You are on page 1of 19

Chương III.

MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ


CÁC KHOA HỌC

I. MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC VỚI TRIẾT HỌC

II. VAI TRÒ THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN


CỦA TRIẾT HỌC ĐÓI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
KHOA HỌC
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC VỚI TRIẾT HỌC

• Các tri thức khoa học và các tư tưởng triết học đã ra đời rất
sớm.
• Thời Cổ đại, triết học và KH không tách rời nhau = Triết
học tự nhiên = hệ thống các quan điểm về thế giới và những
hiểu biết khác nhau của con người.
• Triết gia cũng đồng thời là nhà KHTN.
• Triết học tự nhiên lúc bấy giờ mang tính chất DV chất phác
và PBC tự phát, phản ánh TG một cách trực quan tạo nên
bức tranh tổng thể về Thế giới.
• Tư duy Triết học nặng về suy đoán, thiếu cơ sở thực nghiệm.

• Có thể sai lầm và bịa đặt.


Thế kỷ 17 đến giữa TK XIX

Toán học, cơ học, vật lý,


hóa học, sinh học, địa chất Khoa học
học, y học vẫn còn
những
Văn học, lịch sử, kinh tế thiếu sót.
học, XH học.

TH bổ sung = suy đoán, suy luận của mình


“Triết học là khoa học của mọi khoa học”.
(Hêghen)
• Từ nửa cuối TK XIX, các KH cụ thể ngày càng
phân định rõ đối tượng, phương pháp và hệ thống
tri thức của mình. Tuy nhiên, chúng vẫn cần
những tri thức về các quy luật chung, phổ biến tác
động trong tất cả các lĩnh vực của thế giới do triết
học cung cấp. Có nghĩa là các KH cụ thể cần triết
học với tính cách là TGQ và PPL.
II. VAI TRÒ THẾ GiỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC
2.1. TGQ và các hình thức cơ bản của nó

• Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của


con người về thế giới, về bản thân con người, về
cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới đó.
• Các hình thức cơ bản của thế giới quan (Theo quá
trình phát triển) :
– TGQ Huyền thoại
– TGQ Tôn giáo
– TGQ Triết học
• Thế giới quan còn chia thành
– TGQDV và TGQDT
– TGQKH và TGQ phản khoa học

• Thế giới quan khoa học:


– Phản ánh thế giới, định hướng cho hoạt động
của con người trên cơ sở tổng kết những thành
tựu của quá trình nghiên cứu KH, thực nghiệm
KH và dự báo KH.
– Là TGQ định hướng đúng đắn nhất cho nhận
thức và hoạt động thực tiễn.
 Cấu trúc của
Quan
TGQ niệm về
tự nhiên
Quan
niệm về Triết Quan
học niệm về
xã hội
con người
Quan
niệm về
tư duy
Tình Tri
cảm thức
cơ sở trực tiếp
Niềm cho sự hình
tin thành TGQ.
 Triết học là hạt nhân lý
luận của TGQ

QN về TG như một
chỉnh thể và được
xây dựng thành hệ
Triết học thống lý luận.

TGQ Quan niệm về TG


như một chỉnh thể

Caùc tri thöùc Caùc tri thöùc ñöôïc ruùt ra töø kinh
KH cuï theå. nghieäm cuoäc soáng cuûa con ngöôøi.
CNDVBC với tư cách là hạt nhân của TGQKH

• Chỉ có 1 thế giới duy nhất và thống nhất là TGVC. TGVC


tồn tại khách quan, có trước và tồn tại độc lập với ý thức
con người.
• TGVC tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận, không được
sinh ra và không bị mất đi.
• Mọi bộ phận của thế giới vật chất đều là những dạng cụ
thể của vật chất, là thuộc tính của vật chất, và chịu sự chi
phối của những quy luật khách quan phổ biến của thế giới
vật chất.
• Ý thức là thuộc tính của bộ não người.
2.2. Phương pháp và phương pháp luận

2.2.1. Khái niệm: phương pháp là hệ thống những


nguyên tắc mà chủ thể phải thực hiện nhất quán
trong hoạt động nhận thức và thực tiễn nhằm đạt
được mục đích đề ra.
“Phương pháp như ngọn đuốc soi đường cho những
kẻ lữ hành đi trong đêm tối”. (Ph. Bêcơn)
2.2.2. Khái niệm PPL:
PPL (methodologia) là lý luận về phương pháp.
- PPL là hệ thống lý luận về các phương pháp nhận
thức và hoạt động thực tiễn, là hệ thống các quan
điểm, các nguyên tắc tìm kiếm, xây dựng, lựa chọn
và vận dụng các phương pháp nhận thức và hoạt
động thực tiễn.
- PPL là các nguyên tắc có tính chất TGQ để nhận
thức và hoạt động thực tiễn, là các nguyên tắc sử
dụng phương pháp ở một đối tượng cụ thể.
11
2.2.3. Phân loại PPL:
• PPL triết học.
• PPL khoa học chung, bao gồm cả KH liên ngành,
đa ngành và xuyên ngành.
•PPL của các KH cụ thể, bao gồm cả chuyên biệt và
giáp ranh.
•PPL của các hoạt động nghiên cứu, kỹ thuật, công
nghệ chuyên biệt.
12
PPLTH là phương pháp luận chung
nhất, phổ biến nhất, có khả năng được
sử dụng trong mọi ngành khoa học.
PPLTH (đúng và sai)
Vận dụng PPLTH (đúng và sai)
TGQ DVBC và PPL DVBC

13
2.3.Triết học là cơ sở để giải thích và định
hướng nhận thức và hoạt động của các KH
2.3.1. Triết học có vai trò thúc đẩy hoặc kìm hãm sự
phát triển của khoa học
• Triết học sáng suốt dẫn đường cho KH phát
minh, sáng chế.
• Sự hạn chế trong tư tưởng triết học sẽ dẫn tới cản
trở KH và hoạt động thực tiễn.
• PBCDV là cơ sở PPL của KH hiện đại, là công cụ
nhận thức và cải tạo thế giới, định hướng phát
triển KH.
Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản
của PBCDV

• Nguyên tắc toàn diện.


• Nguyên tắc lịch sử - cụ thể.
• Nguyên tắc phát triển
• Nguyên tắc tích lũy về lượng làm thay đổi về chất.
• Nguyên tắc phân đôi cái thống nhất và nhận thức
các mặt đối lập của nó.
• Nguyên tắc phủ định biện chứng.
• Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
3.2.2. Phương pháp luận siêu hình cản trở sự phát
triển của khoa học
• Triết học siêu hình cản trở sự phát triển của khoa
học.
• Cuộc khủng hoảng vật lý cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX chứng minh điều trên.
• Ngày nay, các nhà khoa học cần chủ động, phòng
tránh, đoạn tuyệt với phương pháp luận siêu hình
trong nghiên cứu khoa học.
4. Nhà KH không thể thiếu PPL triết học sáng
suốt dẫn đường

• Thiếu tư duy triết học sáng suốt dẫn đường, nhà


KH khó có thể xác định tốt những định hướng
nghiên cứu đúng đắn, tối ưu để đi tới những
phát minh sáng chế.

• Dù có thái độ như thế nào, nhà KH cũng vẫn bị


triết học chi phối.
“Những ai phỉ báng triết học nhiều nhất lại chính là
những kẻ nô lệ của những tàn tích thông tục hóa, tồi tệ
nhất của những học thuyết triết học tồi tệ nhất … Dù
những nhà khoa học tự nhiên có làm gì đi nữa thì họ vẫn
bị triết học chi phối.

Vấn đề chỉ ở chỗ họ muốn bị chi phối bởi một thứ triết
học tồi tệ hợp mốt, hay họ muốn được hướng dẫn bởi một
hình thức tư duy lý luận dựa trên sự hiểu biết về lịch sử
tư tưởng và những thành tựu của nó” (Ph. Ăngghen)
18
Hết chương III

Chúc các Anh/ Chị học tốt!

You might also like