You are on page 1of 17

PHÂN TÍCH CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA

CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC


TỪ ĐÓ RÚT RA Ý NGHĨA CHO CON
NGƯỜI
Nhóm 1
Thành viên
Văn Quốc Khánh Đồng Hạnh Tiên Nguyễn Bảo Như
6272 1416 5459

Nguyễn Thị Mỹ Duyên Ngô Thị Quỳnh Như Nguyễn Thị Trà Giang
9134 3365 6910
Nội dung
Các quy luật cơ bản của cảm giác

Các quy luật cơ bản của tri giác

Ý nghĩa đối với con người


I. QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA CẢM GIÁC

Quy luật ngưỡng cảm giác (quy luật về tính nhạy


cảm)

Quy luật thích ứng cảm giác

Quy luật tác động lẫn nhau của cảm giác


Quy luật ngưỡng cảm giác
(quy luật về tính nhạy cảm)

Muốn có cảm giác thì phải có kích thích.


Tuy nhiên, cường độ kích thích phải đạt đến mứcđộ nhất định mới có thể gây
ra được cảm giác. Mức độ đó được gọi là ngưỡng cảm giác
Ngưỡng cảm giác

☼ Ngưỡng cảm giác phía dưới ( ngưỡng tuyệt đối ) là cường độ kích thích tối thiểu để gây được
cảm giác

☼ Ngưỡng cảm giác phía trên là cường độ kích thích tối đa vẫn còn gây được cảm giác.

☼Ngưỡng sai biệt là mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của hai kích thích đủ
để phân biệt sự khác nhau giữa chúng.

☼Ngưỡng tuyệt đối và ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác và độ nhạy cảm
của sai biệt
Quy luật thích ứng cảm giác
Để phản ánh được tốt nhất và bảo vệ hệ thần kinh, cảm
giác của con người có khả năng thích ứng với kích thích.
Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm
giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích.
Cảm giác sẽ mất dần khi kích thích kéo dài

Khi cường độ kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm


Và ngược lại, độ nhạy cảm tăng khi cường độ
kích thích giảm

Tất cả các giác quan đều tuân theo quy luật thích ứng.
Tuy nhiên mức độ khác nhau.

Khả năng thích ứng của cảm giác cũng có thể được phát
triển do rèn luyện.
- Các cảm giác không tồn tại độc lập mà luôn tác động qua lại lẫn nhau.
- Do sự tác động qua lại như vậy, tính nhạy cảm của cảm giác bị thay đổi và
diễn ra theo quy luật

Quy luật tác động lẫn


nhau của cảm giác -Sự kích thích yếu lên một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng độ nhạy cảm của
một cơ quanphân tích kia.
-Ngược lại, sự kích thích mạnh lên một cơ quan phân tích này sẽ làm giảm độ
nhạy cảm của cơquan phân tích kia.

Sự tác động lẫn nhau của các cảm giác có thể diễn ra đồng thời hay nối tiếp
trên những cảmgiác cùng loại hay khác loại.
CÓ 2 LOẠI TƯƠNG PHẢN

NỐI TIẾP ĐỒNG THỜI


-Tương phản nối tiếp là sự thay đổi cường độ và chất -Tương phản đồng thời là sự thay đổi cường độ và chất
lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích thích lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích thích cùng
cùng loại xảy ra trước đó. loại xảy ra đồng thời.
.
- Tương phản nối tiếp là sự thay đổi cường độ và chất
lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích thích
cùng loại xảy ra trước đó.
II. Các quy luật cơ bản của tri giác

1 2
Quy luật về tính đối tượng của tri giác Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

3 4
Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
. Quy luật về tính ổn định của tri giác
1. QUY LUẬT VỀ TÍNH ĐỐI TƯỢNG CỦA TRI
GIÁC

Hình ảnh trực quan mà tri Con người khi tạo ra hình ảnh Nhờ mang tính đối tượng mà
giác đem lại bao giờ cũng là tri giác phải sd một tổ hợp các hình ảnh tri giác là cơ sở định
biểu tượng của một sự vật, hoạt động của các cơ quan phân hướng và điều chỉnh hành vi,
hiện tượng nhất định của thế tích. hoạt động của con người.
giới bên ngoài.

Trong quy luật này đã hàm chứa tính chân thực của tri giác
2. QUY LUẬT VỀ TÍNH LỰA CHỌN CỦA TRI GIÁC

Tri giác không thể phản ánh được toàn bộ những kích thích đang tác động lên giác quan của con
người ở tại một thời điểm mà chỉ tách đối tượng ra khỏi bối cảnh.

Sự lựa chọn của tri giác cũng không mang tính cố định. Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên ngoài
cũng như bên trong của chủ thể

Đối tượng của tri giác càng nổi rõ trong bối cảnh thì sự lựa chọn sẽ diễn ra nhanh hơn và ngược lại.

Kinh nghiệm của chủ thể về loại đối tượng nào càng phong phú thì chủ thể dễ chọn đối tượng đó làm
tri giác.
3. QUY LUẬT VỀ TÍNH CÓ Ý NGHĨA CỦA TRI GIÁC

Tri giác của con người gắn chặt với


tư duy, với bản chất của sự vật,
hiện tượng

Chính vì lẽ đó, biểu tượng tri giác Trong tri giác, việc tách đối tượng ra
cho phép người ta gọi tên được khỏi bối cảnh gắn liền với việc hiểu
sự vật hiện tượng, có thểsắp xếp ý nghĩa và tên gọi của chúng
chúng vào một nhóm, lớp nhất
định.
4. QUY LUẬT VỀ TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA TRI GIÁC

- Tính ổn định của tri giác thể hiện ở chỗ: trong các điều kiện khác nhau nhưng nội dung của biểu

tương tri giác vẫn không thay đổi.

- Sự ổn định tri giác còn thể hiện ở cả về màu sắc, kích thước

- Tính ổn định của tri giác phụ thuộc vào:

+ Cấu trúc ổn định của sự vật hiện tượng

+ Vốn tri thức, kinh nghiệm của cá nhân

+ Có thể tự điều khiển hệ thần kinh


Ý NGHĨA
- Cảm giác giúp con người nhận biết thế giới xung quanh mình
- Tương tác với môi trường và tạo ra các phản ứng phù hợp
- Tạo các ý nghĩa từ các thông tin nhận thức
- Cho phép suy nghĩ, đánh giá và hành động hiệu quả
- Tạo ra những trải nghiệm đầy đủ và ý nghĩa
- Giúp con người tăng cường khả năng tương tác với thế giới xung quanh, hiểu rõ hơn về
bản thân và đưa ra quyết định đúng
Question
Time

You might also like