You are on page 1of 22

ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

Chương 4
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
TỚI SỰ PHÁT TRIỂN
CÁ NHÂN

Giảng viên: ThS. Đào Thị Sâm


NỘI DUNG

Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển cá nhân

Mối quan hệ giữa các yếu tố sinh học - xã hội


và chủ thể trong sự phát sinh, phát triển trí tuệ
cá nhân

Yếu tố cảm xúc trong sự phát triển trí tuệ cá


nhân
- Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ
của bản thân.
- Phân tích được mối quan hệ giữa các yếu tố sinh học - xã hội
và chủ thể trong sự phát sinh, phát triển trí tuệ cá nhân.
- Nhìn nhận đúng vai trò yếu tố cảm xúc trong sự phát triển trí
tuệ cá nhân.

- Đánh giá đúng mức vai trò của các yếu tố ảnh hưởng đến sự
phát triển trí tuệ của bản thân.

- Có quan điểm khoa học về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát
triển trí tuệ của bản thân.
- Hình thành thái độ tích cực và khoa học của yếu tố cảm xúc
trong sự phát triển trí tuệ cá nhân, từ đó hạn chế những cảm xúc
tiêu cực để phát triển trí tuệ tối đa.
4.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát
triển cá nhân
Di truyền

Thói
Môi
quen
trường
khoa học

Các yếu tố

Chế độ
Thuốc
ăn uống

Lối sống
4.2. Một số quan niệm về các yếu tố
ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ cá
nhân
4.2.1: Các quan niệm nhấn mạnh yếu tố sinh học
4.2.1.1. Quan niệm di truyền trí tuệ

Khả năng thừa kế của một gene lên thế hệ


sau được biểu diễn bằng một số trong
khoảng từ 0 đến 1, gọi là hệ số di truyền

Di
truyền Dựa trên nhiều nghiên cứu trên các phương diện: sắc
tộc, giới tính, khu vực, hoàn cảnh sinh sống và
những tiêu chí so sánh khác thì yếu tố di truyền quyết
định 70% chỉ số IQ, 30% còn lại là do yếu tố khác
như tự nhiên, giáo dục, môi trường sống và sự chăm
sóc.
4.2.1.2. Các quan niệm nhấn mạnh
yếu tố tư chất, bẩm sinh
- Đề cao quá mức vai trò của cơ sở sinh lý thần kinh,
các trung khu trên não đối với tâm lý, trí tuệ cá nhân,
coi chúng là yếu tố có trước và là tiền đề vật chất của trí
tuệ.
4.3. Các quan niệm nhấn mạnh yếu
tố môi trường

Môi
trường
 Đều bắt nguồn từ triết học
duy cảm Anh thế kỷ XVII-
XVIII, đại diện là Jonh
Locke.
 Tâm hồn trẻ em là một tờ
giấy trắng, xã hội có thể viết
lên đó những gì mong
muốn.

 Các nhà hành vi chủ nghĩa


(Watson) S-R. Tạo ra hệ
thống hành vi của cá nhân
bằng cách trước đó hình
thành hệ thống kích thích
tương ứng.
4.4. Quan niệm của G.Piagie về các
yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
phát triển trí tuệ.

 Sự tăng trưởng cơ thể, sự chin muồi


được tạo thành bởi hệ thần kinh và
nội tiết.
 Vai trò của sự luyện tập và kinh
nghiệm thu được thông qua hoạt
động với đối tượng
 Sự tương tác và chuyển giao xã hội
 Tính chủ thể và sự phối hợp chung
của các hành động cá nhân.
4.5. Mối quan hệ giữa các yếu tố sinh học
- xã hội và chủ thể trong sự phát sinh,
phát triển trí tuệ cá nhân
Các yếu
tố sinh Xã hội Chủ thể
học

Gắn kết mật thiết và tỷ lệ thuận


4.5.1. Quan hệ giữa chủ thể với
các yếu tố sinh học của nó.
 Theo Lêônchev: Quy luật duy nhất điều
khiển sự phát triển của con người hiện địa
là những quy luật xã hội-lịch sử.
 Tác động của quy luật biến dị, di truyền
vẫn hoạt động, nhưng nó không quyết
định sự phát triển xã hội loài người
 Mối quan hệ giứa yếu tố sinh học và yêu
tố môi trường với chủ thể là mối quan hệ
biện chứng.
 Các yếu tố sinh học không trực tiếp
ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ, mà
nó chỉ khúc xạ và phát động bởi hoạt
động của chủ thể- gián tiếp thông qua
hoạt động cá nhân
 Trí tuệ là sản phẩm của hoạt động cá
nhân
=> Tiềm năng vật chất của sự phát triển
trí tuệ hay là sản phẩm của nó, yếu tố
sinh học muốn phát huy được vai trò của
mình đều phải gián tiếp thông qua hoạt
động cá nhân.
4.5.2. Quan hệ giữa chủ thể
với môi trường xã hội
* Về phương diện loài.
 Sự tiến hóa về văn hóa của cộng đồng quy
định sự tiến hóa trí tuệ của các thành viên
trong cộng đồng đó.
 Phương thức hành động trí tuệ của các thành
viên sống trong mỗi cộng đồng phù hợp với
đặc trưng văn hóa của cộng đồng đó
*Về phương diện cá nhân
 Vai trò của môi trường xã hội không phải là
cái có sẵn, xã hội hoàn toàn không có trước
con người mà nó chính là sản phẩm hoạt
động của con người.
 Môi trường xã hội vừa quy định nội dung và
phương thức phát triển trí tuệ cá nhân vừa là
sản phẩm của nó.
=> Trong môi trường xã hội chung, mỗi đứa trẻ
có môi trường phát triển riêng, tùy thuộc vào
việc triển khai hoạt động của trẻ em trong môi
trường đó. Môi trường riêng này mới thực sự là
nguồn gốc và nội dung của sự phát triển trí tuệ
cá nhân.
4.6. Yếu tố cảm xúc trong sự phát triển
trí tuệ cá nhân
 Cảm xúc không chỉ ảnh hưởng tích cực
hay tiêu cực đến trí tuệ bằng cách trực
tiếp tác động tới quá trình hành động trí
tuệ của chủ thể.
 Cảm xúc tham gia trực tiếp vào việc
nhận thức và kiểm soát các quá trình
xúc cảm của chủ thể và người khác
trong hoạt động và giao tiếp.
 Mặt năng lượng là do cảm xúc tạo ra,
còn cấu trúc hay nhận thức là kết quả
của trí tuệ.
 Cảm xúc tham gia vào hoạt động trí tuệ
trên hai phương diện: động lực thúc đẩy
hoặc kìm hãm một hành động trí tuệ, và
định hướng cho hành động đó
Hành động nhanh chóng với
nhận thức ý thức tối thiểu

Chuẩn bị cho cơ thể hành


động ngay lập tức

Ảnh hưởng suy nghĩ

Thúc đẩy hành vi trong tương


lai
4.6 Mối quan hệ giữa dạy học
và phát triển trí tuệ
 Dạy học và phát triển có mối quan hệ song hành
và là điều kiện của nhau
 Dạy học có tổ chức đúng đắn sẽ kéo theo sự phát
triển trí tuệ - cận kề nhau
 Dạy học là sự hợp tác giữa người dạy avf người
học =>Dạy học mới đạt hiểu quả tối ưu đối với sự
phát triển của một đứa trẻ.

You might also like