You are on page 1of 44

A

Chương 2

QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

1
MỤC TIÊU DẠY HỌC

• Trình bày được đặc điểm của


các quá trình nhận thức.

• Vận dụng được đặc điểm của


các quá trình nhận thức vào
việc đề xuất ý tưởng hoặc
thiết kế các hệ thống phù hợp
và thân thiện hơn với người
sử dụng.
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1. Khái quát về quá trình nhận thức

2. Quá trình Cảm giác (Sensation)

3. Quá trình Tri giác (Perception)

4. Quá trình Tư duy (Thinking)

5. Quá trình Tưởng tượng


(Imagination)

6. Quá trình Trí nhớ (Memory)


3
1. KHÁI QUÁT VỂ QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI

Các quá trình Các trạng thái Các thuộc tính


tâm lý tâm lý
tâm lý

Quá trình tâm lý là những hiện tượng


tâm lý diễn ra trong thời gian tương Quá trình
đối ngắn, có mở đầu, diễn biến
và kết thúc tương đối rõ ràng. NHẬN THỨC
1. KHÁI QUÁT VỂ QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

Quá trình nhận thức là quá trình thu nhận, lưu giữ và sử
dụng thông tin qua các giác quan, trải nghiệm, tư duy để
định hướng hành vi của con người và giúp con người
đưa ra các quyết định hoặc phản ứng phù hợp.

Mối quan hệ giữa sự hiểu biết về quá trình


nhận thức của con người và công việc của
người kỹ sư?
1. KHÁI QUÁT VỂ QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

• Quá trình nhận thức có vai


trò đặc biệt quan trọng đối
Quá trình nhận thức gồm
với cuộc sống của con nhiều quá trình khác
người, chi phối suy nghĩ và nhau như chú ý, trí nhớ,
hành động của con người. ngôn ngữ, tư duy, v.v.,
• Quá trình nhận thức giúp giúp con người phát triển
con người hiểu rõ về thế trí tuệ và kinh nghiệm.

giới và tương tác an toàn


với môi trường xung quanh.
1. KHÁI QUÁT VỂ QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

Nhận thức CẢM TÍNH phản

Nhận thức ánh những thuộc tính bên


ngoài, đang trực tiếp tác động
CẢM TÍNH
vào giác quan của con người.

Quá trình
NHẬN THỨC
Nhận thức LÝ TÍNH phản
ánh những thuộc tính bản chất
Nhận thức bên trong, những mối liên hệ
LÝ TÍNH và quan hệ mang tính quy luật
của sự vận, hiện tượng.
1. KHÁI QUÁT VỂ QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

Cảm giác
Nhận thức
CẢM TÍNH Tri giác

Quá trình
Trí nhớ
Tư duy
NHẬN THỨC

Nhận thức Tưởng tượng


LÝ TÍNH
Ngôn ngữ
1. KHÁI QUÁT VỂ QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

Quá trình nhận thức là quá trình thu nhận, lưu giữ và sử
dụng thông tin qua các giác quan, trải nghiệm, tư duy để
định hướng hành vi của con người và giúp con người
đưa ra các quyết định hoặc phản ứng phù hợp.

Vận dụng kiến thức về quá trình nhận thức


để thiết kế và phát triển các hệ thống (kỹ
thuật) phù hợp/thân thiện với các quá trình
nhận thức của con người (customers, users).

Nguồn: Olle Blomberg. Conceptions of Cognition for Cognitive Engineering. The International Journal of
Aviation Psychology. Volume 21, 2011 - Issue 1: Cognitive Systems
2. QUÁ TRÌNH CẢM GIÁC

ĐẶC ĐIỂM CỦA CẢM GIÁC


Cảm giác là quá • Phản ánh thuộc tính bề ngoài, cụ
trình tâm lí phản thể của sự vật, hiện tượng.
ánh riêng lẻ từng
• Chỉ phản ánh riêng lẻ từng thuộc
thuộc tính bề tính của sự vật, hiện tượng, chưa
ngoài của sự vật, phản ánh đầy đủ, trọn vẹn sự vật,
hiện tượng đang hiện tượng.
tác động trực tiếp
• Phản ánh trực tiếp sự vật hiện,
vào giác quan của
hiện tượng khi chúng đang tác động
con người vào các giác quan.
VAI TRÒ CỦA CẢM GIÁC
• Cảm giác là hình thức phản ánh tâm
lý đơn giản nhất, là mắt xích đầu
tiên trong mối quan hệ giữa con
người với môi trường.
• Cảm giác là kênh thu nhận thông tin
phong phú từ thế giới xung quanh để
cung cấp nguyên liệu cho quá trình
nhận thức cao hơn.
Christine Hà
• Cảm giác giữ cho não bộ ở trạng
Người khiếm thị đầu tiên người đoạt giải
thái hoạt hóa, đảm bảo cho hoạt quán quân trong cuộc thi truyền hình
thực tế Vua đầu bếp (MasterChef), mùa
động bình thường của hệ thần kinh. thứ ba, được thực hiện trên hệ thống
truyền hình FOX tại Hoa Kỳ năm 2012.
• Cảm giác giúp con người làm phong
phú tâm hồn nhờ trải nghiệm về thế
giới xung quanh.
CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA CẢM GIÁC

Quy luật ngưỡng cảm giác

Quy luật thích ứng của cảm giác

Quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác
QUY LUẬT NGƯỠNG CẢM GIÁC

Không phải mọi kích thích


đều gây ra cảm giảm

Kích thích gây ra được cảm


giác phải đạt tới NGƯỠNG
(tối thiểu hoặc tối đa)

Ngưỡng cảm giác là giới


hạn mà ở đó cường độ kích
thích gây ra được cảm giác
QUY LUẬT NGƯỠNG CẢM GIÁC

Ngưỡng cảm giác


(Sensory Threshold)

Ngưỡng tuyệt đối Ngưỡng sai biệt


của cảm giác của cảm giác
(Absolute Threshold of Sensation) (Different Threshold of
Sensation)
Ngưỡng TUYỆT ĐỐI của Cảm giác

Ngưỡng dưới Ngưỡng trên


của cảm giác là của cảm giác
cường độ là cường độ
kích thích kích thích
tối thiểu VÙNG
tối đa
PHẢN ÁNH
đủ để gây ra mà ở đó vẫn
được cảm giác có cảm giác

Sóng ánh sáng Sóng ánh sáng Sóng ánh sáng


Cảm giác có bước sóng có bước sóng có bước sóng
NHÌN λ = 390 nm λ = 565 nm λ = 780 nm
(nanomet) (nanomet) (nanomet)

Cảm giác Sóng âm thanh Sóng âm thanh có Sóng âm thanh có


NGHE có tần số 16Hz tần số 1000Hz tần số 20.000 Hz 15
Ngưỡng SAI BIỆT của Cảm giác
• Ngưỡng sai biệt của thị giác là
1/100: Con người phân biệt được 2
Ngưỡng sai biệt màu đỏ khi chúng chênh nhau
của cảm giác là 1/100 về cường độ hoặc bước
mức độ chênh sóng trở lên.
lệch tối thiểu về • Ngưỡng sai biệt của thính giác là
cường độ hoặc 1/10: Con người phân biệt được 2
tính chất của hai
nốt nhạc khi chúng chênh nhau
kích thích đủ để
1/10 cường độ hoặc tần số trở lên.
ta phân biệt
• Ngưỡng sai biệt của cảm giác
được hai kích
thích đó trọng lượng, nén ép là 1/30: một
vật nặng 1kg, phải thêm vào ít nhất
30gram nữa mới gây cảm giác về
Ngưỡng sai biệt của một sự biến đổi trọng lượng của vật
cảm giác là một hằng số
nặng này.
QUY LUẬT THÍCH ỨNG CỦA CẢM GIÁC

Sự thích ứng của cảm giác là


khả năng thay đổi độ nhạy cảm
cho phù hợp với sự thay đổi
của cường độ kích thích

Giảm độ nhạy cảm khi gặp


kích thích mạnh và lâu, tăng
độ nhạy cảm khi gặp kích
thích yếu
QUY LUẬT THÍCH ỨNG CỦA CẢM GIÁC
• Khả năng thích ứng của các cảm giác
không giống nhau: những cảm giác thích
ứng nhanh hơn như cảm giác nhìn, cảm
giác ngửi, cảm giác nhiệt độ; các cảm
giác chậm thích ứng hơn như cảm giác
nghe, cảm giác đau và cảm giác
thăng bằng.
• Cảm giác hoàn toàn mất đi khi kích thích
kéo dài.
• Độ nhạy cảm của cảm giác thay đổi khi
thay đổi chường độ kích thích:
o Độ nhạy cảm của cảm giác giảm khi
cường độ kích thích tăng (tối -sáng)
o Độ nhạy cảm của cảm giác tăng khi
cường độ kích thích giảm (sáng -tôid)
QUY LUẬT TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC CẢM GIÁC

Cảm giác thay đổi


tính nhạy cảm do
ảnh hưởng của
một cảm giác
khác: cảm giác
không tồn tại độc
lập, luôn tác động
qua lại lẫn nhau
QUY LUẬT TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC CẢM GIÁC
QUY LUẬT TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC CẢM GIÁC

Kích thích yếu lên một


cơ quan phân tích này
sẽ làm tăng độ nhạy
cảm của một cơ quan Kích thích mạnh lên
phân tích kia một cơ quan phân
tích này sẽ làm giảm
độ nhạy cảm của cơ
quan phân tích kia

Các cảm giác tác động qua lại dẫn đến


hiện tượng mất cảm giác/loạn cảm giác
QUY LUẬT TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC CẢM GIÁC
 Sự tác động qua lại giữa các cảm giác diễn ra đồng thời hay
nối tiếp, trên những cảm giác cùng loại hay khác loại.
 Sự tác động qua lại giữa những cảm giác cùng một loại được
gọi là hiện tượng tương phản trong cảm giác: Đó là sự thay đổi
cường độ hay chất lượng của cảm giác do ảnh hưởng của kích
thích cùng loại diễn ra trước đó hay đồng thời.
 Có hai loại tương phản trong cảm giác:
o Tương phản đồng thời: là sự thay đổi cường độ và chất
lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích thích
cùng loại xảy ra đồng thời
o Tương phản nối tiếp: là sự thay đổi cường độ và chất lượng
của cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích thích cùng loại
xảy ra trước đó.
3. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC

ĐẶC ĐIỂM CỦA TRI GIÁC

Tri giác là quá trình • Phản ánh trực tiếp các thuộc tính bề
tâm lí phản ánh ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng
một cách trọn vẹn đang tác động vào các giác quan.
các thuộc tính bên • Phản ánh đầy đủ, trọn vẹn các thuộc
ngoài của sự vật, tính bề ngoài sự vật, hiện tượng theo
hiện tượng đang cấu trúc nhất định (kết quả của cảm
trực tiếp tác động giác và kinh nghiệm).
vào các giác quan
• Tri giác là quá trình tích cực, gắn liền
của con người.
với việc giải quyết các nhiệm vụ cụ thể.
VAI TRÒ CỦA TRI GIÁC
• Tri giác là thành phần chính trong nhận
thức cảm tính, là điều kiện quan trọng
cho sự định hướng hoạt động của
con người trong thế giới khách quan.
• Dựa vào hình ảnh của tri giác, con
người điều chỉnh các hoạt động cho
phù hợp với sự vật, hiện tượng.
• Hình ảnh của tri giác là nguồn nguyên
liệu phong phú cho hoạt động nhận
thức bậc cao: tư duy, tưởng tượng và
sáng tạo.
• Quan sát – hình thức cao nhất của tri
giác đã trở thành một bộ phận không
thể thiếu của hoạt động và là một
phương pháp nghiên cứu khoa học.
CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC

Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

Quy luật tổng giác

Ảo ảnh tri giác


QUY LUẬT VỀ TÍNH LỰA CHỌN CỦA TRI GIÁC

Mắt người không thể xử lý


hai hình ảnh cùng một lúc
nhưng có thể chuyển đổi
giữa hình và nền

• Đối tượng được tri giác gọi là HÌNH.


• Bối cảnh tri giác gọi là NỀN.
• Trong quan hệ hình - nền, vai trò
của hình và nền có thể thay đổi tùy
thuộc vào mục đích tri giác và điều
kiện tri giác.
QUY LUẬT TỔNG GIÁC

 Những đặc điểm nhân cách của cá


nhân bao gồm: Khi phản ánh thế
• Tư duy, trí nhớ, cảm xúc v.v.
giới, cá nhân sử
dụng các giác
• Tâm trạng, chú ý, tâm thế v.v.
quan cụ thể và
• Kinh nghiệm, kiến thức, kĩ toàn bộ những
năng, kĩ xảo v.v. đặc điểm nhân
• Nhu cầu, hứng thú, tình cảm. cách để tri giác
sâu sắc, nhạy bén
 Những đặc điểm nhân cách chi
và chính xác hơn
phối đối tượng tri giác, tốc độ tri
giác và độ chính xác của tri giác.
ẢO ẢNH TRI GIÁC

Ảo ảnh tri giác là sự


phản ánh sai lầm
sự vật, hiện tượng có
thật đang tác động vào
giác quan của cá nhân.
QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC

• Quy luật ngưỡng • Quy luật về tính lựa


Cảm giác chọn của Tri giác
• Quy luật thích ứng • Quy luật Tổng giác
của Cảm giác • Ảo ảnh Tri giác
• Quy luật tác động lẫn
nhâu giữa các
Cảm giác
4. QUÁ TRÌNH TƯ DUY

Tư duy là quá trình tâm


lí phản ánh những
thuộc tính bản chất,
những mối liên hệ và
quan hệ mang tính quy
luật của các sự vật,
hiện tượng trong thế
giới khách quan mà
trước đó ta chưa biết
ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY

1. Tính có vấn đề của tư duy


2. Tính khái quát của tư duy
3. Tính gián tiếp của tư duy
4. Tư duy có mối quan hệ chặt chẽ với
ngôn ngữ
5. Tư duy có mối liên hệ chặt chẽ với
nhận thức cảm tính
5. QUÁ TRÌNH TƯỞNG TƯỢNG

Tưởng tượng là quá


trình tâm lý phản ánh
những cái chưa từng
có trong kinh nghiệm
của cá nhân bằng cách
xây dựng nên hình ảnh
mới trên cơ sở những
biểu tượng đã có
5. QUÁ TRÌNH TƯỞNG TƯỢNG
• Tưởng tượng khơi dậy
đam mê (Imagination ignites
passion)
• Tưởng tượng và tư duy tạo ra
tương lai (imagination and thoughts
create our future)
• Tưởng tượng kích thích
đổi mới và sáng tạo (Imagination
stimulates creativity and innovation)
• Tưởng tượng là diệu kỳ
(Imagination is magical)
• Tưởng tượng là nền tảng của mọi
phát minh và đổi mới (Imagination
is the foundation of all invention and
innovation)
CÁC CÁCH SÁNG TẠO HÌNH ẢNH MỚI TRONG TƯỞNG TƯỢNG

• Thay đổi kích thước


số lượng của sự vật,
hiện tượng
• Chắp ghép
• Liên hợp
• Loại suy
• Nhấn mạnh
CÁC CÁCH SÁNG TẠO HÌNH ẢNH MỚI TRONG TƯỞNG TƯỢNG

Thay đổi kích thước số lượng của sự vật, hiện tượng


CÁC CÁCH SÁNG TẠO HÌNH ẢNH MỚI TRONG TƯỞNG TƯỢNG

CHẮP GHÉP

1. Là phương pháp ghép các


bộ phận của nhiều sự vật,
hiện tượng khác nhau để
tạo ra hình ảnh mới.
2. Các bộ phận hợp thành
hình ảnh mới không bị chế
biến mà chỉ là sự ghép nối,
kết dính giản đơn.
CÁC CÁCH SÁNG TẠO HÌNH ẢNH MỚI TRONG TƯỞNG TƯỢNG

LIÊN HỢP

Là cách tạo ra hình ảnh


mới bằng cách liên hợp
các bộ phận của nhều
SV khác nhau, nhưng
các bộ phận tạo nên hình
ảnh mới đều được cải
biến, sắp xếp trong mối
tương quan mới.
Thủy phi cơ
CÁC CÁCH SÁNG TẠO HÌNH ẢNH MỚI TRONG TƯỞNG TƯỢNG

LOẠI SUY

Là cách tạo ra hình ảnh


mới trên cơ sở mô
phỏng, bắt chước
những chi tiết, những
bộ phận, những sự vật
có thật.
CÁC CÁCH SÁNG TẠO HÌNH ẢNH MỚI TRONG TƯỞNG TƯỢNG
CÁC CÁCH SÁNG TẠO HÌNH ẢNH MỚI TRONG TƯỞNG TƯỢNG

NHẤN MẠNH

Là cách tạo ra hình ảnh


mới bằng việc nhấn mạnh
đặc biệt hoặc đưa lên
hàng đầu một phẩm chất
hoặc một quan hệ nào đó
của SV, HT này với SV,
HT khác.
6. QUÁ TRÌNH TRÍ NHỚ

ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÍ NHỚ


• Phản ánh sự vật, hiện tượng đã tác
Trí nhớ là quá trình
động - trí nhớ phản ánh kinh nghiệm
tâm lí phản ánh vốn
của con người.
kinh nghiệm của cá
nhân dưới hình thức • Sản phẩm của trí nhớ là các biểu
biểu tượng bằng cách tượng: mang tính chất trực quan và

ghi nhớ, gìn giữ, nhận khái quát.

lại và nhớ lại những • Trí nhớ là một hoạt động tâm lý phức
điều mà con người đã tạp gồm hiều hành động: ghi nhớ, gìn
trải qua. giữ, nhận lại và nhớ lại.
6. QUÁ TRÌNH TRÍ NHỚ

CÁC GIAI ĐOẠN CỦA TRÍ NHỚ


• Ghi nhớ: Bộ não tiếp nhận và mã hoá
thông tin

• Lưu giữ: Bộ não lưu trữ thông tin đã


được mã hoá

• Truy xuất: Bộ não tái hiện thông tin đã


được lưu trữ để xử lý các vấn đề/tình
huống trong cuộc sống.

Nguồn: https://www.health.harvard.edu/aging/4-tricks-to-rev-up-your-memory
6. QUÁ TRÌNH TRÍ NHỚ

KỸ THUẬT DUY TRÌ TRÍ NHỚ


• NHẮC/LẶP LẠI những thông tin đã
thu nhận bằng các giác quan: tên
người, địa chỉ, số điện thoại, ý
tưởng mới v.v.

• GHI/LƯU LẠI các thông tin đã thu


nhận.

• LIÊN KẾT thông tin mới với thông


Nguồn: https://www.health.harvard.edu/aging/4-tricks-to-rev-up-your-memory
tin đã ghi nhận và mã hoá.

• CHIA THÔNG TIN thành nhiều


phần nhỏ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

You might also like