You are on page 1of 57

TON DUC THANG UNIVERSITY

Faculty of Social Sciences and Humanities

TÂM LÍ HỌC ĐẠI


CƯƠNG
(INTRODUCTION TO PSYCHOLOGY)
CHƯƠNG 3

TÂM LÍ HỌC NHẬN


THỨC
COGNITIVE PSYCHOLOGY
Mục tiêu HIỂU
Hiểu các khái niệm cơ bản về tâm lý học
nhận thức: cảm giác và tri giác; suy nghĩ,
ngôn ngữ và trí thông minh; trí nhớ

ÁP DỤNG
Ứng dụng lý luận tâm lý nhận thức để giải
thích, phân tích các tình huống tâm lý phổ
biến trong cộng đồng và lĩnh vực tài chính –
ngân hàng

SÁNG TẠO
Tạo ra những phản ánh cá nhân dựa trên các
lý thuyết tâm lý học nhận thức để cải thiện
năng lực nhận thức cá nhân
NỘI DUNG 3.1. CẢM GIÁC VÀ TRI
GIÁC
CHÍNH
3.1. Sensation and Perception

3.2. TƯ DUY, NGÔN


NGỮ VÀ TRÍ THÔNG
MINH
3.2 Thinking, Language and Intelligence

3.3 BỘ NHỚ

3.3 MEMORY
CẢM GIÁC VÀ TRI
Cảm giác
GIÁC LÀ GÌ?
Quá trình mà các thụ thể cảm giác và
hệ thần kinh của chúng ta nhận và mô
tả năng lượng kích thích từ môi trường
 Quá trình tiếp nhận kích thích và
hình thành các cảm nhận giác quan

Tri giác

Quá trình tổ chức và giải thích thông


tin cảm giác, cho phép chúng ta nhận
ra các đối tượng và sự kiện có ý nghĩa
 Quá trình tổ chức, giải thích ý nghĩa
của kích thích cảm giác
-
CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC LÀ GÌ?
What are sensation and perception?

QUÁ TRÌNH TỪ QUÁ TRÌNH TỪ TRANSDUCTION


DƯỚI LÊN TRÊN XUỐNG (TRUYỀN TÍNH
Là quá trình dựa trên quá trình dựa trên sự TRẠNG)
dữ liệu đi vào hiểu biết (knowledge), Tiếp nhận, biến đổi,
đôi khi chúng ta chuyển giao
không nhận thức sự
hiện diện của nó
Quá trình từ trên
xuống/từ trong ra ngoài
(top-down processing)
• Ảnh hưởng đến bối cảnh tri giác
(Perceptual set)
• Ví dụ: "Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông ty họ hàng"
• Vì cảm xúc bên trong nên ảnh hưởng đến
quá trình tri giác sự vật (đường đi) và con
người (họ hàng)
• Phụ thuộc: Quá trình hoạt động tinh thần
bên trong, trải nghiệm, mong đợi, cảm
xúc…  Điều con người tri giác phản ánh
thế giới nội tâm của họ + theo một khuôn
mẫu/cấu trúc sẵn có trong tâm trí
QUÁ TRÌNH TỪ TRÊN
XUỐNG/TỪ TRONG RA
NGOÀI
ví dụ về thời gian của Einstein:
Mong đợi làm tri giác về thời gian
trở nên sai lệch
Transduction (truyền
tính trạng)

• Là quá trình biến thông tin môi


trường thành các xung thần kinh

• Trong mắt, sóng ánh sáng tạo xung thần kinh


• Trong mũi, các phản ứng hóa học từ các
phân tử khí tạo ra các xung thần kinh
• Trên lưỡi, các phản ứng hóa học tạo ra các
xung thần kinh
• Trong tai, sóng âm thanh tạo ra các xung
thần kinh
• Trong da, áp lực, đau đớn và nhiệt độ tạo ra
các xung thần kinh
• Trong tâm lý học, cảm giác và tri giáclà các giai
Cảm giác và tri
đoạn xử lý các hệ thống giácquan, chẳng hạn như
giác thị giác, thính giác và hệ thống cảm giác đau.
Các bước cơ bản của
Cảm giác và Tri giác
NGƯỠNG

NGƯỠNG TUYỆT NGƯỠNG CUỐI NGƯỠNG KHÁC


ĐỐI/TỐI THIỂU CÙNG/TỐI ĐA BIỆT

Là mức thấp nhất mà Cường độ của kích Là sự khác biệt tối


một người sẽ cảm thích quá cao trên thiểu mà một người có
nhận được cảm giác ngưỡng tuyệt đối thể phát hiện được
(Cường độ kích thích khiến con người đau giữa hai tác nhân kích
tối thiểu để gây được đớn (Cường độ kích thích
cảm giác) thích tối đa mà giác
quan vẫn tiếp nhận
được và có cảm giác)
NGƯỠNG

NGƯỠNG TUYỆT NGƯỠNG CUỐI NGƯỠNG KHÁC


ĐỐI/TỐI THIỂU CÙNG/TỐI ĐA BIỆT

• Vd: Cường độ sóng âm tối • Cường độ của kích thích • 100g – 110 gram
thiểu tai người nghe được: 16 đủ cao để các thụ thể cảm • 100g – 300 gram
héc (Hz) giác và tế bào thần kinh có
• Kích thích dưới ngưỡng tối thể bị tổn thương.
thiểu thì giác quan không • Vd: Cường độ sóng âm tối
cảm nhận được (Vd: tiếng đa tai người nghe được:
hát cá voi) 20.000 héc (Hz)
• Bài học: Muốn có kích thích
thì phải biết ngưỡng tối thiểu
để tác động phù hợp
NGƯỠNG TUYỆT ĐỐI
• Lượng kích thích
yếu nhất mà bạn Lượng thay đổi
có thể phát hiện. nhỏ nhất trong
•Tôi có thể nhìn một tác nhân
thấy một ngọn kích thích mà
nến cách xa 30 bạn có thể phát
dặm! (Nhưng hiện. Tôi có thể
không phải 31 thấy sự khác biệt
dặm!) giữa hai sắc độ
màu này: Nhưng
không phải giữa
hai sắc độ này:

•NGƯỠNG TUYỆT ĐỐI Ngưỡng khác biệt


L ý thu yế t p hát h i ệ n t í n h i ệ u
(SIGNAL DETECTION THEORY)
• Lý thuyết phát hiện tín hiệu cũng là về khả năng cá nhân
nhận ra một kích thích khi những kích thích khác có mặt.
Bạn có nghe thấy điện thoại đổ chuông nếu nhạc đang
phát trên radio không? Khả năng nhận ra tác nhân kích
thích của bạn được gọi là “bắt trúng": việc không nhận ra
kích thích được gọi là "bỏ lỡ". Bạn cũng có thể gặp phải tình
trạng "báo động giả" nếu bạn nghĩ rằng mình đã nhận thấy
một tác nhân kích thích, nhưng thực ra không có gì (chẳng
hạn như khi bạn nghĩ rằng điện thoại của mình đổ chuông,
nhưng thực tế là không có)!
T hí c h ứ ng g i ác q u an
SENSORY ADAPTATION
• Thích ứng cảm giác là khả năng của chúng ta trở nên ít
nhạy cảm hơn với một kích thích không thay đổi.
• Bạn có bao giờ thắc mắc tại sao chúng ta nhận thấy
một số mùi hoặc âm thanh nhất định ngay lập tức và
sau một thời gian, chúng biến mất trong nền không?
Nếu một tác nhân kích thích trở nên dư thừa hoặc
không thay đổi trong một thời gian dài, chúng ta bắt
đầu phớt lờ nó.
T hí c h ứ ng g i ác q u an
LỢI ÍCH:
• Nếu không có sự thích ứng của các giác quan, bạn sẽ
cảm thấy áp lực liên tục của quần
áo/trangsức/đồnghồ…lên cơ thể mình - bạn sẽ bị dồn
dập bởi các thông tin giác quan.
• Giúp thích ứng với môi trường và sự thay đổi của môi
trường
• Giúp giảm tập trung vào kích thích không quan trọng và
dành năng lượng tập trung vào kích thích quan trọng/sự
thay đổi đáng chú ý của môi trường
• Khi có nhiều kích Khả năng của chúng
thích, khả năng là ta trở nên ít nhạy cảm
người ta sẽnhận ra hơn với một kích
một số tín hiệu, thích không thay đổi
trong khi bỏ qua theo thời gian. Công
những tín hiệu trình xây dựng bên
khác. cạnh quá LỚN và gây
• Tôi phát hiện ra mất tập trung! Mười
tiếng chuông điện lăm phút sau... Ồ! Tôi
thoại di động của quên rằng có công
mình, mặc dù có trình xây dựng đang
những kích thích diễn ra bên ngoài. Tôi
thính giác khác bắt đầu phớt lờ nó.
trong phòng!

THUYẾT PHÁT HIỆN TÍN HIỆU Thích ứng giác quan


B ố i c ảnh tr i g i ác ( P e r c eptual
Se t)
KỲ VỌNG, BỐI CẢNH, ĐỘNG LỰC VÀ CẢM
XÚC CỦA CHÚNG TA ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRI
GIÁC CỦA CHÚNG TA NHƯ THẾ NÀO?
• Quá trình từ trên xuống/ từ trong ra ngoài (top-down
processing) ảnh hưởng đến bối cảnh tri giác (Perceptual
set)
• Kì vọng (Expectations): Mong đợi gì, tri giác thấy cái đó
• Bối cảnh (Contexts): Mỗi cá nhân tri giác cùng bối cảnh
khác nhau do tâm trí khác nhau
• Động cơ khác nhau khiến cá nhân tri giác khác nhau.
• Vd: Động cơ cứu người và kiếm tiền của bác sĩ
• Cảm xúc (Emotions): Người buồn cảnh có vui đâu bao
giờ
NỘI DUNG 3.1. CẢM GIÁC VÀ TRI
GIÁC
CHÍNH
3.1. Sensation and Perception

3.2. TƯ DUY, NGÔN


NGỮ VÀ TRÍ THÔNG
MINH
3.2 Thinking, Language and Intelligence

3.3 BỘ NHỚ

3.3 MEMORY
TƯ DUY
Thinking

•NHẬNTHỨC
• Các hoạt động tinh thần liên quan đến
suy nghĩ, biết, ghi nhớ và giao tiếp
• Vd: hình thành khái niệm, giải quyết vấn
đề, ra quyết định, hình thành phán đoán
Thuật toán
(Algorithm)

Phương pháp, suy luận lôgic, thủ tục


để đảm bảo giải quyết một vấn đề cụ
thể

Thuật giải (Heuristic)

Dựa trên kinh nghiệm, quá trình thử-sai của


cá nhân
Thuật giải
(Heuristic)

• Thường cho phép chúng ta đưa ra đánh


giá và giải quyết vấn đề hiệu quả
• Nhanh hơn thuật toán
• Nhiều lỗi sai hơn thuật toán
• Đôi khi chúng ta không nhận thức khi
chúng ta sử dụng thuật giải
Nguyên nhân
KHIẾN CÁC PP TƯ DUY NÀY KHÔNG HIỆU
QUẢ:
• Thành kiến cá nhân: Chỉ tìm kiếm chứng cứ phù hợp với
thế giới quan của mình.
• Vd: Nghĩ rằng uống bia là xấu và bỏ qua lợi ích hoặc
cách uống bia hợp lí
• Tư duy cứng ngắc: Dùng kinh nghiệm sẵn có để hiểu và
giải quyết vấn đề, thiếu sáng tạo.
• Vd: Dùng cách cũ cho tình huống mới
Tư duy hội tụ & Tư duy
phân kì
CONVERGENT THINKING (CT – tư duy hội
tụ)
• Tư duy tập trung vào câu trả lời, là khả năng tìm câu trả
lời “đúng” cho những câu hỏi chuẩn mực, không đòi hỏi
phải sáng tạo. Lối tư duy này nhấn mạnh vào tốc độ, độ
chính xác, và hiệu quả khi câu trả lời đã có từ trước, chỉ
cần nhớ lại hoặc suy luận ra. Đây là lối tư duy kiểu “học
thuộc lòng”, là sản phẩm phổ biến của nền giáo dục
theo kiểu nhồi nhét. Tư duy này cần thiết, nhưng chỉ cho
tình huống phải ra quyết định rất nhanh, hoặc giải
quyết vấn đề cũ. Những người thiên về CT rất sợ đưa ra
câu trả lời “sai”. Mấu chốt của nó là “tìm câu trả lời”
• Nguồn: https://phanphuongdat.com/2018/04/25/tu-duy-
hoi-tu-va-tu-duy-phan-nhanh/
Tư duy hội tụ & Tư duy
phân kì
DIVERGENT THINKING (DT – TƯ DUY PHÂN
KÌ)
• Tư duy bắt đầu bằng câu hỏi và rẽ nhánh ra nhiều giải
pháp, ý tưởng khác nhau. Lối tư duy này hiệu quả khi
phải sáng tạo, tìm lời giải cho một vấn đề mới (bao gồm
cả vấn đề cũ nhưng ở trong hoàn cảnh mới). Tư duy này
cần thời gian, và cả thử sai, để đi đến giải pháp tốt nhất.
Những người thiên về DT không sợ đưa ra những ý
tưởng, giải pháp “ngớ ngẩn”. Mấu chốt của nó là “đặt
câu hỏi (đặt vấn đề)”.
Sáng tạo cần tư duy phân kì (≠ tư duy hội tụ để
tìm giải pháp đúng và phù hợp nhất). Tư duy
phân kì là khả năng đưa ra nhiều giải pháp khác
nhau cho một vấn đề, minh chứng của sự sáng
tạo

Sáng tạo
• Giỏi về chuyên môn, hiểu biết kiến thức về lĩnh
vực nào đó
• Có kĩ năng tư duy tưởng tượng, khả năng liên
kết nhiều sự vật theo những cách khác nhau
• Tò mò, thích phiêu lưu, khám phá điều mới lạ
• Có động cơ bên trong, thỏa mãn sự đam mê,
yêu thích công việc chứ không phải các yếu tố
bên ngoài
• Có môi trường sáng tạo, có sự động viên,
khuyến khích, giao tiếp của đồng nghiệp và
các mối quan hệ xã hội khác nhau

Phát huy sáng tạo


Quá trình
• Từ ngữ, ngôn ngữ và hình ảnh là những biểu tượng mà chúng
ta sử dụng trong tư duy.
• Có sẵn các ký hiệu ngôn ngữ, là điều làm cho tư duy của con
suy nghĩ người tinh vi hơn rất nhiều so với tư duy của các loài động vật
khác.

The Thinking • HÌNH ẢNH VÀ SUY NGHĨ: một số người sử dụng hình ảnh trong
suy nghĩ của họ
Process • Ví dụ: tưởng tượng bạn đang đứng ở một góc phố nào đó, ở
một khu nào đó của thành phố mà bạn biết rõ. Bạn sẽ đi bộ
hoặc lái xe từ điểm này đến một số khu vực khác của thành phố
như thế nào - chúng ta thường tạo một bản đồ trực quan.
• NGÔN NGỮ VÀ SUY NGHĨ: đối với nhiều người, phần lớn thời
gian, tư duy liên quan đến việc sử dụng các ký hiệu từ và các
quy tắc ngữ pháp để nối các từ thành cụm từ và câu. Các ký
hiệu và quy tắc này được lưu trữ trong các LTM ngữ nghĩa của
chúng ta
CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ( STEPS IN
PROBLEM SOLVING)
1. Tìm và định khung vấn 2. Xây dựng các chiến
đề lược giải quyết vấn đề tốt
(các mục tiêu phụ, thuật toán, thuật
giải)

3. Đánh giá giải pháp 4. Suy nghĩ lại và xác định


lại các vấn đề và giải pháp
theo thời gian

Nấu ăn 101 | 05/ 2 02 0


Ra quyết định (Framing effect)
• Cách trình bày thông tin có ảnh
hưởng đến quyết định và đánh giá
của con người
OVERCONFIDENCE (QUÁ TỰ
• Công cụ thuyết phục hiệu quả 
TIN) Cẩn thận lựa chọn cách trình bày
• Khi con người đánh giá quá cao về thông tin sẽ giúp ích trong việc
tính chính xác trong kiến thức, phán truyền thông, tác động đến con
đoán của bản thân dẫn đến quyết người
định thiếu chính xác • Tùy vào cách sử dụng mà hiệu ứng
•  Quyết định sai (đầu tư sai, mua đóng khung phát huy được điểm
bán cổ phiếu quá sớm/trễ…) mạnh hoặc trở thành điều cản trở
• - Quá tự tin đôi khi giúp con người
sống hạnh phúc hơn và có tầm ảnh
hưởng lớn hơn trong mối quan hệ
với người khác HIỆU ỨNG ĐÓNG KHUNG
Hiệuứng đóngkhung
(Framing effect)

https://hugs.agency/hieu-ung-dong-khung-
tam-ly-the-framing-effect/
Khi một ngôn ngữ cung cấp các từ cho các đối
Ngôn ngữ
tượng hoặc sự kiện, chúng ta có thể nghĩ về các
đối tượng này rõ ràng hơn và ghi nhớ chúng. Sẽ
Ngôn ngữ ảnh dễ dàng hơn khi nghĩ về hai màu có hai tên khác
nhau (A) so với các màu có cùng tên (B) (Ozgen,
hưởng đến tư duy 2004).
• Chủ nghĩa tính quyết định của ngôn ngữ
Ngôn ngữ
(Linguistic Determinism): Whorf (1956) cho
rằng ngôn ngữ quyết định cách chúng ta suy
Ngôn ngữ ảnh nghĩ. Ví dụ, ông lưu ý rằng người Hopi không
có thì quá khứ cho động từ. Do đó, người Hopi
hưởng đến tư duy không thể dễ dàng nghĩ về quá khứ.
TRÍ THÔNG MINH
(INTELLIGENCE)

Tiềm năng tinh thần để học hỏi kinh nghiệm, giải


quyết vấn đề và sử dụng kiến thức để thích nghi với
tình huống mới
Lý thuyết Tóm tắt Điểm mạnh Những ý kiến khác

Trí thông Một trí thông minh cơ Các khả năng khác
minh tổng bản dự đoán khả năng nhau, chẳng hạn như Khả năng của con người quá đa
quát của của chúng ta trong các ngôn ngữ và không dạng để có thể gói gọn trong một
Spearman lĩnh vực học thuật khác gian, có xu hướng tương yếu tố thông minh chung duy nhất
(9) nhau quan với nhau

Khả năng của chúng ta


Trí thông minh không
được phân loại tốt nhất
chỉ là kỹ năng ngôn ngữ Tất cả các khả năng của chúng ta
Trí thông thành tám hoặc chín loại
và toán học. Các khả có nên được coi là trí thông minh
minh đa trí thông minh độc lập,
năng khác cũng quan không? Không phải một số thứ
dạng của bao gồm một loạt các kỹ
trọng không kém đối với nên được gọi là tài năng kém quan
Gardner năng ngoài trí thông
khả năng thích ứng của trọng sao?
minh ở trường học truyền
con người chúng ta
thống

Lý t hu yết về t r í t h ô n g m in h
Lý thuyết Tóm tắt Điểm mạnh Những ý kiến khác

1. Ba lĩnh vực này có thể ít độc lập


hơn Sternberg nghĩ và thực sự có
Lý thuyết Trí thông minh của chúng ta Ba lĩnh vực thể chia sẻ một yếu tố G cơ bản.
ba chiều về được phân loại tốt nhất thành này có thể
trí thông ba lĩnh vực dự đoán thành được đo lường 2. Cần thử nghiệm bổ sung để
minh của công trong thế giới thực: một cách xác định xem các chiều này có
Sternberg phân tích, sáng tạo và thực tế đáng tin cậy thể dự đoán thành công một
cách đáng tin cậy hay không

Trí thông minh xã hội là một


chỉ số quan trọng của sự
Bốn thành
thành công trong cuộc sống.
Trí tuệ cảm phần dự đoán Liệu điều này có đẩy khái niệm về
Trí tuệ cảm xúc là một khía
xúc thành công xã trí thông minh đi quá xa?
cạnh quan trọng, bao gồm
hội
nhận thức, hiểu, quản lý và sử
dụng cảm xúc

Lý t hu yết về t r í t h ô n g m in h
NỘI DUNG 3.1. CẢM GIÁC VÀ TRI
GIÁC
CHÍNH
3.1. Sensation and Perception

3.2. TƯ DUY, NGÔN


NGỮ VÀ TRÍ THÔNG
MINH
3.2 Thinking, Language and Intelligence

3.3 BỘ NHỚ

3.3 MEMORY
• Là sự học tập tồn tại theo thời gian; đó là
3.3. Trí nhớ
thông tin đã được thu thập và lưu trữ và có
thể được truy xuất
MEMORY
• Automatic processing: xử lý tự động
• Sensory input: Đầu vào cảm giác
3.3. Trí nhớ • External events: Sự kiện bên ngoài
• Attention to important or novel information: Chú ý đến
thông tin quan trọng hoặc mới lạ
Mô hình của trí nhớ
• Maintenance rehearsal: Lặp lại thông tin để duy trì
• Sensory memory: Bộ nhớ giác quan (tạmthời)
• Encoding: mã hóa
• Working/short term memory: Trí nhớ làm việc/ngắn
hạn
• Retrieving: Truy xuất
• Long-term memory storage: Lưu trữ bộ nhớ dài hạn
• Thường xuyên ôn tập
• Liên hệ với kinh nghiệm bản thân để
giúp dễ nhớ, thông tin có ý nghĩa

Cách nhớ • Tạo hệ thống gợi ý ghi nhớ


• Dùng thủ thuật liên kết thông tin ghi nhớ

tốt
• Giảm chuyển đổi giữa các nội dung học
• Ngủ đủ giấc
3.3. Trí nhớ • Tự kiểm tra lại kiến thức để luyện tập và
tìm ra điều mình chưa hiểu
• ...
3.3. Trí nhớ
Phương pháp rèn luyện
khả năng ghi nhớ dài
hạn
NỘI DUNG:
• Tập trung chú ý khi tiếp nhận thông tin
qua các giác quan
• Luyện tập thường xuyên để tăng khả
năng ghi nhớ ngắn hạn
• Ghi nhớ tài liệu chủ động, kết hợp tư duy
để tăng ghi nhớ dài hạn (phân loại, phân
nhóm, liên kết có tính logic để nhớ nội
dung…)
• Tự gợi nhớ, tự kiểm tra thường xuyên để
tăng khả năng ghi nhớ dài hạn (ôn luyện
thường xuyên, lặp lại thường xuyên…)
3.3. Trí nhớ
Cách xử lí thông tin có
nỗ lực để ghi nhớ thông
tin mới

NỘI DUNG:
• Chia nhỏ thông tin thành từng nội dung
riêng, phần, chương…
• Sử dụng cơ chế ghi nhớ: Tạo câu chuyện
kết hợp hình ảnh tưởng tượng (Vd: Liên
kết nội dung bằng các câu chuyện có ý
nghĩa với bản thân)
• Sắp xếp nội dung theo thứ tự ghi nhớ
(Vd: mục lục, đánh số thứ tự, thứ hạng
quan trọng của nội dung…)
• Giúp ghi nhớ tốt hơn vì:
• Sẽ dễ dàng đưa tri thức mới vào hệ thống tri thức sẵn có nếu những
kiến thức này được cá nhân hóa, gần gũi với người học
• Cá nhân hóa kiến thức giúp dễ dàng ghi nhớ lại kiến thức sau một thời
gian do đã có mối liên hệ chặt chẽ với các đặc điểm cá nhân
• Kiến thức được cá nhân hóa sẽ được xử lí ở mức độ sâu nên giúp ghi
nhớ lâu dài
Bài học:
• Luôn liên hệ thông tin mới với kinh nghiệm cá nhân để ghi nhớ tốt hơn
• Xem xét lại kinh nghiệm cá nhân dưới góc độ lí thuyết chuyên môn đã
học để khắc sâu lí thuyết
• Liên kết giữa nội dung đã biết và nội dung mới, tìm mối liên hệ, điểm
logic để ghi nhớ tốt hơn

Xử lí tài liệu học tập theo


hướng cá nhân hóa
• Chỉ có thể nhớ chính xác một số yếu tố chính, quan trọng, nổi
bật
3.3. Trí nhớ • Thường dùng trí tưởng tượng về những gì đang trải nghiệm để
ghi nhớ các yếu tố
• Trí nhớ bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác như cảm xúc, tình
Trí nhớ con trạng thể chất, bệnh tật
người thường Để dễ nhớ hơn:
• Tóm tắt ý chínhkhihọcbài
không chính
• Hiểu logic của ý chính để ghi nhớ chính xác thay vì tưởng tượng
xác? • -Chăm sóc cơ thể, thể chất tốt
• Cân bằng cảm xúc để tăng cường độ chính xác trong ghi nhớ
Qui luật kích thích tối ưu của Yerkes-Dodson
(Optimum Arousal)

NỘI DUNG:
• Kích thích yếu, quá ít  Nhàm chán,
giảm kết quả đạt được
• Kích thích mạnh, quá nhiều  Căng
thẳng, giảm kết quả đạt được
• Vừa đủ  Kích thích tối ưu, cân bằng
Qui luật kích thích tối ưu của Yerkes-Dodson
(Optimum Arousal)

BÀI HỌC:
• Học tập – nghỉ ngơi, làm việc – thư giãn…
vừa đủ, cân bằng, không quá ít/nhiều để
duy trì hưng phấn nhưng không gây mệt
mỏi
• Đa dạng các hoạt động để tránh nhàm
chán
• Tăng/giảm, điều chỉnh mức độ kích thích,
hoạt động phù hợp trong các tình huống
cụ thể khi chán hoặc căng thẳng
Qui luật kích thích tối ưu của Yerkes-Dodson
(Optimum Arousal)
VÍ DỤ:
• Lo lắng quá mức trước sự việc nào (thi cử,
quyết định quan trọng…) đó sẽ dẫn đến
căng thẳng và hiệu suất kém
• Hoặc không lo lắng gì cả có thể dẫn đến
chủ quan
•  Cần cân bằng giữa lo lắng và thư giãn,
không đặt kì vọng quá cao, làm bài trong
khả năng và chấp nhận bản thân, học
cách thư giãn trước những sự kiện quan
trọng…
Qui luật kích thích tối ưu của Yerkes-Dodson
(Optimum Arousal)

VỚI NHIỆM VỤ KHÓ:


• Con người cần tập trung cao độ trong
thời gian dài để xử lí vấn đề nên nếu đạt
trạng thái thư giãn, ít tiếp nhận kích thích
mới thì sẽ giúp kéo dài thời gian tập
trung hơn.
TRÍ NHỚ CON NGƯỜI
HAI HỆ THỐNG BỘ NHỚ CỦA CHÚNG TA
Homework

WHICH MEMORY STRATEGIES CAN HELP YOU


STUDY SMARTER AND RETAIN MORE
INFORMATION?

BÀI TẬP VỀ NHÀ


Thank you ^^

“Giáo dục là cái vẫn tồn tại khi bạn quên đi cái bạn đã
học.”
“Education is what survives when what has been
learned has been forgotten.”
B. F. Skinner

You might also like