bài 7: I. Keo 1. Keo đất - Khái niệm: Keo đất là những phân tử có kích thước khoảng
Một số đất và dưới 1μm1μm, không hoà tan trong nước mà ở trạng thái huyền
tính khả phù.
chất của năng - Cấu tạo:
đất hấp thụ + Mỗi một hạt keo có một nhân
trồng của đất + Lớp phân tử nằm ngoài nhân phân li thành các ion và tạo
ra lớp ion quyết định điện. Phía ngoài lớp ion quyết định điện là
lớp ion bù (gồm 2 lớp: lớp ion bất động và lớp ion khuếch tán)
mang điện trái dấu với lớp ion quyết định điện.
+ Trong đó:
 Nhân: nằm trong cùng của keo đất gồm các chất parafin.
 Lớp ion quyết định điện: quyết định điện tích của keo
 Lớp ion bất động: mang điện tráo dấu với lớp ion quyết định
điện.
 Lớp ion khuếch tán: mang điện trái dấu với lớp ion quyết định
điện, và trao đổi ion với dunq dịch đất.
2. Khả Là khả năng đất giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ;
năng hấp hạn chế sự rửa trôi của chúng dưới tác động của nước mưa, nước
thụ của đấttưới.
Chỉ tính chua, kiềm, hoặc trung tính của đất
1. Phản Căn cứ vào trạng thái của H+ và Al3+ trong đất 2 loại độ chua:
II. Phản
ứng chua - Độ chua hoạt tính: Do nồng độ H+ trong dung dịch đất gây nên.
ứng của
của đất - Độ chua tiềm tàng: Do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên.
dung
2. Phản
dịch đất Đất chứa muối kiềm Na2CO3 và CaCO3, ... thủy phân tạo thành
ứng kiềm
NaOH và Ca(OH)2 làm cho đất hóa kiềm
của đất
Bài 12: Căn cứ vào nguồn gốc, phân bón sử dụng trong nông, lâm nghiệp được chia
Đặc làm 3 loại: phân hoá học, phân hữu cơ tự nhiên và phân vi sinh vật.
điểm, I. Một số - Là loại phân bón được sản xuất theo quy trình công nghiệp, có
tính loại sử dụng một số nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp.
chất, kỹ phân - Phân loại:
1. Phân
thuật sử bón + Phân đơn: chứa 1 nguyên tố dinh dưỡng (phân đạm, lân, kali
hoá học
dụng thường …)
một số dùng + Phân đa nguyên tố: chứa 2 hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng
loại trong (phân N-P-K, phân N-P-K-S, …)
phân Nông, Là tất cả các chất hữu cơ vùi vào đất để duy trì và nâng cao độ
2. Phân
bón Lâm phì nhiêu của đất, bảo đảm cho cây trồng có năng suất cao, chất
hữu cơ
thông nghiệp lượng tốt (phân chuồng, xanh, rác)
thường 3. Phân vi Là loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật cố định đạm,
sinh vật chuyển hóa lân hoặc vi sinh vật phân giải chất hữu cơ…
II. Đặc - Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng
điểm, cao.
tính chất 1. Phân - Phần lớn phân hoá học dễ hoà tan (trừ phan lân) nên cây dễ hấp
của một hoá học thụ và cho hiệu quả nhanh.
số loại - Bón nhiều, liên tục nhiều năm, đặc biệt là phân đạm và phân
phân kali dễ làm cho đất hoá chua.
bón 2. phân - Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng từ đại dương, trung lượng và
thường hữu cơ vi lượng.
dùng - Có thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định.
trong - Những chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ cây không sử dụng
được ngay mà phải qua quá trình khoáng hoá cây mới sử dụng
được. Vì vậy phân hữu cơ là loại phân bón có hiệu qua chậm
- Bón nhiều năm không làm hại đất.
- Có chứa vi sinh vật sống. Khả năng sống và thời gian tồn tại
của vi sinh vật phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh nên thời hạn
nông,
3. Phân vi sử dụng ngắn.
lâm
sinh vật - Mỗi loại phân bón chỉ thích hợp với một hoặc một nhóm cây
nghiệp
trồng nhất định.
- Bón liên tục nhiều năm không làm hại đất.
Để phân bón phát huy hiệu lực, khi sử dụng cần chú ý:
- Tính chất của phân bón.
- Tính chất của đất.
- Đặc điểm sinh học của cây trồng.
- Điều kiện thời tiết.
- Phân dễ tan gồm phân đạm và phân kali
- Cách sử dụng:
+ Dùng để bón thúc là chính.
+ Có thể dùng để bón lót nhưng phải bón với lượng nhỏ.
III. Kỹ 1. Phân + Khi dùng nhiều năm liên tục, cần phải bón vôi để cải tạo đất.
thuật sử hoá học - Phân lân khó tan nên thường dùng để bón lót.
dụng - Phân N-P-K chứa 3 nguyên tố nitơ, phốt pho, kali và được sản
xuất riêng cho từng loại đất, từng loại cây. Sử dụng để bón lót
hoặc bón thúc.

2. Phân
Dùng để bón lót là chính, nhưng trước khi sử dụng cần phải ủ
hữu cơ tự
cho hoai mục.
nhiên
- Có thể trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng.
3. Phân vi
- Có thể bón trực tiếp vào đất để tăng số lượng vi sinh vật có ích
sinh vật
cho đất.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ MÔN LỊCH SỬ


Bài Nội dung
Bài 6 – 1. thời kỳ- Khoảng 1500 năm TCN lưu vực sông Hằng hình thành một số quốc gia nhỏ,
7: Ấn các quốc mạnh nhất là nước Magađa ( khoảng 500 năm TCN).
Độ gia đầu - Thế kỷ thứ III TCN, Asôca thống nhất Ấn Độ , tạo điều kiện truyền bá đạo
phong tiên Phật, xây dựng cột Asôca
kiến 2. Thời - Đầu công nguyên, miền Bắc AĐ được thống nhất, phát
Quá trình hình
kỳ vương triển mạnh dưới thời Gupta 319 - 467.
thành và vai trò
triều - Tổ chức kháng cự không để cho các tộc người á xâm lược,
của vương triều
Gúp – ta, thống nhất miền Bắc Ấn Độ, làm chủ gần như toàn bộ miền
Gúp – ta
sự phát Trung ấn Độ.
triển của Văn hoá dưới - Đạo phật tiếp tục phát triển. Kiến trúc chùa Hang, tượng
phật đá.
- Ấn Độ giáo (Hin đu giáo), thờ 3 vị thần chính: thần sáng
tạo, thần thiện, thần ác. Kiến trúc tháp thờ thần nhiều tầng.
thời Gúp ta - Chữ viết: từ chữ viết cổ Brahmi đã nâng lên, sáng tạo và
hoàn chỉnh hệ chữ Phạn (Sanskrit)
- Văn học cổ điển Ấn Độ - văn học Hin đu, mang tinh thần
văn hóa
và triết lý Hinđu giáo rất phát triển.
truyền
+ Ảnh hưởng đến các nước Đông Nam Á.
thống Ấn Ảnh hưởng văn
+ Yếu tố ảnh hưởng là tôn giáo, kiến trúc, chữ viết, tôn giáo
Độ hóa Ấn Độ ra
(Việt Nam cũng ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ như tháp
bên ngoài
Chàm, đạo Phật, đạo Hinđu).
3. Sự
phát
triển của
lịch sử - Thế kỷ VII Ấn Độ lại phân tán.
và văn - Hai nước phát triển nhất là Pa-la (Đông Bắc) và Pa-la-va (miền Nam)
hóa - Nước Pa -la -va ở miền Nam buôn bán đường biển với các nước Đông Nam
truyền Á và Tây Á phát đạt nên phổ biến văn hóa Ấn Độ.
thống
trên toàn
lãnh thổ
4. Vương
- Thế kỷ XI – XII người Thổ Nhĩ Kỳ lập vương triều Hồi Giáo Đê li đã áp đặt
triều Hồi
Hồi Giáo và cấm đạo Hin đu, chiếm đoạt ruộng đất;ra sức bóc lột nhân dân
giáo Đê –
Ấn, kỳ thị tôn giáo và giai cấp gây mâu thuẫn dân tộc.
li từ
- Phổ biến văn hóa Hồi giáo: Kiến trúc Hồi giáo.
1206-
- Các thương nhân Ấn Độ truyền bá đạo Hồi đến một số nước Đông nam Á.
1526
- Vua Ti - mua Leng tự nhận là dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ năm 1398,
nhưng cháu nội là Ba -bua đánh chiếm Đê- li lập ra Vương triều -Ấn Độ Mô -
gôn (gốc Mông Cổ ).
- Vua A - cơ - ba (1556-1707) tài giỏi đã xây dựng một chính quyền mạnh mẽ,
5. Vương
xây dựng khối hòa hợp dân tộc, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa Ấn Độ.
triều Hồi
- Vua A -cơ -ba được xem như một vị anh hùng dân tộc.
giáo Mô
- Nhưng đến thời Gia-han-ghi-a (1605-1627) và Sa Gia-han (1627-1658) đã
- gôn
dùng nhiều biện pháp quyết liệt để bắt dân phục tùng, chiếm đoạt nhiều của
1526 -
cải, xây dựng nhiều công trình kiến trúc: lăng mộ Ta – giơ Ma – han, lâu đài
1707
Thành Đỏ ở Bắc Ấn Độ đó là di sản văn hóa bất hủ.
- Tình trạng chia rẽ lại xuất hiện ở Ấn Độ.
- Đầu thế kỷ XIX thực dân phương Tây xâm nhập Ấn Độ báo hiệu sự khủng
hoảng và suy vong của chế độ phong kiến Ấn Độ.
Bài 8: 1. Sự ra Hiện nay Đông Nam Á có 11 nước là: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan,
Đông đời của Mianma, Ma - lai - xi - a, Xingapo, In – đô – nê – xi – a, Phi – lip - pin, Bru -
Nam Á các nây, Đông Ti mo.
phong vương Điều kiện tự Địa hình rộng lớn, bị chia cắt bởi những dãy núi đá vôi,
không có đồng bằng rộng lớn; khí hậu nhiệt đới gió mùa,
nhiên thuận lợi kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước và nhiều loại
cây trồng khác.
- Thời đồ đá Người tối cổ ở khắp Đông Nam Á.
- Thế kỷ đầu Công Nguyên biết dùng đồ sắt: kinh tế nông
nghiệp trồng lúa nước là chủ yếu, nghề thủ công truyền
thống phát triển như dệt, làm gốm, đúc đồng và rèn sắt.
Buôn bán đường biển rất phát triển, một số thành thị hải
Điều kiện ra cảng ra đời, xuất hiện các trung tâm buôn bán nổi tiếng. Hải
quốc cổ
đời các vương cảng Óc Eo (An giang),Ta-kô -la ( Mã Lai)và bắt đầu xuất
ở Đông
quốc cổ ở Đông hiện các quốc gia nhỏ đầu tiên.
Nam Á
Nam Á - 10 thế kỷ đầu sau Công Nguyên xuất hiện các quốc gia nhỏ
như Champa, Phù Nam, các vương quốc hạ lưu sông Mê
Nam,đảo In đô nê xi a.
- Các quốc gia này tranh chấp lẫn nhau dẫn đến sự sụp đổ
của các vương quốc cổ, từ đó hình thành các quốc gia phong
kiến hùng mạnh sau này.
Từ thế kỷ VII
kiến - Như Vương quốc Cam puchia của người Khơ me
đến X, tại Đông
- Vương quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông
Nam Á đã hình
Mê nam.
thành một số
2. Sự - Vương quốc của người In đô nê xi a ở Xu ma tra và Gia
quốc gia phong
hình va….
kiến dân tộc
thành và
- In đônêxia thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương
phát
triều Mô-giô-pa-hít (1213 - 1527).
triển của
Từ thế kỷ X đền - Bán đảo Đông Dương có Đại Việt,Champa,Campuchia.-
các quốc
XV III hình Pagan (Mianma)ở lưu vực sông I- ra –oa- đi.
gia
thành, phát - Người Thái ở thượng nguồn sông Mê Kông di cư xuống
phong
triển và thịnh phía nam lập ra Su -khô- thay (Thái lan)ở lưu vực sông Mê-
kiến
đạt nam ;và Lạn Xạng(Lào)ở trung lưu sông Mê- Công.
Đông
- Đây cũng là giai đoạn kinh tế phát triển thịnh vượng, cùng
Nam Á
với sự phát triển văn hóa riêng biệt.
Sau thế kỷ XVIII Đông Nam Á cổ suy yếu nhưng xã hội phong kiến vẫn tồn
tại
Giữa thế kỷ XIX bị phương Tây Xâm chiếm.
Bài 10 1. Sự - Từ thế kỷ III, đế quốc Rô ma lâm vào tình trạng khủng hoảng suy vong, giữa
– 11: hình lúc ấy người Giéc man từ phương Nam tràn xuống xâm chiếm.
Tây thành - Năm 476, đế quốc Rô ma bị diệt vong, chế độ chiếm hữu nô lệ kết thúc, thời
Âu các đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu.
phong vương - Khi vào lãnh thổ của Rô ma, người Giéc-man đã:
kiến quốc + Thủ tiêu bộ máy nhà nước Rô ma, lập nhiều vương quốc mới như vương
phong quốc Ang lô- Xắc xông, Phơ răng, Tây Gốt, Đông Gốt.
kiến Tây + Chủ đất của chủ nô cũ được chia cho quý tộc và tướng lĩnh quân sự.
Âu + Tự phong các tước vị, hình thành tầng lớp quý tộc.
+ Ki tô giáo dần dần có vai trò và có ưu thế trong đời sống nhân dân.
+ Tầng lớp quý tộc và tăng lữ được hình thành có đặc quyền và giàu có, trở
thành các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân biến thành nông nô
phụ thuộc lãnh chúa.Quan hệ sản xuất phong kiến Châu Âu hình thành.
- Đến giữa thế kỷ IX, phần lớn đất đai đã được quý tộc và
nhà thờ chia nhau chiếm đoạt xong gọi là lãnh địa phong
kiến, đây là thời kỳ phân quyền.
- Chủ của lãnh địa gọi là lãnh chúa.
Sự hình thành
- Lãnh địa gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.
- Người sản xuất chính là nông nô, nô lệ phụ thuộc vào lãnh
2. Xã hội chúa, phải nộp tô phục dịch, cung đốn cho lãnh chúa, bị bóc
phong lột họ đã vùng lên đấu tranh.
kiến Tây - Kỹ thuật canh tác tiến bộ.
Âu - Quan hệ sản xuất phong kiến: lãnh chúa bóc lột nông nô.
- Kinh tế tự cung tự cấp.
Sự phát triển và
- Mỗi lãnh địa là một đơn vị độc lập, chế độ phong kiến
đặc điểm kinh
phân quyền.
tế
- Các lãnh chúa sống nhàn rỗi, xa hoa, họ bóc lột tô thuế và
sức lao động của nông nô.Nông nô nổi dậy đấu tranh như
khởi nghĩa Giắc cơ ri ở Pháp năm 1358.
- Do sản xuất phát triển từ thế kỷ XI, nên xuất hiện tiền đề nền kinh tế hàng
hóa .
- Năng suất lao động tăng tạo ra nhiều sản phẩm thừa.
- Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, và tách khỏi lãnh địa, hàng hóa bán
ra thị trường một cách tự do, thường tập trung ở nơi đông người, các ngã ba
3. Sự đường, bến sông để buôn bán trao đổi, lập ra thị trấn, sao trở thành thành thị.
xuất hiện- Trong thành thị có các thương hội và phường hội.
thành thị - Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp trong thành thị đã phá
trung đạivỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa
phát triển.
-Thành thị đã xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong
kiến tập quyền, thống nhất quốc gia dân tộc.
- Mang không khí tự do, mở mang trí thức, các trường đại học ra đời như Bô
lô nha ( Ý ). O- xphớt (Anh), Xooc – bon ( Pháp).
4. Những - Sản xuất phát triển, nhu cầu cần nguyên liệu, thị trường,
cuộc vàng bạc tăng lên.
phát kiến - Con đường bộ buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải do
Nguyên nhân
địa lí người Ả rập độc chiếm.
- Khoa học - kỹ thuật phát triển (Hải đồ, la bàn, tàu có bánh
lái và hệ thống buồm lớn).
Những cuộc - B. Đi a xơ (1487): vòng qua cực nam Châu Phi đến mũi
phát kiến địa lý Hảo Vọng.
lớn - Cô lôm bô (1492) đến một số đảo biển Ca ri bê đã phát
hiện ra Châu Mỹ.
- Va x-cô đơ Gama (1497) đến bờ Tây nam Ấn Độ.
- Ma gien lan (1519-1522) vòng quanh thế giới.
- Sau các cuộc phát kiến địa lý, quý tộc và thương nhân Châu Âu ra sức cướp
bóc của cải, tài nguyên các nước Á, Phi, Mỹ La Tinh.
- Giai cấp tư sản tích lũy được số vốn đầu tiên bằng sự cướp bóc thực
dân,cướp đất của nông dân, nông dân phải làm thuê cho giai cấp tư sản.
- Xuất hiện hình thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa: công trường thủ công, các
5. Sự nảy công ty thương mại.
sinh chủ + Công trường thủ công, trong đó có sự phân công lao động, chuyên môn hóa
nghĩa tư theo dây chuyền sản xuất, quan hệ chủ thợ. Chủ kiếm nhiều lợi nhuận, thợ bị
bản bóc lột.quan hệ sản xuất TBCN hình thành.
Châu Âu + Ở nông thôn đồn điền hay trang trại xuất hiện, công nhân nông nghiệp làm
công ăn lương.
+ Thương nghiệp xuất hiện công ty thương mại.
- Xã hội Tây Âu có biến đổi:
+ Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế song chưa có địa vị kinh tế tương xứng.
+ Người làm thuê trở thành giai cấp vô sản.

You might also like