You are on page 1of 35

TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

1. TÌNH CẢM
1.1. ĐỊNH NGHĨA TÌNH CẢM
Tình cảm Sự rung cảm của con người đối
≈ thái độ thể hiện
với svht của hiện thực

Phản ánh Ý nghĩa của svht trong mối quan hệ


với nhu cầu và động cơ của con người
Phản ánh nhận thức Phản ánh cảm xúc
P/a mqhệ, nhu cầu của CN-
Phản ánh bản thân SVHT
Đối svht
tượng p/a Chỉ những svht nào liên quan
Những svht tác đến sự thỏa mãn/không thỏa
Phạm vi động đến giác quan mãn nhu cầu của con người
p/a đều được p/a

Phương P/a những htkq dưới P/a htkq dưới dạng những
thức p/a hình thức những hình rung động những trải
ảnh, biểu tượng, khái nghiệm của con người
Tính chủ niệm
thể Cao hơn, đậm nét hơn
Lâu dài, phức tạp hơn  Muốn
Quá trình
xóa bỏ khó khăn hơn
hình thành
1.2. CÁC MỨC ĐỘ CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM

Các mức độ TC

1. Màu 2. Xúc cảm 3. Tình cảm


sắc XC
của CG Xúc Tâm TC TC TC TC
động trạng đạo trí thẩm hoạt
đức tuệ mĩ động
1.2. CÁC MỨC ĐỘ CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM
1.2.1. Màu sắc xúc cảm của CG
• Mức độ thấp nhất của p/a XC
Màu sắc • XC cường độ rất yếu, thoáng qua và đi
xúc cảm kèm với quá trình CG
của CG • Dường như không có sự tham gia của ý
thức

Giai
điệu du
dương
 Dễ
chịu
A drop of N05 and nothing else
1.2. CÁC MỨC ĐỘ CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM
1.2.2. Xúc cảm

• Cường độ mạnh hơn


Xúc • Thể nghiệm trực tiếp của 1 tình cảm nào
cảm đó trong 1 trường hợp cụ thể
• Xúc động & tâm trạng
1.2. CÁC MỨC ĐỘ CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM
1.2.2. Xúc
cảm

Xúc động = XC cường độ mạnh +


xảy ra trong thời gian ngắn 
không làm chủ được bản thân
1.2. CÁC MỨC ĐỘ CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM
1.2.2. Xúc cảm

- Tâm trạng = XC cường độ vừa phải hoặc yếu + tồn tại
trong một thời gian tương tối dài  ảnh hưởng đến toàn
bộ hành vi của con người trong một thời gian khá dài
- Stress, trầm cảm
1.2. CÁC MỨC ĐỘ CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM

Các mức độ TC

1. 2. Xúc cảm 3. Tình cảm


Màu
sắc Xúc Tâm
Stress TC TC cấp cao
XC động trạng cấp
của thấp TC
TC TC
CG
đạo trí thẩm
đức tuệ mĩ
1.2. CÁC MỨC ĐỘ CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM
1.2.3. Tình cảm
 Thái độ ổn định của con người đối với hiện thực
xung quanh và đối với bản thân mình
 Được xây dựng trên cơ sở những xúc cảm cụ thể
Tính ổn định cao
 Được ý thức một cách rõ ràng, chủ thể biết được
mình có tình cảm với ai, với cái gì
 Sự say mê = TC cường độ mạnh + thời gian dài +
Được ý thức một cách rõ ràng
PHÂN BIỆT XÚC CẢM- TÌNH CẢM
 Giống nhau:
 Điều phản ánh hiện thực khách quan
 Điều mang tính chủ thể
 Điều có tính xã hội, giai cấp
 Khác nhau:
XÚC CẢM TÌNH CẢM
Tồn tại Có cả ở con người và Chỉ có ở con người
động vật
Mức độ ổn Là quá trình tâm lý. Là thuộc tính tâm lý.
định Có tính chất nhất thời, Có tính chất ổn định
phụ thuộc vào tình và bền vững
huống.
Thể hiện Ở trạng thái hiện thực Ở trạng thái tiềm
tàng
Tiến trình Xuất hiện trước Xuất hiện sau
phát triển
XÚC CẢM TÌNH CẢM
Chức Thực hiện chức năng Thực hiện chức năng
năng sinh vật (giúp cơ thể địnhxã hội (giúp con
hướng và thích nghi với người định hướng và
môi trường bên ngoài với thích nghi xã hội với
tư cách cá thể) tư cách một nhân
cách)
Cơ sở Gắn liền với phản xạ Gắn liền với phản xạ
sinh lý không diều kiện, với bản có điều kiện, với
năng. động hình thuộc hệ
thống tín hiệu thứ
hai
1.3. Đặc điểm của tình cảm
Tính • Nhận thức là cơ sở, tiền đề để nảy sinh TC;
nhận khi chủ thể có TC với đối tuợng nào thì có thể
thức hiểu đuợc nguyên nhân gây nên TC, XC và
các biểu hiện XC của mình.

Tính • TC chỉ có ở con nguười, chỉ được hình thành và


xã phát triển trong hoạt động và các mối quan hệ
hội giữa con người và con người trong xã hội.

Tính • TC khi đã hình thành thì tương đối ổn định và


ổn xác định chứ không phải những biểu hiện nhất
định thời mang tính chất tình huống.
1.3. Đặc điểm của tình cảm

• TC thể hiện thái độ của con người đối với


Tính
cả một loạt, một phạm trù các SVHT chứ
khái
không phải đối với từng thuộc tính cũng
quát
như từng SVHT riêng lẻ.

Tính
• Tình cảm phản ánh khá chính xác nội
chân
tâm của con người.
thực
1.3. Đặc điểm của tình cảm
• Liên quan đến việc thoả mãn hay
Tính đối
không thoả mãn nhu cầu của con
cực (hai
người thì hình thành nên tình cảm đối
mặt)
cực (dương tính, âm tính).
1.4. CÁC QUI LUẬT CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM
1.4.1. Quy luật lây lan
 Tình cảm của người này có thể truyền, lây sang người
khác
 Nền tảng của quy luật này là tính xã hội trong tình cảm
của con người
1.4. CÁC QUI LUẬT CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM
1.4.2. Quy luật thích ứng
 Một cảm xúc, tình cảm nào
đó được nhắc đi nhắc lại, lặp
đi lặp lại nhiều lần một cách
không thay đổi thì cuối cùng
sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống
 Hiện tượng “chai sạn” của
tình cảm
1.4. CÁC QUI LUẬT CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM
1.4.2. Quy luật tương phản/cảm ứng

 Sự xuất hiện/suy yếu của TC này có thể làm


tăng/giảm TC khác xảy ra đồng thời hoặc tiếp sau đó.
1.4. CÁC QUI LUẬT CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM
1.4.4. Quy luật di chuyển

 Xúc cảm,
tình cảm của
con người có
thể di chuyển từ
một đối tượng
này sang một
đối tượng khác
1.4. CÁC QUI LUẬT CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM
1.4.5. Quy luật pha trộn

 Hai hay nhiều


tình cảm đối lập có
thể cùng tồn tại
nhưng không loại
trừ nhau mà pha
trộn lẫn nhau.
1.4. CÁC QUI LUẬT CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM
1.4.4. Quy luật hình thành tình cảm

XC
Tổng Động Khái
(đồng hợp hình quát TC XC
hóa hóa hóa
loại) Chi phối
1.5. VAI TRÒ CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM

Đối với nhận thức

Đối với hành động

Đối với các thuộc tính


TLh khác
Vai trò của tình cảm
 Tình cảm có mối quan hệ và chi phối toàn bộ các
thuộc tính tâm lý của nhân cách. Tình cảm là mặt
tập trung nhất của nhân cách con người.
 Tình cảm là động lực thúc đẩy con người trong
nhận thức và hành động.
2. Ý CHÍ
Ý CHÍ

Định nghĩa
1. Ý chí
Các phẩm chất

Định nghĩa
2. Hành
Nội động ý chí Các giai
dung đoạn

3. Hành Định nghĩa


động tự
động hóa Kĩ xảo – thói quen
1. Ý chí
Khái niệm Phẩm chất

• Mặt năng • Tính mục đích


động của ý
thức, biểu • Tính độc lập: quyết định
hiện ở năng và hành động theo niềm tin.
lực thực • Tính quyết đoán: đưa ra
hiện những quyết định kịp thời, dứt
hành động khoát và có căn cứ.
có mục
đích, đòi • Tính kiên trì (bền bỉ): khắc
hỏi phải có phục khó khăn bất chấp
sự nỗ lực thời gian.
khắc phục • Tính tự chủ: làm chủ bản
khó khăn thân và kiểm soát được HV.
2. Hành động ý chí

Khái niệm Đặc điểm

• HĐ có ý • Có mục đích
thức, có chủ • Có sự lựa chọn phương
tâm, đòi hỏi
tiện, biện pháp
nỗ lực khắc
phụ khó • Có sự theo dõi, kiểm tra,
khăn, thực điều khiển, điều chỉnh
hiện đến • Liên hệ với quá trình nhận
cùng mục thức, tư duy
đích đã đề
ra. •  3 loại HĐ ý chí: đơn
giản, cấp bách và phức tạp
2. Hành động ý chí

HĐ YC đơn giản: Có mục đích


rõ ràng (HĐ có chủ định/tự ý)

HĐ YC cấp bách: xảy ra trong thời gian


ngắn  nỗ lực, quyết định chớp nhoáng

HĐ YC phức tạp: HĐ YC điển hình


Cấu trúc của hành động ý chí

Chuẩn bị
Thực hiện hành động
- Xác định mục
đích - Hành động bên Đánh giá kết quả
- Lập kế hoạch ngoài - Đối chiếu kết
và tìm phương - Hành động ý quả với mục đích
pháp thực hiện chí bên trong - Thỏa mãn ><
- Quyết định Không thỏa mãn
hành động
- Động cơ cho
hành động kế
tiếp
3. HÀNH ĐỘNG TỰ ĐỘNG HÓA

HĐ bơi của trẻ và vận động viên khác nhau ở điểm nào?

HĐ ý chí: Có mục đích,


có nỗ lực

HĐ tự động hóa: diễn ra


tự động
HÀNH ĐỘNG TỰ ĐỘNG HÓA

ĐỊNH NGHĨA
Có ý thức, có ý chí
Lặp đi lặp lại/ luyện tập

HĐ tự động (ý thức không trực tiếp kiểm


soát nhưng vẫn đạt hiệu quả)

Kỉ xảo
Thói quen
Kỉ xảo Thói quen
• Mang tính chất kĩ thuật • Mang tính chất nhu cầu,
• Ít gắn với tình huống nếp sống
• Có thể bị mai một nếu ít • Gắn với tình huống
luyện tập • Bền vững, ăn sâu vào
• Hình thành do luyện tập nếp sống
có mục đích và hệ thống • Hình thành bằng nhiều
• Đánh giá về mặt kĩ con đường, kể cả tự phát
thuật: tiến bộ >< lỗi thời • Đánh giá về mặt đạo đạo
đức: tốt >< xấu, lợi ><
hại

You might also like