You are on page 1of 46

NHÓ

Hai nguyên lý cơ bản M1


của phép biện chứng
duy vật và ý nghĩa
phương pháp luận rút
ra từ hai Sựnguyên lý
vận dụng ý nghĩa phương pháp luận này của Đảng và
Nhà nước ta.
NỘI DUNG
01
Khái niệm
02 03
Nguyên tắc
Nội dung của
“nguyên lý” phương pháp
hai nguyên lý
luận rút ra từ
hai nguyên lý

04
Ý nghĩa
05
Sự vận dụng
phương pháp của Đảng và
luận rút ra từ Nhà nước
hai nguyên lý
01 KHÁI NIỆM
NGUYÊN LÝ
Khái niệm
nguyên
Là những luận điểm lýnhững tư tưởng
xuất phát,
chủ đạo của một học thuyết hay lý luận mà tính
chân lý của chúng là hiển nhiên, không thể hay
không cần phải chứng minh nhưng không mâu
thuẫn với thực tiễn và nhận thức về lĩnh vực mà
học thuyết hay lý luận đó phản ánh.
02 NỘI DUNG 2
NGUYÊN LÝ
Khái niệm “Liên hệ” và “Mối
liên hệ”
Nguyên lý về mối liên
hệ phổ biến Quan niệm của các trường phái
triết học về mối liên hệ phổ biến
Mối liên
Liên hệ
KHÁI Là quan hệ giữa hai đối
hệ
Mối liên hệ là một phạm trù
tượng nếu sự thay đổi triết học dùng để chỉ các mối
NIỆM của một trong số chúng
nhất định làm đối tượng
ràng buộc tương hỗ, quy định
và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các
kia thay đổi. yếu tố, bộ phận trong một đối
tượng hoặc giữa các đối tượng
với nhau.
George Berkeley
“Cảm giác là nền tảng
của mối liên hệ.”
Georg Wilhelm
Friedrich Hegel
“Ý niệm tuyệt đối là
nền tảng của mối liên
hệ.”
Quan niệm của triết
học duy vật siêu
hình thường phủ
nhận mối liên hệ tất
yếu giữa các đối
tượng.
Quan niệm của triết
học duy vật biện chứng thể
hiện trong 2 phần cơ bản:
• Cơ sở của mối liên hệ: tính
thống nhất vật chất của thế
giới.
• Tính chất của mối liên hệ.
Tính Khách quan

chất
Phổ biến

Tính đa
dạng
01 02
Có quan điểm toàn Đặt sv–ht trong mối quan hệ với
diện sv-ht khác

Ý NGHĨA
03 04
Có cái nhìn đa chiều, nhận thức đúng đắn về
Nghiên cứu các mặt cấu thành, các sv-ht và xử lý có hiệu quả các vấn đề trong
quá trình phát triển của sv-ht cuộc sống, tránh sự phiến diện siêu hình và
ngụy biện.
Khái niệm “phát triển”
Nguyên
Phát triển là phạm trù triết học
dùng để chỉ quá trình vận động của
lý về sự
sự vật theo khuynh hướng đi lên từ phát
thấp đến cao, từ đơn giản đến phức triển
tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện
hơn.
Tất cả các sự vật, hiện tượng trong hiện thực luôn
vận động, phát triển một cách khách quan, độc
lập với ý thức của con người. Nguồn gốc của sự
phát triển nằm ngay trong chính bản thân của sự
vật-hiện tượng.

TÍNH KHÁCH QUAN CỦA SỰ


PHÁT TRIỂN
Sự phát triển diễn ra ở tất cả mọi lĩnh vực, từ tự nhiên, xã
hội và tư duy. Từ hiện thực khách quan đến những khái
niệm, những phạm trù phản ánh hiện thực ấy. Trong hiện
thực, không có sự vật, hiện tượng nào là đứng im, luôn
luôn duy trì một trạng thái cố định trong suốt quãng đời
tồn tại của nó.

TÍNH PHỔ BIẾN CỦA SỰ PHÁT


TRIỂN
Sự phát triển có muôn hình, muôn vẻ, biểu hiện ra
bên ngoài theo vô vàn loại hình khác nhau. Sự
phong phú thể hiện ở các dạng vật chất và phương
thức tồn tại của chúng.

TÍNH ĐA DẠNG, PHONG PHÚ CỦA


SỰ PHÁT TRIỂN
Là cơ sở lý luận khoa học
để có thể định hướng được
việc nhận thức thế giới và
cải tạo thế giới.
Ý Để nhận thức, giải quyết
NGHĨA được bất cứ những vấn đề
gì trong thực tiễn thì một
mặt cần phải đặt sự vật
theo khuynh hướng đi lên
của nó.
Nguyên lý về sự phát triển cho
thấy trong hoạt động nhận
thức, trong hoạt động thực tiễn
của con người cần phải tôn
trọng quan điểm phát triển. Ý
Vận dụng quan điểm về sự phát NGHĨA
triển vào hoạt động thực tiễn
nhằm mục đích thúc đẩy các sự
vật phát triển theo đúng như
quy luật vốn có của nó.
Xem xét sự vật theo quan
điểm phát triển còn phải
Ý biết phân chia thành các
quá trình phát triển của
NGHĨA sự vật thành những giai
đoạn.
Với tư cách là những
nguyên tắc phương pháp
luận, là quan điểm toàn
diện, quan điểm phát
triển góp phần định Ý
hướng, chỉ đạo hoạt động NGHĨA
nhận thức cũng như hoạt
động thực tiễn cải tạo
chính bản thân của con
người.
03 Nguyên tắc PPL rút ra
từ hai nguyên lý
Nguyên tắc toàn diện:
Mọi sự vật, hiện tượng
Mối liên hay quá trình (vạn vật)
trong thế giới đều tồn tại
hệ phổ trong muôn vàn mối liên
biến hệ ràng buộc lẫn nhau.
Mối liên hệ tồn tại khách
quan, phổ biến và đa
dạng.
Nguyên tắc lịch sử - cụ thể:
Nguyên tắc lịch sử – cụ thể
(quan điểm lịch sử cụ thể) là
khoa học về mối liên hệ phổ biến
Mối liên
và về sự phát triển, tức là một hệ hệ phổ
thống các nguyên lý, quy phạm,
phạm trù nói về mối liên hệ phổ biến
biến và về sự phát triển xảy ra
trong toàn bộ thế giới.
SỰ
PHÁT
TRIỂN
Nguyên tắc lịch sử-cụ thể
Nguyên tắc phát triển
Nguyên tắc toàn diện:

Sự phát Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng,


phát triển là một phạm trù triết học
triển dùng để khái quát quá trình vận động
tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn.
Nguyên tắc toàn diện:
Quan điểm biện chứng thừa nhận tính
Sự phát phức tạp, tính không trực tuyến của quá
triển trình phát triển. Sự phát triển có thể
diễn ra theo con đường quanh co, phức
tạp, trong đó không loại trừ bước thụt
lùi tương đối.
Nguyên tắc lịch sử - cụ
thể:
Sự phát
1. Khi xem xét các sự vật, hiện
tượng, ta phải đặt nó trong sự vận triển
động và phát triển.
2. Không dao động trước những
quanh co, phức tạp của sự phát triển
trong thực tiễn.
Nguyên tắc lịch sử - cụ
thể:
3. Phải chủ động tìm ra phương pháp
Sự phát
thúc đẩy sự phát triển của sự vật, triển
hiện tượng
4. Phải tích cực học hỏi, tích lũy
kiến thức khoa học và kiến thức thực
tiễn.
04 Ý nghĩa PPL rút ra từ 3
nguyên lý
Nguyên lý về liên hệ phổ biến đòi hỏi
trong nhận thức sự vật cần phải có
quan điểm toàn diện.

Khi nghiên cứu sự vật, phải xem xét tất cả


các mối liên hệ của bản thận sự vật và
với các sự vật và hiện tượng khác.
Nếu khuynh hướng của các sự vật, hiện tượng
trong thế giới khách quan là vận động đi lên
thì trong nhận thức và thực tiễn cần phải có
quan điểm phát triển.

Quan điểm phát triển đòi hỏi: phải phân tích sự


vật trong sự phát triển, cần phát hiện được cái
mới, ủng hộ cái mới, cần phải tìm nguồn gốc
của sự phát triển trong bản thân sự vật.
05 SỰ VẬN DỤNG
CỦA ĐẢNG VÀ
NHÀ NƯỚC
Để xác định đúng đường lối,
chủ trương của từng giai đoạn cách
mạng, của các thời kỳ xây dựng đất
nước, Đảng ta luôn phân tích tình hình
VẬN cụ thể của đất nước cũng như bối cảnh
DỤNG lịch sử quốc tế diễn ra trong từng giai
đoạn và thời kỳ đó và khi thực hiện
đường lối, chủ trương, Đảng cũng bổ
sung và điều chỉnh cho phù hợp với
diễn biến của hoàn cảnh.
=> Sự vận dụng ý nghĩa pp luận vừa
TRẮC
NGHIỆM
Mác và Ph.Ăngghen đã khắc phục tính chất trực quan, siêu
hình của chủ nghĩa duy vật cũ, tính thần bí của phép biện
chứng duy tâm và sáng tạo ra học thuyết triết học?

A. Duy vật
B. Duy vật biện chứng
Đáp án: C
C. Duy vật tâm
D. Duy vật siêu hình
Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ
bản nào?

A. Nguyên lý về mối quan hệ và sự vận động.


B. Nguyên lý về tính hệ thống và tính cấu trúc.
C. Nguyên lý về
D. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển
Đáp án: D
Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý
nào?
A. Nguyên lý về sự phát triển.
B. Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến.
C. Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế giới vật
chất.
D. Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới
Đáp án: B
Tính chất của mối liên hệ phổ biến là gì?

A. Tính khách quan, tính phổ biến, tính liên tục.


B. Tính khách quan, tính lịch sử, tính đa dạng, tính phong
phú.
C. Tính phổ biến, tính đa dạng, tính ngẫu nhiên
D. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng
Đáp án: D
Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, sự khác biệt căn bản
giữa sự vận động và sự phát triển là gì?

A. Sự vận động và sự phát triển là hai quá trình độc lập, tách rời nhau
B. Sự vận động là nội dung, sự phát triển là hình thức
C. Sự phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận động, sự phát triển là sự vận
động theo chiều hướng tiến lên
D. Sự phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật, nên nó
bao hàm mọi sự vận động.
Đáp án: C
Đâu là nội dung nguyên lý của phép biện chứng duy vật về mối
liên hệ phổ biến của các sự vật và hiện tượng?
A. Các sự vật và hiện tượng trong thế giới tồn tại tách rời nhau, giữa chúng không có sự
phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau.
B. Các sự vật có sự liên hệ tác động nhau nhưng không có sự chuyển hóa lẫn nhau.
C. Sự vật khác nhau ở vẻ bề ngoài, do chủ quan con người quy định, bản chất sự vật không
có gì khác nhau.
D. Thế giới là một chính thể bao gồm các sự vật, các quá trình tách biệt nhau, vừa có liên
hệ qua lại, vừa thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau.

Đáp án: D
Quan điểm của trường phái triết học nào cho rằng cơ sở của mối
liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình là ở tính thống nhất
vật chất của thế giới?

A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.


B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Đáp án: D
Đâu là quan niệm của phép biện chứng duy vật về cơ sở các mối
liên hệ?
A. Cơ sở sự liên hệ tác động qua lại giữa các sự vật và hiện tượng ở ý thức,
cảm giác con người.
B. Cơ sở sự liên hệ, tác động qua lại giữa các sự vật là ở ý niệm về sự thống
nhất thế giới.
C. Cơ sở sự liên hệ giữa các sự vật là do các lực bên ngoài có tính chất ngẫu
nhiên đối với các sự vật.
D. Sự liên hệ qua lại giữa các sự vật, hiện tượng có cơ sở ở tính thống nhất vật
chất của thế giới.
Đáp án: D
Phương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật là trong nhận
thức và thực tiễn cần:

A. Xuất phát từ thực tế khách quan.


B. Phát huy năng động chủ quan.
C. Xuất phát từ thực tế khách quan đồng thời phát huy năng
động chủ quan.
D. Phát huy năng động chủ quan trên cơ sở tôn trọng thực tế
khách quan
Đáp án: A
Từ nguyên lí về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật,
chúng ta rút ra những nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt
động lí luận và thực tiễn?

A. Quan điểm phát triển


B. Quan điểm lịch sử - cụ thể
C. Quan điểm toàn diện
D. Quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể

Đáp án: D
THAN
KS

You might also like