You are on page 1of 23

CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI

PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA


NHÓM I –AT01

Nhóm I gồm 11 thành viên : MINH HẰNG ( trưởng nhóm)


NGUYỄN THỊ XUÂN
TUẤN ANH MẠNH DƯƠNG
QUANG HUY VĂN HIẾU THẾ HƯNG
(Phần 1) NGỌC ĐỀ MINH PHƯƠNG
(Phần 2) HOÀNG HẢI
VĂN NAM
(Thiết kế pp và đặt câu
hỏi)
I. Hai loại hình biện chứng và phép
biện chứng duy vật
1.BIỆN CHỨNG LÀ GÌ?

Biện chứng là
quan điểm phương
pháp xem xét mối
quan hệ giữa những
sự vật những phản
ánh của chúng
trong tư tưởng
Hai loại hình biện chứng duy vật

BIỆN CHỨNG BIỆN CHỨNG


KHÁCH QUAN CHỦ QUAN

MỐI QUAN
HỆ THỐNG
NHẤT VỚI
NHAU

CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA


HOẠT ĐỘNG CẢI TẠO TỰ NHIÊN
CẢI TẠO XÃ HỘI
BIỆN CHỨNG KHÁCH QUAN BIỆN CHỨNG CHỦ QUAN
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

C. MÁC PH.ĂNGGHEN V.I.LÊNIN

C. Mác,Ph.Ăngghen, V.I.Lênin không đưa ra 1 định nghĩa


thống nhất nào về phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa
học về quy luật phổ biến của sự vận động và
sự phát triển của tự nhiên , của xã hội loài
người và của tư duy .
Ph.Ăngghen

Phép biện chứng là học thuyết về sự phát


triển dưới hình thức hoàn bị nhất , sâu sắc
nhất và không phiến diện , học thuyết về
tính tương đối của nhận thức của con
người , nhận thức này phản ánh vật chất
luôn phát triển không ngừng
V.I.Lênin
THẾ PHƯƠNG

GIỚI PHÁP LOGIC
LUẬN
QUAN LUẬN BIỆN
NHẬN
DUY BIỆN CHỨNG
THỨC
VẬT CHỨNG

HÌNH THÀNH

ĐẶC ĐIỂM
PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY
VẬT

CHỨNG MINH
ĐƯỢC LUẬN GIẢI BẰNG SỰ PHÁT
DỰA TRÊN CƠ SỞ TRIỂN CỦA KHOA
KHOA HỌC HỌC TỰ NHIÊN
TRƯỚC ĐÓ
VAI TRÒ
Hình thức tư duy hiệu quả quan trọng nhất đối với
khoa học, tạo ra phương pháp luận chung nhất, đem
lại phương pháp giải thích những sự vật hiện tượng.

Đối tương nghiên cứu: trạng thái tồn tại có tính quy
luật phổ biến nhất của sự vật hiện tương trong thế giới
2. NỘI DUNG CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến

Hai nguyên lý của phép biện


chứng duy vật

Nguyên lý về sự phát triển


Nguyên lý là gì?
Nguyên lý là những luận điểm cơ bản nhất có tính chất tổng quát của
một học thuyết chi phối sự vận hành của tất cả các đối tượng thuộc lĩnh
vực quan tâm nghiên cứu của nó .

NGUYÊN LÝ
TRIẾT HỌC

Những luận điểm ,định đề khái Làm cơ sở tiền đề cho những


quát nhất được hình thành nhờ nguyên tắc , quy luật ,quy
sư quan sát, trải nghiệm của tắc,phương pháp phục vụ cho
nhiều thế hệ người trong mọi các hoạt động nhận thức và
lĩnh vực tự nhiên xã hội tư duy. thực tiễn của con người
KHÁI NIỆM “LIÊN HỆ”
 Khi cùng tồn tại , các đối tượng luôn tồn tại tương tác vs nhau,thể
hiện các thuộc tính và bộc lộ bản chất bên trong
Sự thay đổi các tương tác làm đối tượng, thuộc tính thay đổi, có thể

làm biến mất hoặc chuyển hóa thành đối tượng khác
MỐI LIÊN HỆ
 Mối liên hệ là một phạm
trù triết học dùng để chỉ
các mối ràng buộc
tương hỗ, quy định và
ảnh hưởng lẫn nhau
giữa các yếu tố bộ phận
trong 1 đối tượng hoặc
giữa các đối tượng với
nhau.
MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ
tính phổ biến của các mối liên hệ
của các sự vật, hiện tượng của thế
giới, đồng thời cũng dùng để chỉ các
mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật,
hiện tượng của thế giới.
Đó là các mối liên hệ
giữa các mặt đối lập,
lượng và chất, khẳng
định và phủ định, cái

chung và cái
riêng,
MỐI LIÊN HỆ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
Sự quy định, sự tác động và Chỉ tính phổ biến của các mối
chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự liên hệ
vật, hiện tượng, hay giữa các mặt , Chỉ những liên hệ tồn tại đc thể
các yếu tố của mỗi sự vật, hiện hiện ở nhiều sự vật hiện tượng của
tượng trong thế giới. thế giới( dùng để phân biệt với khái
niệm mối liên hệ đặc thù chỉ biểu
hiện ở một hoặc một số các sự vật,
hiện tượng hay lĩnh vực nhất định)

Ví dụ: Giữa cung và cầu( hàng hóa, Ví dụ: Mối liên hệ giữa cung và
dịch vụ) trên thị trường luôn luôn cầu là mối liên hệ phổ biến, tức
diễn ra quá trình : cung và cầu quy cũng là mối liên hệ chung, nhưng
định lẫn nhau, tác động qua lịa và mối liên hệ đó được thể hiện cụ thể
chuyển hóa lẫn nhau. khác nhau, có tính chất đặc thù tuỳ
theo từng loại thị trường hàng hoá,
tuỳ theo thời điểm thực hiện… 
TÍNH KHÁCH QUAN
TÍNH PHỔ BIẾN
TÍNH ĐA DẠNG PHONG PHÚ

You might also like