You are on page 1of 58

TÂM LÝ HỌC ĐẠI

CƯƠNG
GV: LÊ NGUYỄN ANH NHƯ
Khoa: Tâm lí học
Mail: anhu@hcmussh.edu.vn
TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Mục tiêu môn học

Những nội dung chính

Tài liệu học tập

Hình thức đánh giá


• NỘI DUNG CHÍNH
Bài 1

Những vấn đề chung của tâm lí học

Bài 2

Các hiện tượng tâm lí cơ bản

Bài 3

Nhân cách
• Bài 1: Những vấn đề chung của tâm lí học

Phần 1: Tâm
lí học là một
khoa học

Phần 2: Hoạt
động, giao tiếp
và sự hình
thành, phát triển
tâm lí, ý thức
• Bài 2: Các hiện tượng tâm lí cơ bản

4. Tưởng
1. Cảm giác
tượng
• Bài 3: Nhân cách

Khái niệm, cấu trúc, phân loại, phẩm chất


của nhân cách

Các thuộc tính của nhân cách

Sự hình thành và phát triển nhân cách


Tuần Nội dung
1 Bài 1. Phần 1: Tâm lí học là một khoa học
2 Phần 2: Hoạt động, giao tiếp và sự hình thành,
phát triển tâm lí, ý thức
3 Bài 2: Phần 1: Cảm giác và tri giác
Phần 2: Tư duy và tưởng tượng
1. Tư duy
4 Phần 2: Tư duy và tưởng tượng
2. Tưởng tượng
Phần 3: Trí nhớ
5 Phần 4: Tình cảm
Phần 5: Ý chí và hành động ý chí
6 Bài 3: Nhân cách
• TÀI LIỆU HỌC TẬP

1. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn Văn Lũy,


Đinh Văn Vang (2013), Tâm lí học đại cương, NXB
Đại học Sư phạm.
2. Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) (2011), Giáo trình
tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm.
3. Stephen Worchel & Wayne Shebilsue (2007), Tâm
lý học- Nguyên lý và ứng dụng (Trần Đức Hiển
dịch), NXB Lao động- Xã hội, TP.HCM
• HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
• Bài tập tại lớp +
thuyết trình
• Tiểu luận tổng kết Kiểm tra cuối
nội dung chính kì
môn học • Kiểm tra chung
• 40% • Trắc nghiệm (đề
• Giấy + bút màu đóng)
• 60%
Kiểm tra giữa

• 1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển
của tâm lí học
• 2. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lí học
• 3. Bản chất, chức năng, phân loại các hiện
tượng tâm lí.
• 4. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên
cứu tâm lí người
• 5. Vị trí, vai trò của tâm lí học trong cuộc
sống và hoạt động
Tâm lí Tâm lí học
Cổ đại - Psyche: linh hồn,
tâm hồn
Tiếng Việt - Logos: Khoa học
KH: TL là toàn bộ - TK 16: xuất hiện thuật
những hiện tượng ngữ TLH
tinh thần nảy sinh - TK 18: TLH
trong não người, (Psychology)  phổ
gắn liền và điều biến
khiển toàn bộ hoạt
động, HV con - TLH: KH chuyên nghiên
người. cứu về hiện tượng TL
Công
nguyên

TK 18
TK 15
Hiện
TK 5 đại
Cận
đại
Trung
đại

Cổ đại
Những tư tưởng
từ TK 19 về trước

Năm 1879: TLH 


Khoa học độc lập
Những tư tưởng
thời cổ đại
Ý tưởng tiền
KH TL

Thời nguyên thủy

Cổ đại Nhân -
Tâm:
phương Lễ -
Nhân -
Đông – Nghĩa -
Trí -
Khổng Trí -
Dũng
Tử Tín
Cổ đại phương Tây

Duy tâm Duy vật


• Socrate • Aristote
• Platon… • Democrite...

- Hãy - Tâm hồn trí


tự tuệ  đầu,
biết chủ nô.
mình - Tâm hồn 
bụng, nô lệ
Socrate Platon
Cổ đại phương Tây

- Democritos
- Nguyên tử lửa  Tâm hồn

- Aristotle
- TH thực vật/dinh dưỡng
- TH động vật/cảm giác
- TH trí tuệ/suy nghĩ
- TK19
- TK18 - KH 
- TK 16 - Christian - 1879,
Wolff  Wihelm
- Thời - Rene thuật ngữ Wundt 
trung cổ Descartes “TLH” Phòng
(TK 5- (1596 - thực
15/Châu 1650) - TK 17-
19: Duy nghiệm
Âu) - Thuyết TLH đầu
vật >< Duy
- Thần học nhị nguyên tâm về tâm tiên
 linh hồn - Cơ chế và vật  TLH =
& thiên phản xạ KH độc lập
đàng
Wihelm Wundt và
các cộng sự
Đối tượng và • Hiện tượng TL con người
nhiệm vụ nghiên
cứu • Hình thành, vận hành,  TL
• Hệ thống lí luận đồ sộ
Hệ thống cơ sở lí
luận tương ứng • Khái niệm, qui luật, quan
điểm…
Hệ thống PPNC • ĐT (quan sát, phỏng vấn…)
(định lượng và
định tính) • ĐL (thực nghiệm, khảo sát…)
• Tham gia vào nhiều lĩnh vực
Có ý nghĩa, thiết
đời sống (y tế, giáo dục, kinh
thực
tế, giải trí, quản lí…)
Những quan điểm cơ bản trong TLH hiện đại

TLH
TLH Hoạt
TLH nhận động
Phân nhân thức
TLH tâm văn
TLH Ghestal học
hành / Cấu
vi trúc
- 1879, Wundt: - Mỹ: tiếp cận thực dụng
 Phòng thực nghiên cứu con người.
nghiệm đầu - Chủ nghĩa thực chứng
tiên  TLH – và thực dụng
KH độc lập  TLH HV ra đời
 Nghiên cưú
nội quan
- Người sáng lập: Waston.
- Công thức HV: S (Kích thích)
– R (Phản ứng) - Cách mạng:
- Bế tắc, gây thất vọng đối tượng  HV; phương pháp
- Nhu cầu: Hướng tiếp  Khách quan.
cận mới - Hạn chế: tính máy móc…
• Đức, đầu TK 20
• Nhà sáng lập: Max Wertheimer , Kurt Koffka,
Wolfgang Kohler
• Tư duy và tri giác theo cấu trúc sinh lí của não
(Ghestal = cấu trúc)
• Xem xét hiện tượng TL là tổng thể, khách quan
• Ít chú ý đến kinh nghiệm sống và XH
• Nhà sáng
lập:
Sigmund
Freud
• Vô thức –
tiềm thức –
ý thức
• Vô thức:
không nhận
thức được,
thúc đẩy
HV.
• Cái ấy (Id) : bản năng vô thức, đòi hỏi và thỏa mãn
(con nít)  quyết định đời sống TL và HV.
• Cái tôi (Ego): bộ phận điều hành, hoạt động theo
nguyên tắc hiện thực (người lớn).
• Cái siêu tôi (Superego): lương tâm, hoạt động theo
nguyên tắc kiểm duyệt và chèn ép (bậc cha – mẹ).

- Sinh vật hóa con


người  Bị phản
đối mạnh mẽ.
- Tính ứng dụng
Bản năng Thực tế Đạo đức
• Xuất hiện: thập niên 60 thế kỉ XX ở Mỹ
• Đại diện: Abraham Maslow, Carl Rogers
• Đề cao con người, phẩm giá con người
• Tổng hợp nhiều tư tưởng, hướng tiếp cận khác
nhau
• Cái nhìn mới, tốt đẹp về nội tâm con người
nhưng chưa giải thích được nguồn gốc của chúng

Abraham Maslow Carl Rogers


• Đại diện: Jean Piaget, Jerome Bruner
• Hoạt động nhận thức trong mối quan hệ với cơ thể,
não bộ và môi trường.
•  Lí thuyết về quá trình nhận thức của con người
nhưng nhìn nhận vai trò chủ thể một cách bị động.

Jerome
Jean Piaget
Bruner
• Nhà sáng lập: L.X. Vygotsky, A.N. Leontiev…
• Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu: chủ
nghĩa Mác - Lênin  Tâm lý học Xôviết. (nghĩa
rộng)
• Đối tượng nghiên cứu: hoạt động cá nhân  TLH
hoạt động (nghĩa hẹp)
 Làm sáng tỏ bản chất hiện tượng TL người dưới
góc độ hoạt động.

Vygotsky Leontiev
Đối tượng Nhiệm vụ

Hiện tượng TL/ Nghiên cứu


hoạt động TL (thế bản chất của
giới  Não  HĐ TL
TL)
Phát hiện qui
luật hình thành, Ứng
Sự hình thành,
phát triển TL dụng
vận hành và phát
triển của hoạt vào thực
động TL Tìm ra cơ chế tiễn
của các HT TL
3. 1. BẢN CHẤT CỦA TÂM LÍ NGƯỜI
1. TL người là sự phản ánh hiện thực khách
quan vào não người thông qua chủ thể

2. TL người có bản chất XH – lịch sử


1. TL là sự phản ánh htkq vào não thông qua chủ thể
TL là chức năng của não/hệ thần kinh cấp cao
1. TL là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não
Phản ánh = thuộc tính của vật chất  Có nhiều loại
phản ánh (vật lí, hóa học, sinh học, tâm lí…)
Phản ánh tâm lí  loại đặc biệt
• Sự tác động qua lại giữa hai hệ thống vật
Phản
chất  để lại dấu vết (hình ảnh) tác
ánh
động trên cả hai hệ thống.

Phản • Là sự tác động qua lại giữa TGKQ và


ánh não người tạo ra những hình ảnh tâm lí
TL trong óc con người.

Khí Hydro (Hydrogen) + lửa


 phát nổ trong không khí.
Ví dụ phản ánh
PA (cơ, lý, PATL: sinh
hóa, sinh…): động, sáng tạo +
tính qui luật tính chủ thể
HATL: tính chủ thể

• 1 htkq  nhiều chủ thể khác nhau  hình ảnh tâm


lý khác nhau ở từng chủ thể.
• 1 htkq  1 chủ thể + hoàn cảnh khác nhau  hình
ảnh tâm lý khác nhau.
• Chủ thể có hình ảnh TL  cảm nhận htkq rõ nhất
 thái độ, hành vi khác nhau đối với htkq
1. TL là sự phản ánh htkq vào não thông qua chủ thể

• Sự tác động qua lại giữa hai hệ thống vật


Phản
chất  để lại dấu vết (hình ảnh) tác
ánh
động trên cả hai hệ thống.
• Là sự tác động qua lại giữa TGKQ và
Phản não người, tạo ra những hình ảnh tinh
ánh thần trong óc con người.
TL
• Cơ chế phản xạ có điều kiện với 3 khâu
Cơ chế Phản xạ có
điều kiện với 3 khâu

GĐ 1: tiếp
nhận kích GĐ 2: não tạo
thích từ ngoài hình ảnh TL
vào não

GĐ 3: Trả lời  Phản


ứng của cơ thể
1. TL là sự phản ánh htkq vào não thông qua chủ
thể

Cơ chế hoạt động cơ bản: PX (PƯ của cơ thể đối với


những kích thích từ môi trường)

Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện

Co đồng
tử trước
ánh sáng
chói
Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện

- Ăn chanh  Tiết - Nghe “chanh” 


nước bọt Tiết nước bọt
- Kích thích  Cơ  Được tạo ra
quan thụ cảm  trong cuộc sống
Phản ứng của cơ  Thích ứng với
thể môi trường

 Phản ứng thần - Sinh hoạt: ăn, mặc,


kinh trả lời những giao dịch, nói…
kích thích trực tiếp - Khác: khiêu vũ, chơi
 Bản năng bóng, chơi đàn…
THÍ NGHIỆM PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN CỦA
PAVLOV

Phản
xạ
Chuông

Tiết nước bọt


KT có ĐK
PX có ĐK
THÍ NGHIỆM PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN CỦA PAVLOV
1. Trước khi huấn luyện 2. Trước khi huấn luyện

Phản xạ
Phản xạ
Chuông
Thức ăn
KT trung Không tiết NB
Kích thích vô ĐK Tiết nước bọt
lập Không PX
PX vô ĐK
3. Khi huấn luyện 4. Sau khi huấn luyện

Phản
Phản
xạ
Chuông xạ
Thức ăn
Chuông
Tiết nước bọt Tiết nước bọt
PX vô ĐK KT có ĐK PX có ĐK
KẾT LUẬN
TL là sự phản ánh htkq vào
não thông qua chủ thể

TL có nguồn gốc từ tgkq

TL mang tính chủ thể

TL là sản phẩm của hoạt động và giao


tiếp
2. TL người có bản chất XH – lịch sử

Cuộc sống XH quyết định nguồn gốc TL


người.
TL người là sản phẩm của hoạt động – giao
tiếp trong các mqh XH
TL cá nhân là kết quả của sự tiếp thu kinh
nghiệm XH thông qua hoạt động – giao
tiếp.
TL cá nhân chịu chế ước từ lịch sử cá nhân và
cộng đồng
3. 2. CHỨC NĂNG CỦA TÂM LÍ
Chức năng

Định Thúc Điều


hướng đẩy/kim khiển, Điều chỉnh
hoạt hãm kiểm tra hoạt động
động hoạt hoạt phù hợp
động động thực tiễn
3. 3. PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ
3. 3.1. Dựa vào thời gian tồn tại và vị trí tương đối
Quá trình TL Trạng thái TL Thuộc tính TL
• Có mở đầu và • Có mở đầu và • Tương đối ổn
kết thúc rõ kết thúc không định, khó hình
ràng, thời gian rõ ràng, thời thành và mất đi,
tồn tại tương gian tồn tại tạo thành
đối ngắn. tương đối dài. những nét riêng
• QT cảm xúc • Chú ý, tâm của nhân cách.
(vui, buồn…). trạng • 4 thuộc tính: xu
• QT nhận thức hướng, tính
(cảm/tri giác, tư cách, khí chất,
duy, ngôn năng lực
ngữ…)
• QT ý chí.
PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ
* 2. Dựa vào sự tham gia của ý thức
Có YT • Được nhận thức hay tự giác
• Không được chủ thể nhận biết
Chưa YT
đang diễn ra.
PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ
* 3. HTTL sống động (thể hiện trong HV, hoạt
động) và tiềm tàng (tích động trong sản phẩm hoạt
động)
PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ

HTTL cá HTTL xã
nhân hội

(phong tục, định kiến, dư luận,


tâm trạng XH, “mốt”…)
4.1. NGUYÊN TẮC PP LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU TL
• Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan
• Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng
• Nguyên tắc thống nhất tâm lí, ý thức với hoạt động
• Nghiên cứu các hiện tượng tâm lí trong mối liên hệ
giữa chúng với nhau và trong mối liên hệ giữa
chúng với các hiện tượng khác
• Nghiên cứu tâm lí trong sự vận động phát triển
• 1. Phương pháp quan sát
• 2. Phương pháp thực nghiệm
• 3. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
• 4. Phương pháp trắc nghiệm (test)
• 5. Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động
• 6. Phương pháp đàm thoại (phỏng vấn)
1. Phương pháp quan sát (Dùng trong nhiều
KH/TLH)
Tri giác có chủ định bằng cách sử dụng các giác quan
(thị giác), nhằm xác định các đặc điểm của đối tượng
qua những biểu hiện như hành động, cử chỉ, cách nói
năng… để nghiên cứu các hiện tượng TL
1. Phương pháp quan sát
QS khách quan: tri giác
có mục đích, có kế hoạch Tự QS (nội quan): Tự
về hoạt động của con thể hiện, mô tả tâm sinh
người trong điều kiện lí của bản thân
bình thường
2. Phương pháp thực nghiệm
Tác động chủ động vào đối tượng trong điều kiện đã
khống chế  gây ra những biểu hiện TL (nhân – quả,
qui luật, cơ cấu, cơ chế)
Thực nghiệm trong
Thực nghiệm tự nhiên:
phòng thí nghiệm: điều
môi trường sống bình
kiện đã được khống chế
thường
nghiêm ngặt
• 3. Phương pháp trắc nghiệm (test)
Công cụ được chuẩn hóa  Đo lường, đánh
giá tâm lí cá nhân
Trọn bộ trắc nghiệm thường gồm 3
phần:
Văn bản test
Hướng dẫn quy trình tiến hành
Hướng dẫn đánh giá
• 4. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

Bảng hỏi thiết kế sẵn (câu hỏi đóng/mở) 


Thu thập thông tin về hiện tượng TL
5. Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động
Dựa vào sản phẩm hoạt động (vật chất, tinh
thần) do con người làm ra  Đánh giá tâm lí
cá nhân

 Cần chú ý: các kết quả hoạt động phải được xem
xét trong mối liên hệ với những điều kiện tiến hành
hoạt động.
• 6. Phương pháp phỏng vấn
• Thu thập thông tin về hiện tượng TL trong quá trình
trò chuyện (Ngôn ngữ và ngôn ngữ không lời)
• Nhiều hình thức: trực tiếp hoặc gián tiếp, phỏng
vấn cá nhân hoặc nhóm.
Tham khảo giáo trình

You might also like