You are on page 1of 19

Nhóm 5

Học phần: Triết học Mác –


Lênin
Mã lớp học phần: 20231LP6010003
Gmail Images

Nhóm 5
Nội dung: Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Phạm Văn Hải Nguyễn Bá Hiển Lê Trung Thành

Nguyễn Hữu Thanh Nguyễn Minh Hiếu Nguyễn Tùng Dương

Tạ Minh Hiếu Lê Văn Tuấn Nguyễn Văn Cường

Thành viên
Nhóm 5 Nội dung: Các giai đoạn của quá trình nhận thức

ND 1. Quá trình nhận thức bao gồm những nhận thức


nào? Con đường biện chứng được khái quát thế nào?

ND 2. Nhận thức cảm tính? Nhận thức lý tính?

ND 3. So sánh 2 quá trình nhận thức? 2 quá trình nhận


thức thống nhất, liên hệ, bổ sung cho nhau như thế
nào?

ND 4. Sự thống nhất giữa trực quan sinh động và tư


duy trừu tượng như thế nào?
Nhóm 5 Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Nội dung 1
Nhóm 5 Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Nội dung 1.1. Quá trình nhận thức bao gồm những giai đoạn nhận thức nào?

Các giai đoạn của nhận thức: Nhận thức Nhận thức
1. Giai đoạn nhận thức cảm tính cảm tính lý tính

2. Giai đoạn nhận thức lý tính


3. Giai đoạn nhận thức trở về thực tiễn
Nhận thức
Từ nhận thức cảm tính đến giai đoạn cao hơn trở về
là nhận thức lý tính, sau đó phải trở về thực tiễn, thực tiễn

lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn làm thước đo tính chân thực của
những tri thức đã đạt được trong quá trình nhận thức. Mặt
khác, mọi nhận thức, suy đến cùng đều là xuất phát từ nhu
cầu thực tiễn và trở lại phục vụ thực tiễn.
Nhóm 5 Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Nội dung 1.2. Con đường biện chứng được khái quát thế nào?

Con đường biện chứng được khái quát thế nào?

Theo V.I. Lênin, con đường biện chứng của


sự nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực
khách quan là: từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến
thực tiễn.
Nhóm 5 Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Nội dung 2
Nhóm 5 Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Nội dung 2: Nhận thức cảm tính? Nhận thức lý tính?

*Nhận thức cảm tính:


- Giai đoạn đầu của quá trình nhận thức , gắn liền thực tiễn, phản ánh trực tiếp khách thể
qua giác quan, diễn ra dưới ba hình thức: cảm giác, tri giác và biểu tượng.
- Cảm giác là sự cảm nhận đơn giản của thông tin từ khách thể thông qua giác quan.
VD: chạm vào cốc nước đá thấy lạnh, cảm thấy lo lắng vì chưa làm bài tập, …
- Tri giác là sự tổng hợp của nhiều cảm giác, tạo ra hình ảnh trọn vẹn hơn. VD: ta
nhận định món ăn đó ngon vì ngửi thấy nó thơm và nhìn thấy nó trông đẹp mắt và ăn vào
rất vừa miệng.
- Biểu tượng là hình ảnh được tái hiện trong tâm trí mà không cần sự tác động trực
tiếp từ giác quan. VD: Ở thành phố nhưng khi nhắc đến con trâu ta vẫn hình dung được
nó trông như thế nào.
Nhóm 5 Nội dung: Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Nội dung 2 VD: "Mặt trời sẽ mọc vào buổi sáng."


Trong trường hợp này, chúng ta liên hệ các
*Nhận thức lý tính: khái niệm "Mặt trời" và "buổi sáng" để tạo ra
- Bắt nguồn từ trực quan sinh động, một tuyên bố về mối quan hệ giữa chúng, đánh
thông qua tư duy trừu tượng để hiểu sự giá rằng mặt trời sẽ xuất hiện vào buổi sáng. Phán
vật hơn qua khái niệm, phán đoán và đoán này dựa trên tư duy trừu tượng và kiến thức về
suy lý. chu kỳ mặt trời.
- Khái niệm: Hình thức cơ bản của tư - Suy lý: Tư duy trừu tượng kết nối các phán đoán để
duy trừu tượng biểu thị bản chất chung rút ra một phán đoán kết luận, tạo tri thức mới. VD:
của một nhóm sự vật hoặc hiện tượng + Phán đoán 1: "Mọi người trên đường đều đang di
qua từ hoặc cụm từ, ví dụ "Ngôi nhà," chuyển bằng xe hơi."
"Tổ quốc," "Dân tộc.“- Phán đoán: + Phán đoán 2: "Những người di chuyển bằng xe hơi
Liên hệ các khái niệm để đưa ra phải có bằng lái."
tuyên bố về sự vật hoặc mối quan hệ Phán đoán kết luận (suy lý): "Những người trên
giữa chúng, sử dụng tư duy trừu đường phải có bằng lái."
tượng.
Nhóm 5 Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Nội dung 3
Nhóm 5 Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Nội dung 3.1: So sánh


Nội dung 3.1: So sánh *Nhận thức lý tính:
• Giai đoạn sau trong quá trình nhận thức.
*Nhận thức cảm tính:
• Sử dụng tư duy trừu tượng để hiểu
• Giai đoạn đầu của quá trình nhận thức.
thông tin một cách gián tiếp và khái
• Phản ánh trực tiếp thông qua giác quan khi
quát hơn.
con người tiếp xúc với khách thể.
• Kết hợp khái niệm, phán đoán, và suy lý
• Dựa vào cảm giác, tri giác và biểu tượng
để tạo ra hiểu biết sâu sắc hơn về sự vật
để hiểu thông tin từ thế giới bên ngoài. và hiện tượng.
• Chưa có khả năng tư duy trừu tượng, phân • Có khả năng phân biệt giữa cái riêng và
biệt rõ ràng giữa cái riêng và cái chung, cái chung, bản chất và hiện tượng,
bản chất và hiện tượng, nguyên nhân và nguyên nhân và kết quả, và thể hiện
kết quả. thông qua từ ngữ và khái niệm.

Thuyết trình
Nhóm 5 Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Nội dung 3.2: Nhận thức cảm tính và lý tính thống nhất, liên hệ, bổ sung cho nhau như thế nào?

Nội dung
3.2:cảm tính và nhận thức lý tính là hai giai đoạn khác nhau về
Nhận thức
chất nhưng lại thống nhất, liên hệ, bổ sung cho nhau trong quá trình nhận
thức của con người. Nhận thức cảm tính là cơ sở cho nhận thức lý tính,
không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính. Ngược lại,
nhờ nhận thức lý tính mà con người đi sâu nhận thức được bản chất của
sự vật, hiện tượng.

Thuyết trình
Group name Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Nội dung 4
Nhóm 5 Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Nội dung 4: Sự thống nhất giữa trực quan sinh


động và tư duy trừu tượng như thế nào?
Quá trình nhận thức bắt đầu từ trực quan sinh động,
qua tư duy trừu tượng, đến thực tiễn. Thực tiễn là cơ sở
và kiểm tra tính chân thực của nhận thức. Quá trình
này tiến sâu vào bản chất sự vật. Khi hoàn thành, nó
chuyển sang một vòng khâu mới, nhận thức ngày càng
sâu sắc. Đây là quá trình lặp đi lặp lại, giải quyết mâu
thuẫn trong nhận thức như chưa biết và biết, sai lầm và
chân lý. Cứ mỗi khi mâu thuẫn được giải quyết, nhận
thức tiến gần tới chân lý.
Nhóm 5 Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Câu hỏi trắc nghiệm


Câu 1: Quá trình nhận thức gồm mấy giai đoạn:

A. 1 giai đoạn

B. 2 giai đoạn

C. 3 giai đoạn

D. 4 giai đoạn
Nhóm 5 Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Câu hỏi trắc nghiệm


Câu 2: Người ta đi sâu phân tích và tìm ra cấu trúc tinh thể của muối, công
thức hóa học của muối, điều chế được muối. Những sự hiểu biết này thuộc
giai đoạn nhận thức nào dưới đây?

A. Nhận thức lý tính

B. Nhận thức cảm tính

C. Nhận thức khoa học

D. Nhận thức tri thức


Nhóm 5 Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Câu hỏi trắc nghiệm


Câu 3: Theo quan niệm của triết học Mác-Lênin, bản chất của nhận thức là:

A. Sự phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc của con người

B. Sự phản ánh chủ động, tích cực, sáng tạo của chủ thể về khách thể

C. Sự tiến gần của tư duy đến khách thể.

D. Tự nhận thức của con người.


Nhóm 5 Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Câu hỏi trắc nghiệm


Câu 4: Đâu là khẳng định đúng?

A. Đặc điểm của nhận thức lý tính là phản ánh trực tiếp các đối tượng
bằng các giác quan của chủ thể nhận thức

B. Nhận thức cảm tính là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện
tượng, không đơn thuần là nhận thức của con người ở thời điểm hiện
tại mà còn phản ánh được cả quá khứ và tương lai

C. Nhận thức lý tính là giai đoạn cao hơn về chất của quá trình nhận
thức

D. Tri giác là một hình thức nhận thức của nhận thức lí tính
Nhóm 5
Thanks For Watching!

You might also like