You are on page 1of 73

Chương 1

TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA


TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
CỦA TRIẾT HỌC

1. Khái lược về triết học


1.1. Nguồn gốc của triết học
Sự ra đời của triết học

• Thời gian: khoảng từ thế kỷ VIII đến thế


kỷ VI trước Công nguyên
• Không gian: Phương Đông và phương
Tây cổ đại
Sự ra đời của triết học có hai nguồn gốc

 Nguồn gốc nhận thức

 Nguồn gốc xã hội


1.1.1. Nguồn gốc nhận thức

• Năng lực nhận thức của con người phải đạt tới
trình độ tương đối cao,
• có khả năng tư duy trừu tượng và khái quát
hóa được diễn đạt bằng các KN, phạm trù,
QL...
• có khả năng rút ra những cái chung trong
muôn vàn những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ.
1.1.2. Nguồn gốc xã hội

TH ra đời khi nền SX XH có sự phân công LĐXH


và xuất hiện GC, cụ thể:

 LĐ chân tay và LĐ trí óc.


 Chính tầng lớp LĐ trí óc nghiên cứu, hệ thống
hóa các quan điểm, quan niệm rời rạc thành
học thuyết, thành lý luận.
1.2. Khái niệm triết học

 Trung Quốc:
Triết học là sự truy tìm bản chất của đối tượng,
là sự hiểu biết sâu sắc của con người, đi đến đạo lý
của sự vật

 Ấn Độ:
Triết học là Darshana: sự chiêm ngưỡng dựa trên
lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người
đến với lẽ phải
 Phương Tây (Hy Lạp cổ đại)
Triết học có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp
chuyển sang tiếng Latinh là Philosophia

Philos: yêu thích


Philosophia
Sophia: sự thông thái
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau
về triết học

Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung


nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế
giới đó, là khoa học về những quy luật vận động,
phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư
duy
1.3. Vấn đề đối tượng của triết học
trong lịch sử
Đối tượng của TH thay đổi theo từng giai đoạn LS:

 Hy lạp - La mã cổ đại: TH được xem là hình thái cao


nhất của tri thức, bao hàm trong nó tri thức về tất cả lĩnh
vực và không có đối tượng riêng. TH là KH của mọi KH.
 Ở phương Đông (Trung Quốc cổ đại): Đối tượng nghiên
cứu của TH tập trung chủ yếu vào lĩnh vực CT-XH, đạo
đức luân lý.
 Ở Tây Âu thời kỳ Trung cổ: đối tượng nghiên cứu của
TH là tôn giáo, hình thành nên Triết học Kinh viện.
Khi triết học Mác ra đời, xác định:

Đối tượng nghiên cứu là tiếp tục giải quyết


mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật
chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt
để và nghiên cứu những quy luật chung nhất
của tự nhiên, xã hội và tư duy
Cái chung trong các học thuyết TH về
đối tượng nghiên cứu có thể khái quát:

Đối tượng nghiên cứu của TH là những vấn


đề chung nhất của giới tự nhiên, của XH và con
người, về mối quan hệ của con người nói
chung, của tư duy con người nói riêng với thế
giới xung quanh.
1.4. Triết học - hạt nhân lý luận của
thế giới quan

1.4.1. Thế giới quan


TG quanh ta là gì, nó bắt
đầu và được hình thành
như thế nào, vận động
theo những QL nào, có
sức mạnh nào chi phối
nó không, nó có tồn tại
thực hay chỉ là ảo
giác…?
Định nghĩa TGQ:

TGQ là khái niệm TH chỉ hệ thống các tri


thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng
xác định về thế giới và về vị trí của con người
(bao hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại)
trong thế giới đó. TGQ quy định các nguyên
tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức
và hoạt động thực tiễn của con người
Thành phần chủ yếu (cấu trúc) của TGQ:

Tri thức

Niềm tin

Lý tưởng
Các hình thức của TGQ:

TGQ huyền thoại (thần thoại)

TGQ tôn giáo

TGQ triết học


1.4.2. Hạt nhân lý luận của TGQ

TH là hạt nhân lý luận của TGQ, bởi:

 Bản thân TH chính là TGQ (TGQ TH)


 Trong mối quan hệ với các TGQ khác thì TGQ
TH đóng vai trò cốt lõi, ảnh hưởng, chi phối,
định hướng cho các TGQ khác
2. Vấn đề cơ bản của triết học

2.1. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

Theo Ph.AÊngghen:
“ Vaán ñeà cô baûn lôùn cuûa moïi trieát hoïc,
ñaëc bieät laø cuûa trieát hoïc hieän ñaïi, laø
vaán ñeà quan heä giöõa tö duy vôùi toàn
taïi”.
Vaán ñeà cô baûn cuûa trieát hoïc
bao goàm hai noäi dung:

- Nội dung thöù nhaát, chæ ra moái quan heä


giöõa VC vôùi YT: caùi naøo laø caùi coù
tröôùc, caùi naøo laø caùi coù sau, caùi naøo
quyeát ñònh caùi naøo?
?
VẬT CHẤT Ý THỨC
CNDV CNDT
- Nội dung thứ hai:

Con ngöôøi coù


khaû naêng nhaän
thöùc ñöôïc theá
TG?
2.2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

2.2.1. Chủ nghĩa duy vật


Định nghĩa:
CNDV laø tröôøng phaùi trieát hoïc cho raèng
VC laø caùi coù tröôùc, coøn YT laø caùi coù
sau. Trong moái quan heä giöõa VC vôùi YT thì
VC quyeát ñònh YT.
Caùc giai ñoaïn phaùt trieån cuûa CNDV

1. CNDV thôøi coå ñaïi:


Ñaëc ñieåm: Chaát phaùc, ngaây thô, tröïc quan,
caûm tính.
2. CNDV theá kyû XV - XVIII:
Ñaëc ñieåm: Maùy moùc, sieâu hình
3. CNDV Biện chứng (Trieát hoïc Maùc -
Leânin):
Ñaëc ñieåm:

TGQ DV
CNDV BC
PPL BC
2.2.2. Chủ nghĩa duy tâm
Định nghĩa:
CNDT laø tröôøng phaùi trieát hoïc cho raèng
yù thöùc laø caùi coù tröôùc, coøn VC laø caùi
coù sau. Trong moái quan heä giöõa YT vôùi
VC thì YT quyeát ñònh VC.
Các trường phái CNDT
CNDT Khách quan
Laø thöïc theå
tinh thaàn coù
tröôùc, toàn taïi
ý niệm, ý niệm Lý tính thế beân ngoaøi con
tuyệt đối, giới
ngöôøi vaø
quyeát ñònh taát
caû caùc QT cuûa
theá giôùi VC
CNDT Chủ quan

Laø caùi coù


tröôùc, toàn taïi
saün trong con
Cảm giác , ý thức
ngöôøi, coøn caùc
SV beân ngoaøi
chæ laø phöùc hôïp
cuûa caûm giaùc
Từ suy nghĩ chủ quan quy định
sự vật hiện tượng

“Cái đẹp không phải ở đôi má đào của người


thiếu nữ mà ở trong đôi mắt của kẻ si tình”
(Kant)
“Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
(Nguyễn Du)

“Thương nhau củ ấu cũng tròn


Ghét nhau bồ hòn cũng méo”
(Tục ngữ Việt Nam)
2.3. Thuyết Có thể biết (Khả tri) và
thuyết Không thể biết (Bất khả tri)

2.3.1. Thuyết Có thể biết (Khả tri)


Khẳng định con người về nguyên tắc có thể hiểu
được bản chất của sự vật

2.3.2. Thuyết Không thể biết (Bất khả tri)


Khẳng định con người về nguyên tắc không thể hiểu
được bản chất của sự vật
3. Biện chứng và siêu hình
3.1. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong
lịch sử
 Biện chứng: Nghệ thuật tranh luận để tìm ra
chân lý bằng cách phát hiện ra các mâu thuẫn
trong cách lập luận (Xô crát dùng)
 Siêu hình: dùng để chỉ triết học với tính cách
là khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm
(Arixtốt dùng)
3.2. Sự đối lập giữa hai phương pháp tư duy

• Phương pháp biện chứng: Là phương pháp


xem xét các SVHT trong mối liên hệ phổ biến,
trong trạng thái vận động và phát triển, mà
nguồn gốc nội tại của nó là do thống nhất và
đấu tranh của các mặt đối lập.
• Phương pháp siêu hình: Là phương pháp xem
xét các SVHT trong trạng thái cô lập, tách rời,
tĩnh tại và bất biến
Sự đối lập giữa hai phương
pháp tư duy

- Nghiên cứu TG trong - Nghiên cứu trong


sự tách rời, cô lập MLH tác động qua lại
- Nghiên cứu TG trong - Nghiên cứu TG trong
sự tĩnh tại, bất biến sự vận động , biến đổi
không ngừng
Theo Ph.Ăngghen hạn chế của
phương pháp luận siêu hình là:

“Chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà


không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa
những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của
những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát
sinh và tiêu vong của những sự vật ấy, chỉ nhìn
thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà
quên mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ
nhìn thấy cây mà không thấy rừng”.
3.3. Các hình thức của phép biện chứng
trong lịch sử

 Phép biện chứng tự phát thời cổ đại

 Phép biện chứng duy tâm

 Phép biện chứng duy vật


II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ
CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của
triết học Mác - Lênin

1.1. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời


triết học Mác
1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội

 TH Mác ra đời vào những năm 40 của TK XIX


ở Tây Âu.
 Đây là thời kỳ CNTB có bước phát triển mới
nhờ sự tác động mạnh mẽ từ thành tựu của
cuộc CM Công nghiệp.
 Hàng loạt các phát minh, sáng chế, cải tiến kỹ
thuật liên tục ra đời, đặc biệt là sự xuất hiện
của máy hơi nước
Cuộc CMCN làm cho LLSX TBCN có bước
phát triển vượt bậc nhưng cũng bộc lộ đầy đủ
bản chất xấu xa của CNTB

 Đó là sự chiếm hữu tư nhân về TLSX

 Đó là sự áp bức, bóc lột lao động làm thuê


bằng nhiều cách:
• Tăng thời gian lao động

• Tăng cường độ lao động

• Trả lương rất thấp

• Thuê mướn lao động chủ yếu là phụ nữ, đặc


biệt là trẻ em
Trước sự áp bức, bóc lột của GCTS
nhiều cuộc đấu tranh của GCVS nổ ra trở thành
phong trào rộng lớn, tiêu biểu:

Cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt ở TP Ly-


ông (Pháp) năm 1831 và 1834.
Cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt ở TP Xi-
lê-di (Đức) năm 1844.
Phong trào Hiến chương ở Anh những năm
30 của TK XIX.
Các phong trào đấu tranh của GCVS
diễn ra rất quyết liệt, mạnh mẽ
nhưng cuối cùng đều thất bại.
Nguyên nhân là do:

 Các cuộc đấu tranh mang tính tự phát

Chưa được vũ trang bởi một học thuyết


cách mạng và khoa học
Có thể kết luận:
• Sự xuất hiện của GCVS trên vũ đài LS với tính
cách một lực lượng CT- XH độc lập, là nhân tố
CT - XH ch sự ra đời TH Mác

• Thực tiễn đấu tranh CM của GCVS là cơ sở chủ


yếu cho sự ra đời của TH Mác
Giữa TH Mác với GCVS có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau:

TH Mác ra đời muốn tồn tại phải gắn với


phong trào đấu tranh của GCVS; GCVS
muốn hoàn thành sứ mệnh LS của mình cần
phải được vũ trang bởi TH Mác.
TH Mác là vũ khí tinh thần của GCVS, còn
GCVS là vũ khí VC của TH Mác.
1.1.2. Nguồn gốc lý luận và tiền đề
khoa học tự nhiên

1.1.2.1. Nguồn gốc lý luận


Nguồn gốc lý luận của CN Mác là sự kế thừa
những tinh hoa tư tưởng của nhân loại qua
mọi thời đại.

Trong đó đáng chú ý nhất là:


1) Triết học cổ điển Đức. Đại biểu: Hêghen,
Phơi-Bách
Với Hêghen: kế thừa tư tưởng biện chứng
nhưng phê phán TGQ DT của ông

Với Phơi-Bách: kế thừa tư tưởng DV về tự


nhiên nhưng phê phán PP siêu hình và TGQ
DT trong lĩnh vực đời sống XH của ông.
2) Kinh tế chính trị cổ điển Anh.
Đại biểu: Ađam Smith, Ri-cát-đô.

Nội dung kế thừa đó là tư tưởng về cạnh


tranh, tiền tệ, tín dụng, tiền công, lợi nhuận
và những tư tưởng sơ khai về giá trị…
3) CNXH Không tưởng Pháp.
Đại biểu: Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, P. Ôoen.

Nội dung kế thừa những tư tưởng phê phán


của các ông đối với XH TBCN cũng như mô
hình XH lý tưởng trong tương lai; đồng thời
chỉ ra những hạn chế mang tính chất “không
tưởng” của các ông.
1.1.2.2. Tiền đề khoa học tự nhiên

Những thập kỷ đầu TK XIX, KHTN phát triển


mạnh với nhiều phát minh quan trọng.
TH Mác ra đời có kế thừa những thành tựu
KHTN nhằm:
 Khắc phục những hạn chế và bất lực của
phương pháp tư duy siêu hình;
 Phát triển tư duy biện chứng vượt khỏi tính
tự phát và duy tâm
3 phát minh vạch thời đại:
Học thuyết về tế bào
Học thuyết về sự bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng

Học thuyết về sự tiến hóa của


các giống loài (Đácuyn)
1.1.3. Nhân tố chủ quan trong sự
hình thành triết học Mác

1818 - 1883 1820 - 1895


Tiểu sử của C.Mác và Ph.Ăngghen
Ở C.Mác và Ph.Ăngghen:
 với sự thông minh xuất chúng và năng lực thiên
tài;
 với hoạt động thực tiễn không mệt mỏi trong
phong trào đấu tranh của GCCN và tình cảm
đặc biệt của hai ông dành cho NDLĐ;
 với sự hòa quyện tình bạn vĩ đại của hai ông
 đã kết tinh thành nhân tố chủ quan cho sự ra
đời của TH Mác
1.2. Những thời kỳ chủ yếu trong sự
hình thành và phát triển của TH Mác
1.2.1. Thời kỳ hình thành tư tưởng TH với bước
ngoặt quá độ từ CNDT và DC cách mạng sang
CNDV và CNCS (1841 - 1844)
Các tác phẩm:
 C.Mác: Góp phần phê phán TH pháp quyền
Hêghen
 Ăngghen: Phát thảo góp phần phê phán kinh tế
chính trị học, Tình cảnh nước Anh, Qúa khứ và
hiện tại, Tômát Cátlây
1.2.2. Thời kỳ đề xuất những
nguyên lý triết học DVBC và DVLS
(1844 - 1848)
C.Mác và Ph.Ăngghen sau khi tự giải phóng khỏi
hệ thống TH cũ, bắt tay XD những nguyên lý nền
tảng cho một TH mới
Các tác phẩm:
Bản thảo kinh tế - chính trị (1844); Gia đình
thần thánh (1845); Luận cương về Phoiơbắc (1845);
Hệ tư tưởng Đức (1845-1846); Sự khốn cùng của
triết học (1847); Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848)
1.2.3. Thời kỳ bổ sung và phát triển
toàn diện lý luận triết học (1848 - 1895)

TH Mác được bổ sung và phát triển trong sự


gắn bó mật thiết với thực tiễn CM của
GCCN, đưa phong trào đấu tranh của
GCCN từ tự phát thành tự giác và phát triển
mạnh mẽ
Các tác phẩm:
 Đấu tranh giai cấp ở Pháp;
 Ngày 18 tháng Sương mù của Lui Bônapáctơ;
 Tư bản;
 Biện chứng của tự nhiên;
 Chống Đuyrinh;
 Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của
nhà nước;
 Lútvích Phoiơbách và sự cáo chung của triết học cổ
điển Đức
1.3. Thực chất và ý nghĩa cuộc
cách mạng trong TH do C.Mác và
Ph.Ăgghen thực hiện
1) C.Mác và Ph.Ăgghen đã khắc phục tính chất trực
quan, siêu hình của CNDV cũ, khắc phục tính chất
DT, thần bí của PBCDT, sáng tạo nên CNDVBC
2) Vận dụng và mở rộng quan điểm CNDVBC vào
nghiên cứu LSXH, sáng tạo ra CNDVLS - nội
dung chủ yếu của bước ngoặt CM trong TH
3) Bổ sung những đặc điểm mới vào TH, sáng tạo ra
một TH chân chính, KH và nhân bản
1.4. Giai đoạn V.I.Lênin trong sự
phát triển triết học Mác
1.4.1. Hoàn cảnh lịch sử V.I.Lênin
phát triển triết học Mác

 Cuối TK XIX đầu TK XX CNTB chuyển sang


CNĐQ đòi hỏi cần có những bước phát triển
mới về lý luận.
 Cũng trong giai đoạn này hàng loạt các phát
minh KH ra đời đặc biệt là trong lĩnh vực vật lý
học hiện đại, đáng chú ý: tia X (1895), hiện
tượng phóng xạ uranium (1896), điện tử (1897)

Đây cũng là thời kỳ CN Mác
được truyền bá mạnh vào nước Nga
GCTS thông qua các trào lưu tư tưởng khác nhau
như CN kinh nghiệm phê phán, CN thực dụng, CN
xét lại… mang danh đổi mới TH Mác nhưng thực
chất là tìm cách xuyên tạc, phủ định TH Mác
Việc bảo vệ, phát triển CN Mác nói chung, TH
Mác nói riêng cho phù hợp điều kiện LS mới được
V.I.Lênin xác định là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng
1.4.2. V.I.Lênin là người kế tục trung thành và phát
triển sáng tạo CN Mác và TH Mác trong thời đại
mới - thời đại đế quốc chủ nghĩa
và quá độ lên CNXH

1.4.2.1. Thời kỳ 1890 - 1907: V.I.Lênin bảo


vệ và phát triển TH Mác nhằm thành lập
Đảng Mác - xít ở Nga và chuẩn bị cho cuộc
CM DCTS lần thứ nhất
Các tác phẩm:

 Những “người bạn dân” là thế nào và họ


đấu tranh chống những người dân chủ - xã
hội ra sao? (1894);
 Chúng ta từ bỏ di sản nào? (1897);
 Làm gì? (1902)
1.4.2.2. Thời kỳ 1907 - 1917: V.I.Lênin
phát triển toàn diện TH Mác và lãnh đạo
phong trào công nhân Nga,
chuẩn bị cho CM XHCN

Sau thất bại của CM 1905 - 1907, tình hình XH Nga rất
phức tạp:
• Lực lượng phản động giữ địa vị thống trị;
• Trong hàng ngũ những người CM nảy sinh hiện tượng
dao động;
• CN Mác bị tấn công nhiều phía, trong TH có xu hướng
làm sống lại TH DT, chống CNDVBC...
Các tác phẩm:

 Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh


nghiệm phê phán (1908);
 Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của
chủ nghĩa tư bản (1913);
 Bút ký triết học (1914 - 1916);
 Nhà nước và cách mạng (1917)
1.4.2.3. Thời kỳ 1917 - 1924:
V.I.Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn CM,
hoàn thiện TH Mác, gắn liền việc nghiên cứu
các vấn đề XD CNXH
Các tác phẩm
 Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô viết;
 Sáng kiến vĩ đại;
 Lại bàn về công đoàn;
 Chính sách kinh tế mới;
 Về tác dụng của chủ nghĩa duy vật chiến đấu
Thời kỳ bảo vệ thành quả CM, XD đất nước
quá độ lên CNXH trước sự chống phá của 14
nước đế quốc và bọn phản động trong nước
V.I.Lênin kiên quyết đấu tranh chống lại mọi
kẻ thù của TH Mác, đồng thời bổ sung, phát
triển TH Mác trong điều kiện mới
1.4.2.4. Thời kỳ 1924 đến nay, TH Mác - Lênin
tiếp tục được các ĐCS và công nhân
bổ sung, phát triển
• Tại Liên bang Xô viết, các nước XHCN và
Việt Nam
• Tình hình CT, KT, XH, KHCN có nhiều
biến động, thay đổi
• TH Mác - Lênin vẫn được bảo vệ, bổ sung,
phát triển thông qua tổng kết thực tiễn
2. Đối tượng và chức năng của
triết học Mác - Lênin
2.1. Khái niệm triết học Mác - Lênin

Triết học Mác - Lênin là hệ thống duy vật


biện chứng về tự nhiên, XH và tư duy -
TGQ và PPL KH, CM của GCCN, NDLĐ và
các lực lượng XH tiến bộ trong nhận thức
và cải tạo thế giới
TH M - LN là triết học DVBC cả về TN, XH
và tư duy

TH M - LN trở thành TGQ, PPL KH của GCCN,


NNLĐ và các lực lượng XH tiến bộ trên thế giới

Ngày nay, TH M - LN là đỉnh cao của tư duy TH nhân


loại, là hình thức phát triển cao nhất so với các hình thức
TH từng có trong LS
2.2. Đối tượng của triết học
Mác - Lênin
TH M - LN giải quyết mối quan hệ
giữa VC và YT trên lập trường DVBC
và nghiên cứu những QL vận động,
phát triển chung nhất của TN, XH và tư
duy

TH M - LN phân biệt rõ
ràng đối tượng của TH TH M - LN có mối
và đối tượng của các quan hệ gắn bó chặt
KH cụ thể chẽ với các KH cụ thể
2.3. Chức năng của triết học
Mác - Lênin
2.3.1. Chức năng thế giới quan
 Giúp con người nhận thức đúng đắn TG xung
quanh (TN và XH). Từ đó, hình thành quan
điểm KH, xác định thái độ và cách thức hoạt
động của bản thân.
 TGQ DVBC nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo
của con người.
 TGQ DVBC có vai trò là cơ sở KH để đấu tranh
với các loại TGQ DT, tôn giáo, phản KH.
2.3. Chức năng của triết học
Mác - Lênin (tiếp)
2.3.2. Chức năng phương pháp luận
 TH M-LN (PPL DVBC) là PPL chung của
toàn bộ nhận thức KH. Trang bị cho con người
hệ thống những nguyên tắc, PPL chung nhất
cho hoạt động nhận thức và thực tiễn
 Trang bị cho con người hệ thống các KN,
phạm trù, QL làm công cụ nhận thức KH, giúp
con người phát triển tư duy KH

You might also like